daigai

Well-Known Member
LInk tải miễn phí bài giảng cho ae Kết nối
Chương 1
Tổng quan về vận tải hành khách
1.1 Vai trò của vận tải hành khách
 Vận tải là quá trình di chuyển hay thay đổi vị trí của hàng hóa, hành khách trong không gian, theo thời gian cụ thể nhằm thỏa mãn một nhu cầu nào đó của con người
 Xã hội càng phát triển thì nhu cầu đi lại thay đổi cả về số lượng và chất lượng. Thay đổi về số lượng là sự gia tăng về nhu cầu đi lại của người dân. Thay đổi về chất lượng là yêu cầu đảm bảo về mặt an toàn, tiện nghi và sự thoải mái, nhanh chóng.
 Tính xã hội của vận tải hành khách rất cao vì sự thay đổi giá cước vận tải tác động trực tiếp đến người tiêu dùng, trong khi đó đối với vận tải hàng hóa tác động này là tác động gián tiếp thông qua sự thay đổi của giá cả hàng hóa ảnh hưởng tới người tiêu dùng.
 Chi phí chuyến đi hành khách thể hiện ở hai mặt: thời gian và tiền. ở các thành phố phát triển, người ta quy định chi phí cho chuyến đi tiêu chuẩn của hành khách là: Lhk = 5km, TOD  30 – 40 phút.
S (đ/km)
L (km)
Cự ly đi lại càng ngắn, chi phí chuyến đi càng cao. Trong thành phố, cự ly đi lại bình quân của hành khách thường rất ngắn nên cần thiết phải có trợ giá cho VTHKCC (Đối tượng nào được trợ giá? Trợ giá trực tiếp hay gián tiếp)
 Phát triển vận tải hành khách công cộng cần sự đầu tư rất lớn nhưng hiệu quả mang lại phải được nhìn nhận trên góc độ hiệu quả tổng hợp kinh tế – xã hội – môi trường. Nếu chỉ đánh giá về 1 góc độ hiệu quả tài chính sẽ không thể thấy hết hiệu quả của dự án, dẫn đến sự đánh giá bị sai lệch.
1
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Ví dụ: Để giải quyết hiệu ứng giờ cao điểm tại các đô thị cần định hướng phát triển VTHKCC sức chứa lớn. Đặc biệt với các thành phố trên 1 triệu dân cần ưu tiên phát triển metro.
Hạn chế tai nạn giao thông.
Môi trường đô thị.
 Để xác định hiệu quả do giảm thời gian chuyến đi, người ta xác định trên 2
mặt là tiết kiệm lao động sống và tiết kiệm lao động vật hóa: Công thức xác định mức độ tiết kiệm lao động sống:
H=(t2 –t1).Q.GDPgiờ.a
Trong đó: t2 , t1 : thời gian chuyến đi để so sánh phương án 2 và phương án 1.
Q
1.2 Phân loại vận tải hành khách
a) Theo cách vận tải
 Vận tải đường bộ
 Vận tải đường sắt
 Vận tải đường thủy
 Vận tải hàng không
 Vận tải đường ống
 Vận tải đô thị: tàu điện ngầm (Metro), tàu điện bánh sắt (Tramway), xe
điện bánh hơi (Trolleybus), ô tô buýt (Bus), tàu điện một ray (Monorail), đường sắt nhẹ (LRT), taxi.
 Vận tải đặc biệt: dấu hiệu của vận tải đặc biệt: phương tiện đặc biệt, đối tượng đặc biệt, cự ly đặc biệt. VD: băng chuyền, cáp treo,...
b) Theo cách quản lý
 Vậntảicánhân:làhìnhthứctựphụvụ,tựthỏamãnnhucầuđilạicủacá nhân và người thân nhưng không thu tiền, tức là không có mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Vận tải cá nhân sử dụng phương tiện cá nhân: xe đạp, xe máy, xe con, máy bay cá nhân, du thuyền,...
: số lượng hành khách sử dụng phương án.
: thu nhập quốc nội bình quân tính cho 1 giờ
: hệ số chuyển đổi. a = 0,5 – 1
Tiết kiệm chi phí vật hóa: giảm khối lượng xăng dầu tiêu hao khi xảy ra ùn tắc
giao thông.
GDP giờ a
2

c)
d)
1.3
Theo địa giới hành chính
 Vận tải trong thành phố (nội tỉnh)
 Vận tải liên tỉnh: cự ly  300km cự ly > 300km
 Vận tải quốc tế: trong khu vực ASEAN, ngoài khu vực ASEAN. Theo nhiều tiêu thức (đa tiêu thức)
 Theo chủ sở hữu.
 Theo hình thức kinh doanh: tuyến cố định, tuyến hợp đồng.  Theo tuyến XHH, tuyến đặt hàng.
Chất lượng dịch vụ VTHKCC
1.3.1 Khái niệm
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
 Vận tải hành khách công cộng: là hình thức vận tải phục vụ mọi đối tượng hành khách đi lại và có thu vé, tức là tìm kiếm lợi nhuận qua việc phục vụ mọi đối tượng đó.
Vận tải hành khách công cộng sức chứa lớn: tàu điện ngầm (Metro), tàu điện bánh sắt (Tramway), xe điện bánh hơi (Trolleybus), ô tô buýt (Bus), tàu điện một ray (Monorail), đường sắt nhẹ (LRT)
Vận tải hành khách công cộng sức chứa nhỏ: xe đạp ôm, xe ôm, xe xích lô, xe lam, xe lôi, taxi,...
 Vận tải hành khách công vụ (chủ quản). VD: xe đưa đón công nhân, cán bộ, học sinh.
 Chất lượng là tổng hợp tất cả các đặc điểm, đặc tính của hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.
Chất lượng mang tính tương đối theo không gian và thời gian, theo phân khúc thị trường, theo đặc điểm của khách hàng,...
 Dịch vụ là những hoạt động mang tính xã hội, tạo ra sản phẩm hàng hóa không tồn tại dưới dạng hình thái vật thể nhằm thỏa mãn kịp thời, thuận lợi, hiệu quả hơn các nhu cầu trong sản xuất và đời sống của con người.
Đặc điểm của dịch vụ:
Sản phẩm sản xuất ra dưới dạng vô hình
Quá trình sản xuất và tiêu thụ gắn liền với nhau Chất lượng dịch vụ không ổn định
Do các đặc điểm này nên việc đánh giá chất lượng dịch vụ hết sức phức tạp.
3

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
1.3.2 Phương pháp đánh giá chất lượng dịch vụ
 Tự đánh giá: Doanh nghiệp cung ứng dịch vụ tự xác định bản thân thuộc mức nào (đánh giá bên thứ nhất)
 Khách hàng đánh giá: đánh giá bên thứ hai
 Đánh giá theo các tổ chức đánh giá chuyên nghiệp (ISO)
1.3.3 Tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ VTHKCC
a) Khái niệm
 Nếu chỉ đánh giá chất lượng sản phẩm vận tải thì nội dung quá hẹp, đơn
điệu, do đó cần đánh giá tổng hợp chất lượng dịch vụ vận tải theo cả 3 giai đoạn của quá trình vận tải là trước vận chuyển, trong khi vận chuyển và sau vận chuyển.
 Đối tượng nghiên cứu đánh giá chất lượng VTHKCC: Trong thành phố: xe bus (trong tương lai: metro, monorail,...) Tuyến cố định
Xe hợp đồng
Xe taxi
 Trong vận tải hành khách công cộng có rất nhiều cách, trong mỗi cách lại có nhiều hình thức vận tải khác nhau. Do đó cần xây dựng tiêu chuẩn đánh giá cho từng loại hình, từng cách.
b) Các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá chất lượng VTKHCC
 Độ tin cậy, tính đảm bảo
 Thời gian xuất phát, thời gian đến (thời gian hành trình) đảm bảo đúng thời
gian biểu, biểu đồ chạy xe.  Giá cước
 An toàn
 An ninh
 Sức khỏe hành khách: Đối với chuyến đi dài hơn 3 giờ phải có bữa ăn nhẹ
cho hành khách.
 Hành lý: là những vật phẩm, hàng hóa được chuyên chở mộtchuyến đi với
hành khách. Hành lý được chia làm 3 loại: hành lý xách tay, hành lý được miễn cước, hành lý phải trả cước.
 Tính nhanh chóng, kịp thời
 Tính nhanh chóng thể hiện ở vận tốc, thời gian chuyến đi: 4

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Vận tốc kỹ thuật: là vận tốc trung bình của phương tiện trong thời gian xe lăn bánh.
Vt tL lb
Vận tốc lữ hành: Vlh  Vận tốc khai thác: Vkt 
L tlb tdd
L
tlb tdd tdc
Vt Vlh Vkt
Theo quan điểm mới, thời gian chuyến đi được xác định theo phương pháp O-
D. Thời gian chuyến đi bắt đầu từ lúc xuất phát đến khi kết thúc.
Tàu siêu tốc ở Pháp có VT  574km/h có thể cạnh tranh với hàng không ở cự ly
dưới 1500km.
 Tính kịp thời: khoảng cách giữa các chuyến đi (tần suất hoạt động)
 Tính thuận tiện, tiện nghi  Thuận tiện:
Mua vé
Tiếp cận phương tiện. VD quan tâm, chú ý đến người khuyết tật đi xe lăn lên phương tiện như thế nào? có cửa riêng, có khu vực riêng hay không?
Trong quá trình vận chuyển: chỗ đứng, chỗ ngồi Rời khỏi phương tiện
Gửi nhận hành lý.
 Tiện nghi:
Nhà chờ
Lên phương tiện
Trạm nghỉ dọc đường
Trong phương tiện: thiết bị nghe nhìn, điều hòa nhiệt độ, hệ thống tín hiệu, hệ
thống thoát hiểm.  Tính kinh tế
Giá vé, giá cước vận tải.
5

Ket-noi.com kho tài liệu miễn phí
Quan trọng nhất là thời gian một chuyến đi giảm được bao nhiêu, giá vé tăng lên như thế nào, hiệu quả kinh tế ra sao?
1.3.4 Cách đánh giá chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng a) Phương pháp đánh giá định tính
 Ưu điểm: đơn giản, thường sử dụng cho sơ tuyển/ lựa chọn sơ bộ Phương pháp này thường chia thành cách mức đánh giá như sau:
2 mức: đạt, không đạt
3 mức: tốt, trung bình, không tốt (không đạt) 5 mức: rất tốt, tốt, trung bình, yếu, kém
 Nhược điểm: Cần đánh giá một cách khách quan và phải có kinh nghiệm b) Phương pháp đánh giá định lượng
 Phương pháp cho điểm
 Phương pháp bình chọn
Cần xác định:
Cơ cấu điểm. Có
7.3 trường hợp tiếp cận taxi
 Gọi điện thoại: Gọi đi ngay, gọi báo trước/ đặt trước.
Phương án này chủ động cho cả hành khách và hãng taxi. Khi gọi theo phương
án này, hành khách không phải đi bộ cũng như không phải chờ đợi. Với phương án này nếu trung tâm điều độ tốt thì sẽ giảm đáng kể quãng đường chạy không của xe đến vị trí đón khách, nâng cao hiệu quả hoạt động của hãng taxi.
 Vẫy dọc đường.
Khi taxi chạy trên đường, hành khách có thể đứng ở trên đường vẫy các xe taxi không khách chạy qua. Khi sử dụng phương án này, hành khách không phải đi bộ đến các điểm đỗ taxi nhưng phải chờ đợi trên đường. Thời gian chờ đợi này phụ thuộc vào tần suất chạy xe taxi trên đường, thời gian gọi và vị trí gọi taxi.
 Tại các điểm đỗ taxi
Tại các nơi tập trung nhiều người hay các đường phố chính thường bố trí các trạm đỗ taxi. Những taxi không có khách thường xếp hàng nằm tại các trạm đỗ.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top