d2v_kts

New Member

Download miễn phí Đề tài Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 3
I. Một số vấn đề lý luận chung về Đầu tư và đầu tư phát triển 3
1. Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển 3
1.1. Khái niệm về đầu tư 3
1.2. Khái niệm về đầu tư phát triển 3
2. Đặc điểm của đầu tư phát triển 4
2.1. Quy mô tiền vốn, vật tư, lao động cần thiết cho hoạt động đầu tư phát triển thường rất lớn 4
2.2. Thời kỳ đầu tư kéo dài 4
2.3. Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài 5
2.4. Các thành quả của hoạt động đầu tư phát triển thường phát huy tác dụng ngày tại nơi nó được tạo dựng nên 5
2.5 Đầu tư phát triển có độ rủi ro cao 5
3. Phân loại đầu tư phát triển theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư 6
3.1. Đầu tư gián tiếp. 6
3.2. Đầu tư trực tiếp 6
II. Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 6
1. Khái niệm 6
1.1. Đầu tư nước ngoài 6
1.2. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 6
2. Các hình thức FDI 7
2.1. Phân theo bản chất đầu tư 7
2.2. Phân theo tỷ lệ sở hữu vốn 7
2.3. Phân theo tính chất dòng vốn 8
2.4. Phân theo động cơ của nhà đầu tư 9
3. Vai trò của FDI đối với nước đi đầu tư 10
4. Nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài 13
4.1. Chênh lệch về năng suất cận biên của vốn giữa các nước 13
4.2. Chu kỳ sản phẩm 14
4.3. Lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia 14
4.4. Tiếp cận thị trường và giảm xung đột thương mại 14
4.5. Khai thác chuyên gia và công nghệ 15
4.6. Tiếp cận nguồn tài nguyên 15
Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam 16
I. Thực trạng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam 16
1. Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của VN giai đoạn 1989-2007 16
2. Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của VN phân theo ngành 18
3. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của VN phân theo đối tác 19
4. Tình hình thực hiện dự án 22
III. Đánh giá tình hình hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam 24
1. Thuận lợi và những kết quả đạt được 24
1.1.Thuận lợi 24
1.2. Những kết quả đạt được 25
2. Những hạn chế, nguyên nhân cơ bản 30
2.1. Những hạn chế trong hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. 30
2.2. Nguyên nhân 33
Chương 3:Giải pháp thúc đẩy đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam 36
I. Cơ hội và thách thức đối với VN trong hoạt động ĐT ra nước ngoài 36
1. Cơ hội 36
1.1.Lựa chọn địa điểm đầu tư thích hợp 36
1.2. Cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ. 36
1.3. Điều kiện khai thác thị trường tiêu thụ ở nước ngoài, từ đó phát huy lợi thế so sánh của mình. 36
1.4. Điều kiện tiếp xúc trực tiếp với các thị trường quốc tế về vốn, máy móc, thiết bị, khoa học công nghệ, từ đó có điều kiện tiếp thu công nghệ mới hiện đại hơn 37
1.5. Điều kiện tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến, nâng cao trình độ tổ chức, quản lý sản xuất, nâng cao hiểu biết về luật pháp và ý thực chấp hành luật pháp, nâng cao khả năng cạnh tranh công bằng trên trường quốc tế và cả ở trong nước. 37
2. Thách thức 37
2.1. Tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu. 37
2.2. Các doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm đầu tư ra nước ngoài 37
2.3. Năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung còn thấp, khiến khả năng đầu tư ra nước ngoài chưa cao. 38
II. Triển vọng tư ra nước ngoài 38
1. Bối cảnh 38
2. Triển vọng đầu tư ra nước ngoài của các doanh nghiệp 3. Việt Nam trong thời gian tới 39
III. Giải pháp thúc đầy đầu tư ra nước ngoài 39
1. Về công tác quản lý 40
2. Về cung cấp thông tin 41
3. Chính sách hỗ trợ ưu đãi của nhà nước 41
3.1. Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư: 41
3.2. Chính sách ưu đãi về thuế: 42
3.3. Về thực hiện các hiệp định, thỏa thuận song phương, đa phương:. 42
3.4. Về đào tạo lao động: 42
4. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 43
Kết luận 45
Tài liệu tham khảo: 47
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

hơn thời kỳ 1999-2005.
Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính đến giữa năm 2008, Việt Nam đã có 317 dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư 2,5 tỷ USD.
2. Tình hình đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của VN phân theo ngành
Bảng 2: Đầu tư ra nước ngoài phân theo ngành
(Tính tới ngày 31/12/2007-chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
(Đơn vị: USD )
STT
Chuyên ngành
Số dự án
TVĐT
ĐT thực hiện
I
Công nghiệp
113
1,504,514,883
54,847,053
CN dầu khí
9
643,940,000
43,866,840
CN nặng
51
767,176,267
1,041,061
CN nhẹ
17
14,838,810
5,338,840
CN thực phẩm
16
26,491,080
500,000
Xây dựng
20
52,068,726
4,100,312
II
Nông nghiệp
53
285,989,569
4,302,626
Nông-Lâm nghiệp
46
274,639,569
2,302,626
Thuỷ sản
7
11,350,000
2,000,000
III
Dịch vụ
99
215,533,116
5,729,737
Dịch vụ
58
92,470,818
990,985
GTVT- Bưu điện
22
51,407,266
3,400,000
Khách sạn- Du lịch
6
13,227,793
420,000
Văn hóa- Ytế- Giáo dục
6
13,037,239
918,752
Văn phòng- Căn hộ
1
30,000,000
-
XD văn phòng- Căn hộ
6
15,390,000
-
Tổng số
265
2,006,037,568
64,879,416
( Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch và Đầu tư )
Các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp (113 dự án, với tổng vốn đầu tư là 1,5 tỷ USD) chiếm 42,6% về số dự án và 75% tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài. Trong đó, có một số dự án quy mô vốn đầu tư trên 100 triệu USD, như: Công ty cổ phần đầu tư và phát triển điện Việt-Lào đầu tư 2 dự án: Thủy điện Xekaman 1, tổng vốn đầu tư 441,6 triệu USD và) Thủy điện Xekaman 3, tổng vốn đầu tư 273 triệu USD. Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đầu tư 243 triệu USD thăm dò khai thác dầu khí tại Angiêri . Công ty Đầu tư phát triển dầu khí đầu tư 2 dự án thăm dò khai thác dầu khí tại Madagascar (vốn 117,36 triệu USD) và tại I Rắc (vốn 100 triệu USD).
Tiếp theo là lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp (53 dự án, tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài là 286 triệu USD) chiếm 20% về số dự án và 14,26% tổng vốn đăng ký đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Trong đó, đa số là dự án đầu tư trồng cao su, cây công nghiệp tại Lào với một số dự án quy mô lớn như: Công ty cổ phần cao su Dầu Tiếng Việt -Lào, vốn đầu tư 81,9 triệu USD; Công ty cao su Đắc Lắc, vốn đầu tư 32,3 triệu USD; Công ty cổ phần cao su Việt-Lào, vốn đầu tư 25,5 triệu USD.
Lĩnh vực dịch vụ (99 dự án đầu tư ra nước ngoài, tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài là 215,5 triệu USD) chiếm 37,3% về số dự án và 10,7% tổng vốn đăng ký đầu tư ra nước ngoài. Trong đó, có một số dự án lớn như: Công ty viễn thông quân đội Viettel đầu tư 27 triệu USD tại Campuchia để khai thác mạng viễn thông di động, Công ty cổ phần đầu tư Việt Sô đầu tư 35 triệu USD để xây dựng Trung tâm thương mại, văn phòng cho thuê tại Moscow-Liên bang Nga, Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí đầu tư 21 triệu USD tại Singapore để đóng mới tàu chở dầu.... Còn lại là các dự án có quy mô vừa và nhỏ đầu tư vào các địa bàn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc....
3. Tình hình đầu tư ra nước ngoài của VN phân theo đối tác
Bảng 3: Đầu tư nước ngoài phân theo đối tác
(Tính tới ngày 31/12/2007- chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
(Đơn vị: USD )
STT
Nước tiếp nhận
Số dự án
TVĐT
ĐT thực hiện
1
Lào
98
1,040,310,380
7,511,733
2
Angiêri
1
243,000,000
35,000,000
3
Madagascar
1
117,360,000
-
4
Malaysia
4
112,736,615
6,576,840
5
Irắc
1
100,000,000
-
6
Campuchia
28
89,399,869
1,394,014
7
Liên bang Nga
12
78,067,407
2,010,000
8
Hoa Kỳ
30
68,182,754
1,100,000
9
Cuba
1
44,520,000
-
10
Singapore
17
27,565,473
2,460,000
11
Cu Ba
1
18,970,000
-
12
CHLB Đức
5
11,542,372
100,000
13
Thái Lan
4
10,405,200
-
14
Indonesia
2
9,400,000
3,240,000
15
Trung Quèc
5
3,704,150
-
16
Tajikistan
2
3,465,272
2,222,000
17
Angola
4
3,432,387
-
18
Ukraina
4
3,357,286
957,286
19
Myanmar
1
2,314,760
-
20
Nhật Bản
6
2,306,050
422,885
21
Hàn Quốc
6
1,961,000
-
22
Cộng hoà Séc
2
1,935,900
912,000
23
Hồng Công
6
1,881,513
394,558
24
Ba Lan
2
1,810,000
-
25
Australia
5
1,237,200
378,100
26
Bỉ
2
1,052,000
-
27
Cô Oét
1
999,700
-
28
Nam Phi
1
950,000
-
29
British Virgin Islands
1
900,000
-
30
Braxin
1
800,000
-
31
Vương Quốc Anh
3
500,000
-
32
Đài Loan
2
468,000
-
33
Italia
1
350,000
-
34
CH Uzbekistan
2
850,000
200,000
35
Bungari
1
152,280
-
36
Ấn Độ
1
150,000
-
37
Pháp
1
-
-
Tổng số
265
2,006,037,568
64,879,416
(Nguồn: Cục Đầu tư nước ngoài- Bộ Kế hoạch và Đầu tư )
Tính đến năm 2007, Việt Nam đầu tư vào 37 nước và vùng lãnh thổ trên thế giới với 265 dự án.
Trong 37 nước và cùng lãnh thổ, các doanh nghiệp Việt Nam đã đầu tư chủ yếu tại:
Châu Á (180 dự án, tổng vốn đầu tư là 1,3 tỷ USD), chiếm 68% về số dự án và 65% tổng vốn đầu tư đăng ký. Trong đó, tập trung nhiều nhất tại Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào với 98 dự án, tổng vốn đầu tư là 1,04 tỷ USD, chiếm 37% về số dự án và 51,8% tổng vốn đầu tư đăng ký. Phần lớn các dự án đầu tư sang Lào trong lĩnh vực công nghiệp nhiệt điện, trồng cao su, khai thác khoáng sản. Việt Nam hiện là nhà đầu tư lớn thứ ba tại Lào. Trên thực tế, Việt Nam góp một lượng lớn vốn đầu tư lớn vào Lào là nhờ những dự án tầm cỡ giữa hai nước, như Thuỷ điện Xekaman 3 với 247 triệu USD, dự án trồng cao su 32 triệu USD của Tổng công ty Cao su, dự án trồng cao su 24 triệu USD của Công ty Cao su Đăk Lăk. Về phía Lào, Lào đang rất cần nhiều dự án đầu tư khác như xây dựng trung tâm chẩn đoán ý khoa, trung tâm thương mại, sản xuất nhựa, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, sản xuất gạch ceramic, kính, đầu tư công nghiệp dệt, dịch vụ vận chuyển. Thủ đô Vientiane cũng chưa có bệnh viện chẩn đoán hình ảnh và cũng chưa có đại siêu thị trong khi nhu cầu cho những dịch vụ này ngày càng cao.
Châu Phi có 2 dự án thăm dò, khai thác dầu khí của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, chiếm 18% tổng vốn đầu tư đăng ký (1 dự án đầu tư 243 triệu USD tại Angiêri sau giai đoạn thăm dò, thẩm lượng dự án đã phát hiện có dầu và khí ga và 1 dự án đầu tư 117,36 triệu USD tại Madagasca hiện có kết quả khả quan).
Châu Âu có 36 dự án, tổng vốn đầu tư là 100,5 triệu USD, chiếm 13,5% về số dự án và khoảng 5% tổng vốn đầu tư đăng ký, trong đó, Liên bang Nga có 12 dự án, tổng vốn đầu tư là 78 triệu USD.
Đầu tháng 5 vừa qua, Tập đoàn Dầu khí (Petro Vietnam) với thay mặt là Công ty Cổ phần Phân đạm và Hóa chất Dầu khí (PVFCCo) đã ký biên bản ghi nhớ về việc hợp tác đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất phân bón DAP và nhà máy sản xuất Amonia tại Morocco với vốn đầu tư ban đầu khoảng 600 triệu USD, hàng năm sản xuất từ 660.000 - 1.000.000 tấn DAP, cung cấp cho thị trường Việt Nam và khu vực.
Ngoài ra, hai bên sẽ cùng nhau nghiên cứu khả năng liên doanh hợp tác xây dựng một nhà máy sản xuất Amonia tại Việt Nam hay tại một quốc gia thứ ba khi có đủ nguồn khí tự nhiên cung cấp cho dự án.
Theo dự kiến, dự án nhà máy sản xuất phân bón DAP tại Morocco sẽ được hoàn thành và đi vào hoạt động từ năm 2011. Đây sẽ là dự án đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn nhất của Việt Nam từ trước t...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Môi trường đầu tư bất động sản việt nam thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - V Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng khôn Luận văn Kinh tế 0
I Thực trạng đầu tư phát triển ở công ty TNHH Lạc Hồng 2006-2008 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top