sakurahimarawa

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Thực trạng đầu tư và giải pháp đầu tư phát triển ngành vận tải hàng không của tổng công ty hàng không Việt Nam





MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU 7

LỜI NÓI ĐẦU 9

CHƯƠNG I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 11

I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 11

1. Cổ phần hóa công ty Nhà nước 13

2. Thành lập mới doanh nghiệp hoạt động theo Luật doanh nghiệp 14

3. Chuyển đổi Công ty Nhà nước thành công ty TNHH một thành viên nhà nước: 14

4. Về bổ sung phương án sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên: 14

II. CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 17

1. Chức năng nhiệm vụ 17

1.1.Chức năng và cơ cấu của Hội đồng quản trị 18

1.2. Chức năng và tổ chức của Hội đồng quản trị 19

1.3. Chức năng của tổng giám đốc 20

1.4. Chức năng của phó tổng giám đốc, kế toán trưởng 20

1.5. Chức năng của bộ máy giúp việc 21

2. Cơ cấu tổ chức. 22

III.LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHÍNH CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 24

1. Mục tiêu hoạt động của Tổng công ty là: 24

2. Lĩnh vực, ngành, nghề kinh doanh của Tổng công ty bao gồm: 24

3. Phạm vi kinh doanh: trong nước và ngoài nước. 25

IV.VAI TRÒ CỦA NỀN NGÀNH HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG TRONG NÊN KINH TẾ QUỐC DÂN 25

CHƯƠNG II.THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 29

I.VỐN VÀ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 29

1.Vốn chủ sở hữu 36

2.Nguồn vốn tín dụng 37

2.1.Vốn vay tín dụng các ngân hàng thương mại 38

2.2 Vay tín dụng xuất khẩu 39

2.3.Vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). 40

3.Vốn đầu tư từ các nguồn khác 41

II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 42

1.Hoạt động đầu tư phát triển đội bay 45

1.1. Đầu tư hiện đại hoá đội máy bay khai thác 45

1.2.Đầu tư tăng tỷ lệ máy bay sở hữu trên đội máy bay khai thác 46

2.Hoạt động đầu tư phát triền đổi mới máy móc trang thiết bị 49

3.Hoạt động đầu tư phát triển xây dựng nhà xưởng 52

4. Hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực 56

5. Đầu tư tài sản vô hình 61

5.1.Đầu tư phát triển mạng đường bay: 62

5.1.1Mạng đường bay quốc tế 62

5.1.1.1.Mạng đường bay khu vực Đông Bắc á: 62

5.1.1.2.Mạng đường bay khu vực Nam á, Đông Nam á và Nam Thái Bình Dương: 63

5.1.1.3.Mạng đường bay Tiểu vùng Căm-phu-chia, Lào, Mi-an-ma, Việt nam: 63

5.1.1.4.Mạng đường bay tầm xa xuyên lục địa: 63

5.1.1.5.Mạng đường bay xuyên Thái Bình Dương tới bờ Tây Bắc Mỹ: 64

5.1.2.Mạng đường bay nội địa: 64

6. Hoạt động đầu tư phát triển ra ngoài doanh nghiệp 67

III.ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 68

1.Kết quả đạt được 68

1.1. Những kết quả chung 68

1.2. Kết quả thực hiện các dự án đầu tư đội máy bay sở hữu của Tổng công ty: 70

1.2.1- Giai đoạn 2001-2005 70

1.1.2 - Giai đoạn 2006-2010 71

1.1.2.1.Dự án đầu tư máy bay tầm ngắn trung A321 71

1.1.2.2.Dự án đầu tư máy bay B787 71

1.1.2.3 Dự án đầu tư 5 máy bay ATR72 72

2.Hiệu quả hoạt động đầu tư phát triển 72

3.Tồn tại và nguyên nhân 77

3.1.Tồn tại 77

3.1.1.Tổng công ty HKVN (cả công ty mẹ và các công ty con) có qui mô nhỏ, thiếu vốn, năng lực chưa cao. 77

3.1.2 Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư chưa cao 77

3.1.3.Năng lực cạnh tranh của Vietnam Airlines thấp 78

3.1.4.Hạn chế về nguồn nhân lực: cơ cấu, bố trí lực lượng lao động chưa hợp lý, lực lượng công nhân kỹ thuật lành nghề có số lượng thấp, tỷ lệ chưa cao 79

3.2.Một số nguyên nhân 80

3.2.1.Nguyên nhân khách quan 80

3.2.2. Nguyên nhân chủ quan 80

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 82

I. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐỊNH HƯỚNG CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2010 82

1. Chiến lược phát triển 82

2. Định hướng đầu tư giai đoạn 2006-2010 83

II. NHỮNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ CỦA TỔNG CÔNG TY HÀNG KHÔNG VIỆT NAM 85

1. Những quan điểm cơ bản 85

2.Những giải pháp cơ bản đẩy mạnh hoạt động đầu tư 88

2.1.Giải pháp tăng cường huy động các nguồn vốn đầu tư phát triển 88

2.1.1.Vốn vay tín dụng nước ngoài. 89

2.1.2. Phát hành trái phiếu quốc tế 90

2.1.3. Tranh thủ vốn tài trợ phát triển chính thức ODA 91

2.1.4 Vốn từ liên doanh, liên kết với nước ngoài. 92

2.2. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 93

2.3 Giải pháp về chính sách khoa học, công nghệ và công nghiệp hàng không 94

2.4. Giải pháp về đầu tư cơ sở hạ tầng của Tổng công ty hàng không Việt Nam 96

2.5.Giảỉ pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư của tông công ty hàng không Việt Nam 97

2.5.1.Tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất kỹ thuật tại các cảng sân bay cho hoạt động kinh doanh của Tổng công ty tại các cảng sân bay 97

2.5.2. Hoàn thiện công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch làm cơ sở định hướng cho hoạt động đầu tư 97

2.5.3. Đa dạng hoá các nguồn vốn đầu tư 98

2.5.4.Nâng cao hiệu quả đầu tư 102

2.5.5.Nâng cao năng lực quản lý đầu tư 105

2.5.6.Đa dạng hoá hoạt động đầu tư, chuyển dịch cơ cấu đầu tư theo hướng nâng cao khả năng cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 105

2.5.7.Tạo môi trường lành mạnh, an toàn, minh bạch cho hoạt động đầu tư 106

Các giải pháp nhằm tạo mội trường đầu tư an toàn, lành mạnh có ý nghĩa quyết định đến thành công của các giải pháp huy động và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư. 106

KẾT LUẬN 107

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108


 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



123,8
105,6
1. Khối Khai thác
100
96,7
58,6
129,7
95,5
2. Khối kỹ thuật
100
100,6
58,2
119,8
121,9
3. Khối thương mại
100
115,7
68,9
128,3
134,6
4. Khối cơ quan
100
69,7
87,7
184,6
114,4
5. Các đơn vị độc lập
100
39.8
45,1
73,5
66,3
III. So sánh liên hoàn (%)
Tổng cộng
-
88,6
69,2
202
85,2
1. Khối Khai thác
-
96,7
60,6
221,2
73,6
2. Khối kỹ thuật
-
100,6
57,8
205,9
101,8
3. Khối thương mại
-
115,7
59,5
186,3
104,9
4. Khối cơ quan
-
69,7
125,7
210,5
61,9
5. Các đơn vị độc lập
-
39,8
113,3
163
90,2
Nguồn: Báo cáo thực hiện đầu tư 2004-2008 của Tổng công ty HKVN
Trong cơ cấu đầu tư máy móc thiết bị của Tổng công ty theo bảng trên, các đơn vị thuộc Khối kỹ thuật có có tổng mức đầu tư được phê duyệt lớn nhất, trị giá 700,6 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40% tổng vốn đầu tư được phê duyệt trong giai đoạn 2003-2008. Giá trị vốn đầu tư đã thực hiện trong kỳ của khối kỹ thuật là 600,4 tỷ đồng đạt 85% kế hoạch. Khối kỹ thuật của Tổng công ty HKVN bao gồm các Ban chức năng và 02 cơ sở bảo dưỡng chính là Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75 tại sân bay Tân Sơn Nhất và A76 tại sân bay Nội Bài. Xí nghiệp SCMB A76 là cơ sở quản lý và bảo dưỡng chính cho máy bay A320. Xí nghiệp SCMB A75 là cơ sở bảo dưỡng ngoại trường và phân xưởng tại Đà Nẵng là đơn vị phục vụ bảo dưỡng trước và sau khi bay đối với máy bay A320. Khối dịch vụ mặt đất, có chức năng thực hiện các dịch vụ tại sân bay như dịch vụ đưa, đón và phục vụ hành khách làm thủ tục, phục vụ chất dỡ và vận chuyển hàng hoá..., thực hiện đầu tư 276,5 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17,5% tổng vốn thực hiện đầu tư.
Việc tập trung máy móc thiết bị cho khối kỹ thuật và khối dịch vụ phù hợp với chiến lược và kế hoạch đầu tư phát triển của Tổng công ty. Đó là vì, việc tăng cường phát triển đội máy bay sở hữu theo hướng hiện đại hoá và thực hiện hình thức thuê khô các loại máy bay hiện đại khác của châu Âu và Mỹ đã đặt ra yêu cầu đối với Tổng công ty về việc tập trung đầu tư chuyển giao công nghệ nhằm mục tiêu làm chủ công nghệ khai thác, bảo dưỡng các các loại máy bay hiện đại, bên cạnh đó cũng cần gia tăng các trang thiết bị phục vụ mặt đất để đáp ứng số lượng máy bay, chuyến bay tăng lên.
3. Hoạt động đầu tư phát triển xây dựng nhà xưởng
Cùng với việc đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, công tác đầu tư xây dựng nhà xưởng, vật kiến trúc cũng là một nội dung đầu tư được Tổng công ty quan tâm. Tổng mức đầu tư các dự án đầu tư xây dựng nhà xưởng, vật kiến trúc đã phê duyệt là 883,8 tỷ đồng. Trong 6 năm, vốn thực hiện đầu tư là 456,9tỷ đồng, và chiếm 51,7% tổng vốn đầu tư được phê duyệt. Các công trình xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng đã đáp ứng được các yêu cầu của dự án đầu tư. Vốn thực hiện đầu tư các công trình xây dựng của khối kỹ thuật và khối cơ quan đạt mức cao nhất, tương ứng là 133,8 tỷ đồng và 101,1 tỷ đồng. Quy mô vốn đầu tư xây dựng nhà xưởng, vật kiến trúc thể hiện ở bảng 2.9
BẢNG 2.9: CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG NHÀ XƯỞNG, VẬT KIẾN TRÚC CỦA TCTHKVN GIAI ĐOẠN 2004-2008
Đơn vị đầu tư
2004
2005
2006
2007
2008
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
Giá trị
%
I.Tổng cộng
44,8
100
55,5
100
127,1
100
119,3
100
120,2
100
1. Khối Khai thác
7,6
17
8,7
15,7
27,3
21,5
14,7
12,3
15,8
13,1
2. Khối kỹ thuật
15,2
33,9
3,3
5,9
17,9
14,1
50,7
42,5
46,7
38,9
3. Khối thương mại
0,2
0,5
3,1
5,6
11,7
9,2
20,5
17,2
21,7
18,1
4. Khối cơ quan
9,1
20,3
25,8
46,5
50,5
39,7
7,6
6,4
8,1
6,7
5. Các đơn vị độc lập
12,7
28,3
14,6
26,3
19,7
15,5
25,8
21,6
27,9
23,2
II. So sánh định gốc (%)
Tổng cộng
100
123,9
283,7
266,3
268,3
1. Khối Khai thác
100
114,5
359,2
193,4
207,9
2. Khối kỹ thuật
100
21,7
117,8
333,6
307,2
3. Khối thương mại
100
1550
5850
10250
10850
4. Khối cơ quan
100
283,5
554,9
83,5
89
5. Các đơn vị độc lập
100
115
155,1
203,1
219,7
III. So sánh liên hoàn (%)
Tổng cộng
-
123,9
229
93,9
100,8
1. Khối Khai thác
-
114,5
313,8
53,8
107,5
2. Khối kỹ thuật
-
21,7
542,4
283,2
92,1
3. Khối thương mại
-
1550
377,4
175,2
105,9
4. Khối cơ quan
-
283,5
195,7
15
106,6
5. Các đơn vị độc lập
-
115
134,9
131
108,1
Đơn vị tính: tỷ VNĐ
Nguồn: Báo cáo thực hiện đầu tư 2004-2008 của Tổng công ty HKVN
Cũng giống như đầu tư trang thiết bị, khối kỹ thuật có nhiều dự án đầu tư xây dựng nhà xưởng, vật kiến trúc đang được thực hiện nhất. Hoạt động đầu tư xây dựng nhà xưởng, vật kiến trúc chủ yếu được thực hiện ở hai xưởng A75 và A76. Tổng số có 27 dự án được phê duyệt ở giai đoạn này 2004- 2008 thì số vón đầu tư xây dựng nhà xưởng, vật kiến trúc của khối kỹ thuật là chủ yếu với tổng số vốn đầu tư là 133,8 tỷ đồng chiếm 29,3% tổng số vốn đầu tư xây dựn nhà xưởng, vật kiến trúc của Tổng công ty, đứng thứ hai là của các đơn vị độc lập và khối thương mại là được đầu tư ít nhất với tổng số vốn đầu tư của giai đoạn này là 44,2 tỷ đồng chiếm 10,3% của tổng vốn đầu tư của Tổng công ty trong giai đoạn 2004-2008 này. Trong đó các công trình xây dựng quan trọng được chú ý là: Dự án xây dựng Xưởng sửa chữa máy bay (Hangar) của Xí nghiệp sửa chữa máy bay A75 (tổng mức đầu tư 208 tỷ), Hangar A76 (tổng mức đầu tư 136,5 tỷ), 02 Dự án sân đỗ máy bay A76 (tổng mức đầu tư 57,46 tỷ), Dự án tổ chức bay hiệu chuẩn và Dự án đầu tư bảo dưỡng nội trường B200 triển khai thực hiện đầu tư chậm, thời gian tổ chức đấu thầu kéo dài. ... Tốc độ thực hiện các dự án đầu tư có xây dựng rất chậm, từ năm 2004-2008 có 15/27 công trình xây dựng hoàn thành đưa vào sử dụng, chủ yếu là các dự án có tổng mức đầu tư nhỏ như dự án xây dựng phân xưởng bảo dưỡng, sửa chữa 4C/5Y, dự án xây dựng kho vật tư, phụ tùng của A75, Dự án xây hangar máy bay ATR của A75... Vốn đầu tư xây dựng nhà xưởng, vật kiến trúc đã thực hiện của khối kỹ thuật giai đoạn này cũng chỉ là 149 tỷ đồng (32,1% tổng mức đầu tư được duyệt).
Trong giai đoạn 2004 – 2008 Tổng công ty đã thực hiện một số dự án có xây dựng trọng điểm như : Dự án Nhà xưởng và điều hành kỹ thuật A76; Dự án Trung tâm giao dịch thương mại hàng không của TCT tại Hà Nội; Dự án Hangar máy bay thân rộng A75; Dự án Trung tâm huấn luyện đào tạo của Tổng công ty; Dự án Nhà làm việc và nghỉ trực người lái phía Nam của TCT; Dự án Phòng bán vé 15 Bis Đinh Tiên Hoàng - TP Hồ Chí Minh; Dự án 27B Nguyễn Đình Chiểu - TP Hồ Chí Minh; Dự án Trung tâm giao dịch thương mại hàng không tại Huế, Đà Nẵng, Vũng Tàu
4. Hoạt động đầu tư phát triển nguồn nhân lực
Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Tổng công ty HKVN đã đầu tư hiện đại hoá đội máy bay và trang thiết bị hàng không nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh với các hãng hàng không quốc tế trong khu vực và trên thế giới. Song song với vấn đề đổi mới đội máy bay và trang thiết bị kỹ thuật hàng không, Tổng công ty đã nhanh chóng trẻ hoá và tri thức hoá lực lượng lao động. Giai đoạn 2004-2008, hoạt động đầu tư nguồn nhân lực đặc biệt được chú trọng và đã tạo ra được bước phát triển cả về chất và lượng theo hướng chuyên môn hoá, mà trọng tâm là nhanh chóng làm chủ công nghệ khai thác và bảo dưỡng thế hệ máy bay mới.
Tổng số lao động của Tổng công ty tính đến 31/12/2008 có 10.573 người, trong đó: lao động là người Việt Nam 10.022 người, lao động là người nước ngoài 551 người, trình độ đại học và trên đại học là 5.557 người, cao đẳng, trung cấp 2.086 người, công nhân kỹ thuật 2.930 người. Lao động thuộc khối Thương mại 5.104người, lao động thuộc khối kĩ thuật là 1.724 người,lao động thuộc khối khai thác là 3.477người, lao động khối khác là 609 người. Nguồn nhân lực của Tổng công ty đã lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng, cơ bản đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh. Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng lao động được đào tạo chuyên ngành, lao động có trình độ đại học trở lên chiếm 49% tổng số; lao động đặc thù hàng không như người lái, tiếp viên, kỹ sư và thợ kỹ thuật máy bay được chú trọng phát triển, từng bước giảm số lao động phải thuê nước ngoài, đặc biệt là người lái.
Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2004-2008 là 576,3 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,96% tổng vốn đầu tư thực hiện. Năm 2004 là 98,5 tỷ đồng, năm 2005 là 111,7 tỷ đồng, năm 2006 là 132,8 tỷ đồng, năm 2007 là 103,3 tỷ đồng, năm 2008 là 107 tỷ đồng. Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực có xu hướng gia tăng hàng năm, thể hiện rõ sự quan tâm của Tổng công ty trong công tác phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ người lái và thợ kỹ thuật.
Về tổ chức Tổng công ty thành lập Ban đào tạo chuyên quản lý điều hành về đào tạo và có Trung tâm huấn luyện bay, là đơn vị chịu trách nhiệm đào tạo lao động chuyên ngành hàng không của Tổng công ty. Được thành lập từ năm 1998, Trung tâm đã tổ chức huấn luyện đào tạo 2.242 khoá học với hơn 26.448 lượt học viên cho phi công, tiếp viên, nhân viên khai thác bay. Trung tâm đã tổ chức 6 khoá học huấn luyện dự khoá bay, gồm 229 học viên và đã đưa đi đào tạo phi công cơ bản tại Pháp và Úc 97 người, chiếm 25% trong tổng số gần 400 phi công hiện nay của ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Chính sách của việt nam với mỹ và quan hệ việt mỹ những năm đầu thế kỷ XXI, thực trạng và triển vọng Văn hóa, Xã hội 0
C Tìm Thực trạng và giải pháp về đầu tư và sử dụng vốn cho cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn Tài liệu chưa phân loại 0
D Môi trường đầu tư bất động sản việt nam thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Thực trạng sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình giai đoan 2014 Luận văn Kinh tế 0
L Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư ngành thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - V Luận văn Kinh tế 0
V Đánh giá thực trạng đầu tư phát triển tại công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại bao bì C.N.D Luận văn Kinh tế 0
I Thực trạng đầu tư phát triển ở công ty TNHH Lạc Hồng 2006-2008 Luận văn Kinh tế 0
M Đầu tư phát triển kinh tế tỉnh Bắc Ninh - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top