thienvuongkute

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty EMI.CO





MỤC LỤC

Lời nói đầu 1

Phần I 3

Các vấn đề chung về tiền lương và 3

các khoản trích theo lương 3

1.1. Vai trò của lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh 3

1.2. Phân loại lao động trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. 3

1.3. Ý nghĩa, tác dụng của công tác quản lý lao động, tổ chức lao động. 5

1.4. Các khái niệm và ý nghĩa của tiền lương, các khoản trích theo lương. 5

1.4.1. Các khái niệm. 5

1.4.2. Ý nghĩa của tiền lương. 6

1.4.3. Quỹ tiền lương. 6

1.5. Các chế độ tiền lương, trích lập và sử dụng KPCĐ, BHXH, BHYT, tiền ăn giữa ca của nhà nước quy định. 7

1.5.1. Chế độ của Nhà nước quy định về tiền lương. 7

1.5.2. Chế độ của Nhà nước quy định về các khoản trích theo lương. 8

1.6. Các hình thức tiền lương. 10

1.6.1. Hình thức tiền lương theo thời gian. 10

1.6.2. Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm. 12

1.7. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản tính theo lương. 14

1.8. Nội dung và phương pháp tính trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất .14

1.9. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương. 15

1.9.1. Chứng từ lao động tiền lương. 15

1.10. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT. 15

1.10.1. Các tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng. 15

1.10.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: 17

Phần II 22

thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty EMI.CO 22

2.1. Đặc điểm chung của doanh nghiệp 22

2.1.1. Quá trình phát triển của doanh nghiệp. 22

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị KT. 23

2.1.3. Công tác tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị thực tập. 23

Phần III 42

Nhận xét, kiến nghị về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 42

1. Nhận xét đánh giá chung công tác kế toán tiền lương và tình hình quản lý sử dụng lao động và quỹ lương tại Công ty EMI.CO. 42

Kết luận 47

Lời Thank 48





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n, dễ quản lý công nhân và giờ giấc của doanh nghiệp.
+ Nhược điểm: Công nhân chỉ để ý đến thời gian chứ không lo đến số lượng sản phẩm mình làm ra. Dẫn đến kết quả làm việc không cao, chất lượng làm việc không đảm bảo đối với công nhân sản xuất ra sản phẩm. Công nhân chỉ làm đúng hết thời gian của mình rồi nghỉ chứ không quan tâm đến sản phẩm tạo ra.
1.6.2. Hình thức tiền lương trả theo sản phẩm.
1.6.2.1. Khái niệm hình thức trả lương theo sản phẩm.
- Hình thức trả lương theo sản phẩm: là hình thức tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng, chất lượng sản phẩm hòan thành hay khối lượng công việc đã làm xong được nghiệm thu, khi tiến hành trả lương theo sản phẩm cần xây dựng được định mức lao động, đơn giá lương hợp lý trả cho từng loại sản phẩm, công việc được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, phải kiểm tra, nghiệm thu sản phẩm chặt chẽ.
1.6.2.2. Các phương pháp trả lương theo sản phẩm.
- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp: là hình thức tiền lương trả cho người lao động được tính theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá sản phẩm (Không hạn chế số lượng sản phẩm hòan thành). Đây là hình thức được các doanh nghiệp sử dụng phổ biến để tính lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất hàng loạt sản phẩm.
- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp: được áp dụng để trả lương cho công nhân làm các công việc phục vụ sản xuất ở các bộ phận (phân xưởng) sản xuất như: công nhân vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm bảo dưỡng máy móc thiết bị. Với trường hợp này căn cứ vào kết quả sản xuất của lao động trực tiếp (công nhân trực tiếp sản xuất) để tính lương cho lao động phục vụ sản xuất.
- Trả lương theo sản phẩm có thưởng: là kết hợp trả lương theo sản phẩm trực tiếp hay gián tiếp và chế độ tiền thưởng trong sản xuất (thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm).
- Trả lương theo sản phẩm lũy tiến: với hình thức này tiền lương trả cho người lao động gồm tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp và tiền lương tính theo tỷ lệ lũy tiến căn cứ vào mức độ với định mức lao động của họ.
Thường áp dụng ở những khâu sản xuất quan trọng, cần thiết phải đẩy mạnh tiến độ sản xuất cần động viên công nhân phát huy sáng kiến, phá vỡ định mức lao động cũ.
- Trả lương theo khối lượng hay khoán công việc: là hình thức tiền lương, trả theo sản phẩm áp dụng cho những công việc lao động giản đơn, công việc có tính chất đột xuất như: khoán bốc vác, khoán vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, thành phẩm.
- Trả lương cho sản phẩm cuối cùng: Tiền lương được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm hòan thành đến công việc cuối cùng. Hình thức tiền lương này áp dụng cho từng bộ phận sản xuất.
- Trả lương theo sản phẩm tập thể: theo hình thức này trước hết tính tiền lương cho cả tập thể (tổ) sau đó tiến hành chia lương cho từng người trong tập thể (tổ) theo các phương pháp:
+ Theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật: căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và hệ thống lương cấp bậc của từng người (hay mức lương cấp bậc của từng người) để tính chia lương sản phẩm tập thể cho từng người áp dụng trong trường hợp cấp bậc công nhân phù hợp với cấp bậc công việc được giao.
+ Theo thời gian làm việc cấp bậc kết hợp với bình công chấm điểm chia làm hai phần:
* Phần tiền lương phù hợp với lương cấp bậc được chia cho từng người lao động theo hệ số lương cấp bậc (hay mức lương cấp bậc) và thời gian thực tế làm việc của từng người.
* Phần tiền lương sản phẩm còn lại được chia theo kiểu cấu bình công chấm điểm.
Hình thức trả lương sản phẩm rất có ưu điểm là: đảm bảo được nguyên tắc phân phối theo lao động tiền lương gắn chặt với sản lượng, chất lượng lao động của mình, thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng sản phẩm xã hội. Vì vậy, hình thức tiền lương theo sản phẩm tập thể (sản phẩm công việc do nhóm, tổ lao động tạo ra) cần tổ chức vận dụng cách chia lương phù hợp, chia lương theo thời gian làm việc và cấp bậc kỹ thuật kết hợp với hình thức trả lương bình điểm, chia lương theo bình điểm.
1.7. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản tính theo lương.
Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động, tiền lương có hiệu quả, kế toán tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lượng, chất lượng, thời gian và kết quả lao động. Tính đúng và thanh tóan kịp thời, đầy đru tiền lương và các khoản liên quan khác cho người lao động trong doanh nghiệp. Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách, chế độ lao động tiền lương, tình hình sử dụng quỹ tiền lương.
- Hướng dẫn kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương. Mở số kế toán lao động tiền lương đúng chế độ đúng phương pháp.
- Tính toán phân bổ chính xác, đúng với đối tượng chi phí tiền lương các khoản trích theo lương vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao động.
- Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lương, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp, ngăn chặn các hành vi vi phạm chính sách, chế độ vè lao động tiền lương.
1.8. Nội dung và phương pháp tính trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất.
Theo quy định hiện hành hàng năm người lao động nghỉ phép theo chế độ vẫn được hưởng lương, trích trước tiền lương nghỉ phép để tránh sự biến động lớn của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm do việc nghỉ phép của công nhân viên giữa các tháng không đều.
- Mức trích tiền lương nghỉ phép được xác định như sau:
Mức lương trích trước Tiền lương thực tế đã Tỷ lệ trích
Tiền lương nghỉ phép cho công nhân sản xuất trước
=
x
S Tiền lương nghỉ phép theo KH của CNSX
S Tiền lương chính KH của CNSX
Tỷ lệ trích trước =
Trong đó:
* Khi trích trước tiền lương CNSX:
Nợ TK 622
Có TK 335
* Khi trả tiền lương nghỉ phép cho CNSX
Nợ TK 335
Có TK 334.
1.9. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.9.1. Chứng từ lao động tiền lương.
- Các chứng từ ban đầu như: Bảng chấm công hay theo dõi công tác của tổ, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu giao nộp sản phẩm, hợp đồng giao khoán, phiếu nghỉ hưởng BHXH… để lập bảng tính lương và thanh toán lương hay BHXH cho người lao động căn cứ vào bảng tính lương cùng các khoản trích theo lương vào chi phí của từng phân xưởng, từng bộ phận sử dụng lao động.
1.10. Kế toán tổng hợp tiền lương, KPCĐ, BHXH, BHYT.
1.10.1. Các tài khoản kế toán chủ yếu sử dụng.
- Tài khoản 334: “Phải trả công nhân viên”.
- Tài khoản 338: “Phải trả, phải nộp khác”.
- Tài khoản 335.3: “Qũy dự phòng trợ cấp mất việc làm”.
* Tài khoản 334: “Phải trả công nhân viên”: Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top