s0sbabyboys0s

New Member

Download miễn phí Đề tài Mô hình và giải pháp về đào tạo cán bộ thông tin thư viện ở Việt Nam trong điều kiện xã hội thông tin hiện đại





 

LỜI NÓI ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: 2

3. Mục tiêu của đề tài 2

4. Phương pháp nghiên cúu 2

5. Nội dung nghiên cứu. 2

CHƯƠNG I: CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ THƯ VIỆN THÔNG TIN VÀ CÁC YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI THÔNG TIN HIỆN ĐẠI 4

1. Khái quát về công tác đào tạo cán bộ thư viện thông tin ở trên thế giới và ở Việt Nam. 4

1.1 Công tác đào tạo cán bộ thư viện thông tin trên thế giới. 4

1.2. Công tác đào tao cán bộ thư viện thong tin ở Việt Nam 13

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ THÔNG TIN THƯ VIỆN Ở VIỆT NAM 16

1. Đào tạo chuyên nghiệp 16

1.1. Đào tạo cán bộ thư viện thông tin bậc trung học và trình độ cao đẳng. 16

1.2. Đào tạo cán bộ thư viện thông tin trình độ đại học. 17

1.3. Đào tạo cán bộ thư viện trình độ thạc sĩ 28

2. Đào tạo bồi dưỡng 30

2.1. Thư viện Quốc gia Việt Nam 31

2.3. Viện thông tin khoa học xã hội. 33

2.4. Trung tâm thông tin thư viện y học trung ương 33

2.5. Thư viện trung ương quân đội 34

2.6. Vụ thư viện Bộ Văn hoá thông tin. 35

2.7. Một số tổ chức Hội nghề nghiệp 36

3. Nhận xét về công tác đào tạo cán bộ thư viện thông tin. 37

3.1 Kết quả đợt phỏng vấn, xin ý kiến về công tác đào tạo cán bộ thư viện thông tin. 37

3.2. Kết quả đợt trưng cầu ý kiến bằng an két 52

3.3 Nhận xét chung về công tác đào tạo cán bộ thư viện ở Việt Nam. 60

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH VÀ GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO CÁN BỘ 63

THƯ VIỆN THÔNG TIN Ở VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN XÃ 63

HỘI THÔNG TIN HIỆN ĐẠI 63

1. Mô hình đào tạo cán bộ thư viện thông tin 63

l.1. Mô hình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tế Việt Nam hiện nay. 63

1.2 Mô hình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội thông tin hiện đại. 66

2. Các giải pháp về đào tạo cán bộ thư viện thông tin 69

2.1 Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo 69

2.2. Giải pháp nâng cao trình độ và khả năng cua đội ngũ những người làm công tác giảng dạy. 76

2.3 Giải pháp đào tạo thường xuyên 78

2.4. Giải pháp đẩy mạnh xã hội hoá 80

3. Một số ý kiến đề xuất: 90

3.1 Kiến nghị với Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Văn hoá Thông tin. 90

3.2 Kiến nghị với các cơ sở đào tạo nghề thư viện thông tin. 91

3.3 Kiến nghị với các thư viện, cơ quan thông tin. 93

KẾT LUẬN 94

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


thật đầy đủ. Nếu không có đủ sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu tham khảo thì khó có thể nói tới dạy tốt và học tốt.
Nếu không có đủ sách giáo khoa, giáo trình và tài liệu tham khảo thì khó có thể nói tới dạy tốt và học tốt.
Về chương trình đào tạo, do có một số lần được tham gia vào việc xây dựng góp ý cho chương trình đào tạo của trường chúng tui thấy: nhà trường nên nghiên cứu để xây dựng được một chương trình đào tạo hợp lý hơn, tránh tình trạng vừa thiếu vừa trùng lặp.
Riêng về các môn Thông tin, nên quan tâm hơn nữa đến việc cập nhật kiến thức mới. Chương trình đào tạo chuyên ngành thông tin thư viện cần tính đến việc đón đầu được các yêu cầu của thực tế, nhất là trong bối cảnh các thư viện và cơ quan thông tin đang đẩy mạnh việc áp dụng công nghệ thông tin như hiện nay.
Để soạn thảo ra chương trình đào tạo phù hợp và để nâng cao chất lượng bài giảng, cán bộ giảng viên cần chú trọng hơn đến vấn đề tham khảo tài liệu, nhất là các tài liệu của nước ngoài.
Ngoài ra trong chương trình đào tạo chuyên ngành cũng nên đưa vào những vấn đề thời sự, những vấn đề mà ngành quan tâm. Về mô hình đào tạo có thể tham khảo thêm cách đào tạo thạc sĩ ở nước ngoài: Các học viên tết nghiệp đại học một ngành khác có thể nhận bằng thạc sĩ thư viện sau khi học thêm một năm chuyên ngành thư viện. Điều này sẽ tạo khả năng mở rộng ngành nghề, thu hút thêm nhiều đối tượng có nhu cầu.
Qua thực tế quản lý những năm qua chúng tui thấy nhìn chung các cán bộ thư viện được đào tạo từ trường Đại học Văn hoá Hà Nội nói riêng và các trường khác nói chung còn thụ động, chưa năng động đáp ứng được yêu cầu của thư viện.
Khi biên soạn các chương trình đào tạo và giảng dạy, khoa và trường Đại học Văn hoả nên chú trọng hơn đến các kinh nghiệm và thành tựu cũng như tài liệu tham khảo về lĩnh vực thông tin - thư viện của các nước trong khu vực và các nước ngoài khác, đặc biệt là của Mỹ, Anh, Úc, Nga . . .
Vấn đề đào tạo thạc sĩ, chúng tui thấy mình có thể tham khảo thêm về mô hình đào tạo của nước ngoài: chú trọng đào tạo thạc sĩ cho người có nhu cầu, đặc biệt là những người tốt nghiệp 1 đại học khác. Có thể kết hợp học thêm 1 năm rưỡi về nghề sau đó đào tạo thạc sĩ.
Và một điều nhà trường cũng không nên bỏ qua là vấn đề Marketing. cần làm cho xã hội quan tâm và hiểu hơn về nghề thư viện có như vậy mới khuyến khích và thu hút được nhiều người hơn theo học ngành nghề này.
Ngoài ra điểm cuối cùng chúng tui muốn nói tới là vấn đề cập nhật kiến thức mới. Trong thực tế, các thư viện đang tiến dần đến tự động hoá các hoạt động của mình,vì thế công tác đào tạo cán bộ TVTT cần đón đầu được các yêu cầu và đòi hỏi của thực tiễn, tránh tình trạng thực tiễn đã có nhiều biến động, thay đổi, mà lý luận lại tụt hậu phía sau.
* Ý kiến của TS Nguyễn Thu Thảo - Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia: Trong những năm gần đây chương trình đào tạo được củng cố và đổi mới.Tuy nhiên các cơ sở đào tạo cần xác định được những mục tiêu mong muốn vươn tới bao gồm:
Mục tiêu tổng quát: Làm cho sinh viên hiểu thư viện như một thiết chế văn hoá, lạo cho sinh viên khả năng vận hành các thao tác kỹ thuật trong thư viện và cơ quan thông tin chuyên nghiệp hiện đại, cũng như thao tác vận hành các quá trình thông tin trong các cơ quan, tổ chức không chuyên về thông tin - thư viện.
Khuyến nghị này mong muốn tạo một bản sắc riêng của Đại học Văn hoá Hà Nội, khác với các trường khác có đào tạo lĩnh vực liên quan (Đại học Quốc gia, Đại học dân lập Đông Đô). Sinh viên ở đây sau khi tốt nghiệp không nhất thiết phải trở thành những người nghiên cứu hay quản lý, chỉ đạo vĩ mô, mà trước tiên phải là người biết vận hành kỹ thuật thư viện và thông tin trong môi trường xã hội Việt Nam.
Mục tiêu cụ thể: đảm bảo cho sinh viên:
Hiểu rõ bản chất của hoạt động thư viện - thông tin, trả lời được hai câu hỏi: Tại sao lại có những việc như vậy trong thư viện và cơ quan thông tin, và phải làm những công việc đó như thế nào.
Có khả năng hoà nhập với hoạt động thư viện - thông tin thực tế tại Việt Nam và nước ngoài. Có kỹ năng thực hiện các qui trình thông tin - thư viện.
Có khả năng hoà nhập với cộng đồng khoa học: có khả năng giao lưu với các nhà khoa học, và kỹ năng tìm hiểu nhu cầu sử dụng thông tin - thư viện của họ.
Có khả năng tiếp tục nâng cao trình độ của bản thân, ở trong nước cũng như nước ngoài.
Về cơ cấu thời gian, nếu quy ước chia nội dung của vốn kiến thức cần trang bị cho sinh viên làm 3 loại:
- Cung cấp lý luận
- Cung cấp thông tin
- Cung cấp kỹ năng
cần xem xét căn cứ vào những ràng buộc của thực tế hiện nay: Trình độ học sinh đầu vào còn thấp, điều kiện máy móc thiết bị hạn chế, những bất cập từ phía giảng viên: thiếu về số lượng, không được thường xuyên đào tạo nâng cao trình độ, tài liệu tham khảo chủ yếu bằng tiếng nước ngoài, chưa được dịch sang tiếng Việt.
Trước thực tế đó khi xây dựng chương trình các cơ sở đào tạo cần phân định ro ràng sự khác nhau giữa chương trình đào tạo ngành thông tin - thư viện của Đại học KHXH & NVQG với chương trình đào tạo ngành thư viện - thông tin của Đại học Văn hoá: Đại học văn hoá thiên về hoạt động, kỹ năng. Đại học KHXH & NVQG thiên về nghiên cứu.
Cần phân định rõ sự khác nhau về mục tiêu đào tạo ngành Thư viện - thông tin với các ngành khác trong phạm vi Đại học Văn hoá: Ngành Thư viện - Thông tin có mục tiêu chính là vận hành các thao tác kỹ thuật, thiên về hướng của các ngành khoa học công nghệ, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay.
* Ý kiến của TS Mạc Văn Trọng, nguyên Giám đốc thư viện Quân đội.
Việc đào tạo cán bộ thư viện tại trường Đại học Văn hoá Hà Nội đã có một bề dày đáng khích lệ. Là người được đào tạo tại khoá 1 và liên tục làm công tác quản lý thư viện trong nhiều năm qua chúng tui có một số suy nghĩ sau:
Về thực chương trình và cách đào tạo, thực chất trường đã có nhiều thay đổi và đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu của thực tiễn.
Thực chất khoá 1 : Trong giai đoạn này thực chất trường đã tiến hành thử nghiệm chương trình đào tạo cán bộ thư viện Khoá 2: Trường đã gửi học sinh đi học các môn khoa học cơ bản ở trường đại học, sau đó đến năm cuối mới đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành thư viện tại trường. Khoá 3: thực hiện đào tạo tại trường. Khoá 4, khoá 5: Gửi học sinh đi một số trường sau đó quay lại trường để học nghiệp vụ vào năm cuối. Từ khoá 6 trở đi, nhà trường đào tạo tại chỗ.
Thực tế cho thấy những sinh viên được đào tạo theo cách khoá 2, khoá 4, khoá 5 nhìn chung có nhiều ưu thế và năng động hơn cả các khoá khác.
Phải chăng điều đó khẳng định một điều nếu như có nền khoa học cơ bản vững chắc và toàn diện khả năng công tác cũng được nâng cao hơn. Mặt khác những khoá này cũng một phần thể nghiệm: học sinh có kiến thức của 1 số chuyên ngành nhất định, nhờ vậy cũng có khả năng t...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
C [Free] Mô hình lựa chọn kỳ hạn tính lợi suất và thời kỳ ước lượng khi ước lượng rủi ro - Ứng dụng tr Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Mô hình tổ chức kế toán ngân hàng thương mại trong điều kiện công nghệ hiện đại tại Ngân Hàng Luận văn Kinh tế 0
K [Free] Sự ảnh hưởng của quy mô doanh nghiệp đối với việc nâng cao loại hình sản xuất và thay đổi phư Luận văn Kinh tế 0
B [Free] Một số khuyến nghị nhằm đẩy mạnh việc áp dụng mô hình hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP) trong Luận văn Kinh tế 0
O [Free] Ứng dụng phần mềm SPSS 16.0 & mô hình chất lượng servqual để nghiên cứu sự hài lòng của du kh Tài liệu chưa phân loại 0
M [Free] XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KH Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Mô hình ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xã Tân Liên Luận văn Kinh tế 0
H [Free] Khả năng áp dụng mô hình Công ty mẹ - Công ty con ở nước ta Luận văn Kinh tế 0
D [Free] Mô hình tổ chức của khoa dược trong bệnh viện Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Mô hình phân tích khả năng hội nhập thị trường lao động của lao động thanh niên Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top