daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học chương Anđehit – xeton – axit cacboxylic lớp 11 THPT
TMỞ ĐẦU4T .............................................................................................................................. 8 4T1.Lí do chọn đề tài4T ....................................................................................................................... 8 4T2.Mục đích nghiên cứu4T ................................................................................................................. 9 4T3.Nhiệm vụ nghiên cứu4T ................................................................................................................ 9 4T .Đối tượng và khách thể nghiên cứu4T ........................................................................................... 9 4T5.Phạm vi nghiên cứu4T ................................................................................................................... 9 4T6.Giả thuyết khoa học4T ................................................................................................................ 10 4T7.Phương pháp nghiên cứu4T ......................................................................................................... 10 4T8.Những đóng góp của đề tài4T ...................................................................................................... 10 4TCHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI4T .................................. 11 4T1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu4T ............................................................................................... 11 4T1.1.1.Các giáo trình, tài liệu nghiên cứu về bài tập hóa học4T ................................................................ 11 4T1.1.2.Một số bài báo và trang Web về bài tập hóa học4T ........................................................................ 12 4T1.1.3.Một số luận án và luận văn thạc sĩ liên quan4T.............................................................................. 12 4T1.2.Dạy học tích cực4T................................................................................................................... 14 4T1.2.1.Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [6]4T .......................................................................... 14 4T1.2.2. Tính tích cực trong học tập [11], [24]4T ....................................................................................... 15 4T1.2.3.Phương pháp dạy học tích cực [6], [11]4T ..................................................................................... 16 4T1.2.4.Một số phương pháp học tập tích cực [6], [33]4T .......................................................................... 17 4T1.2.4.1. Học bằng cách hỏi4T ............................................................................................................ 17 4T1.2.4.2. Thu thập kiến thức4T ............................................................................................................ 17 4T1.2.4.3. Xử lí kiến thức4T .................................................................................................................. 18 4T1.2.4.4. Ghi nhớ kiến thức4T ............................................................................................................. 18 4T1.2.4.5. Vận dụng kiến thức4T........................................................................................................... 18 4T1.2.4.6. Lập kế hoạch học tập4T ........................................................................................................ 18 4T1.3.Tư duy và quá trình dạy học hóa học [12], [13], [18], [20], [38], [46]4T ................................... 19 4T1.3.1.Khái niệm tư duy4T ...................................................................................................................... 19 4T1.3.2.Những phẩm chất của tư duy4T ..................................................................................................... 19 4T1.3.3.Những hình thức cơ bản của tư duy4T ........................................................................................... 20 4T1.3.3.1. Khái niệm4T ......................................................................................................................... 20 4T1.3.3.2. Phán đoán4T ........................................................................................................................ 20 4T1.3.3.3. Suy lí4T ................................................................................................................................ 21 4T1.3.4.Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh4T ........................................................................ 23 4T1.3.5.Tư duy khoa học và tư duy hóa học [13], [26]4T ........................................................................... 27 4T1.3.5.1. Tư duy khoa học4T ............................................................................................................... 27 4T1.3.5.2. Tư duy hóa học4T ................................................................................................................ 27 4T1.3.6.Rèn luyện các thao tác tư duy trong dạy học hoá học [12], [13], [37]4T ........................................ 28 4T1.3.6.1. Phân tích4T .......................................................................................................................... 28 4T1.3.6.2. Tổng hợp4T .......................................................................................................................... 28 4T1.3.6.3. So sánh4T ............................................................................................................................. 29 4T1.3.6.4. Khái quát hoá4T ................................................................................................................... 29 4T1.4.Bài tập hóa học [2], [11], [13], [40], [42]4T .............................................................................. 30 4T1.4.1.Khái niệm bài tập hóa học4T ......................................................................................................... 30 4T1.4.2.Phân loại bài tập hóa học4T........................................................................................................... 31 4T1.4.3.Tác dụng của bài tập hóa học4T .................................................................................................... 33 4T1.4.4.Xu hướng phát triển của bài tập hóa học4T ................................................................................... 34 4T1.4.5.Quan hệ giữa bài tập hóa học với việc phát triển tư duy4T ............................................................ 35 4T1.5.Thực trạng dạy học chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” ở trường phổ thông4T......... 35 4T1.5.1.Mục đích điều tra4T ...................................................................................................................... 35 4T1.5.2.Đối tượng điều tra4T ..................................................................................................................... 35 4T1.5.3.Phương pháp điều tra4T ................................................................................................................ 36 4T1.5.4.Kết quả điều tra4T ......................................................................................................................... 36 4TCHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “ANĐEHIT – XETON – AXIT CACBOXYLIC” LỚP 11 THPT4T ....................................................................................... 45 4T2.1.Tổng quan về chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” – Hóa học 11 THPT4T ................ 45 4T2.1.1.Cấu trúc của chương4T ................................................................................................................. 45 4T2.1.2.Mục tiêu của chương4T ................................................................................................................. 45 4T2.1.2.1. Kiến thức4T .......................................................................................................................... 45 4T2.1.2.2. Kỹ năng4T ............................................................................................................................ 45 4T2.1.2.3. Tình cảm, thái độ 4T .............................................................................................................. 45 4T2.1.3.Các dạng bài tập quan trọng của chương4T ................................................................................... 48 4T2.2.Các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy4T....................................... 48 4T2.2.1. Hệ thống bài tập phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học4T .................................................... 48 4T2.2.2.Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính chính xác, khoa học4T ........................................................... 48 4T2.2.3.Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính hệ thống, đa dạng4T ............................................................... 49 4T2.2.4.Hệ thống bài tập phải khai thác được đặc trưng, bản chất hóa học4T ............................................. 49 4T2.2.5.Hệ thống bài tập phải có tính bao quát về nội dung và phạm vi sử dụng4T .................................... 49 4T2.2.6.Hệ thống bài tập phải đảm bảo tính phân hóa và tính vừa sức4T .................................................... 50 4T2.2.7.Hệ thống bài tập phải đảm bảo phù hợp với Chuẩn kiến thức kĩ năng4T ........................................ 50 4T2.3.Quy trình xây dựng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy4T ............................................... 51 4T2.3.1.Xác định mục đích của hệ thống bài tập4T .................................................................................... 51 4T2.3.2.Xác định nội dung của hệ thống bài tập4T ..................................................................................... 51 4T2.3.3.Xác định loại bài tập, các kiểu bài tập4T ....................................................................................... 52 4T2.3.4.Thu thập thông tin để soạn hệ thống bài tập4T............................................................................... 52 4T2.3.5.Tiến hành soạn thảo4T .................................................................................................................. 52 4T2.3.6.Tham khảo, trao đổi ý kiến với các chuyên gia, đồng nghiệp4T ..................................................... 53 4T2.3.7. Thực nghiệm, chỉnh sửa và bổ sung4T ......................................................................................... 53 4T2.4.Hệ thống bài tập chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic”4T ............................................ 53 4T2.4.1.Giới thiệu tổng quan về hệ thống bài tập4T ................................................................................... 53 4T2.4.2.Các bài tập bài “Anđehit – Xeton”4T ............................................................................................ 54 4T2.4.2.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan4T........................................................................... 54 4T2.4.2.2.Hệ thống bài tập tự luận4T ..................................................................................................... 64 4T2.4.3. Các bài tập bài “Axit cacboxylic”4T............................................................................................. 69 4T2.4.3.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan4T........................................................................... 69 4T2.4.3.2.Hệ thống bài tập tự luận4T ..................................................................................................... 69 4T2.4.4.Các bài tập bài “Luyện tập: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic”4T .............................................. 69 4T2.4.4.1.Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan4T........................................................................... 69 4T2.4.4.2.Hệ thống bài tập tự luận4T ..................................................................................................... 74 4T2.4.5.Các bài tập bài “Thực hành: Tính chất của anđehit và axit cacboxylic”4T ..................................... 78 4T2.5.Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy học chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic”4T......... 78 4T2.5.1. Sử dụng hệ thống bài tập trong bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới4T ........................................ 79 4T2.5.2. Sử dụng hệ thống bài tập trong bài luyện tập, thực hành4T ........................................................... 79 4T2.5.3.Sử dụng hệ thống bài tập trong kiểm tra, đánh giá4T ..................................................................... 81 4T2.6.Các giáo án có sử dụng hệ thống bài tập đã thiết kế4T .............................................................. 83 4T2.6.1. Giáo án bài “Anđehit – Xeton”4T ................................................................................................ 83 4TChương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM4T ........................................................................ 101 4T3.1.Mục đích thực nghiệm4T ........................................................................................................ 101 4T3.2.Đối tượng và địa bàn thực nghiệm4T ...................................................................................... 101 4T3.3.Tiến trình thực nghiệm4T ....................................................................................................... 101 4T3.3.1. Chọn giáo viên thực nghiệm4T................................................................................................... 101 4T3.3.2. Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng4T ................................................................................. 101 4T3.3.3. Trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm4T ................................................................................. 102 4T3.3.4. Tiến hành dạy ở các lớp TN - ĐC4T ........................................................................................... 102 4T3.3.5. Kiểm tra, chấm bài4T ................................................................................................................. 102 4T3.3.6.Xử lý kết quả thu được4T ............................................................................................................ 103 4T3.4.Kết quả thực nghiệm4T .......................................................................................................... 104 4T3.5.Phân tích kết quả thực nghiệm4T ............................................................................................ 108 4T3.5.1.Tỷ lệ học sinh yếu kém, trung bình, khá và giỏi4T ...................................................................... 108 4T3.5.2.Đồ thị các đường lũy tích4T ........................................................................................................ 108 4T3.5.3.Giá trị các tham số đặc trưng4T ................................................................................................... 108 4T3.5.4.Kiểm tra kết quả thực nghiệm bằng phép thử Student4T .............................................................. 109 4TKẾT LUẬN4T ...................................................................................................................... 111 4T ÀI LIỆU THAM KHẢO4T ............................................................................................... 114 4TPHỤ LỤC4T ......................................................................................................................... 117 4TPhụ lục 14T .................................................................................................................................. 118 4TPhụ lục 24T .................................................................................................................................. 122 4TPhụ lục 34T .................................................................................................................................. 125 4TPhụ lục 44T .................................................................................................................................. 127 4TPhụ lục 54T .................................................................................................................................. 132 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AgNOR3R/NHR3 R:R Rdung dịchR RAgNOR3 Rtrong NHR3 BTHH : bài tập hóa học CTCT : công thức cấu tạo CTPT : công thức phân tử ĐC : đối chứng đktc : điều kiện tiêu chuẩn GDPT : giáo dục phổ thông GV : giáo viên HS : học sinh HTBT : hệ thống bài tập lk : liên kết Nxb : nhà xuất bản PTHH : phương trình hóa học SBT : sách bài tập SGK : sách giáo khoa tPoP : nhiệt độ TB : trung bình THPT : trung học phổ thông TN : thực nghiệm TNSP : thực nghiệm sư phạm Tp.HCM : thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài 2TNgày nay, giáo dục được xem là chìa khóa dẫn tới thành công của một quốc gia. 2TSự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu cầu mới đối với người lao động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả năng đáp ứng được những đòi hỏi mới của xã hội và thị trường lao động, đặc biệt là “phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, chức năng động và sáng tạo…”. (Luật Giáo dục 2005, điều 27). Để đáp ứng được mục tiêu giáo dục này thì phải tiến hành đổi mới giáo dục toàn diện trong đó chú trọng đến đổi mới phương pháp dạy học, đảm bảo sao cho “phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” (Luật Giáo dục 2005, điều 28). Trong thực tiễn dạy học ở trường phổ thông, bài tập hóa học giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo. BTHH vừa là mục đích, vừa là nội dung lại vừa là phương pháp dạy học hiệu quả. Bài tập cũng là phương tiện cơ bản để rèn luyện các thao tác tư duy đồng thời giúp học sinh hiểu kiến thức một cách sâu sắc, biết vận dụng kiến thức một cách linh hoạt và có hiệu quả. Hiện nay trên thị trường số lượng sách bài tập tham khảo rất đa dạng và phong phú, tuy nhiên phần lớn các bài tập đều chưa được xếp loại, phân hóa theo trình độ HS; điều này gây không ít khó khăn cho GV và HS khi lựa chọn những bài tập vừa sức và phù hợp với HS. Bên cạnh đó, trong chương trình hóa học phổ thông, những kiến thức về hóa học hữu cơ là những kiến thức nền tảng và cơ bản nhất. Do đó, việc thường xuyên củng cố và khắc sâu tri thức về hóa học hữu cơ cho học sinh thông qua các câu hỏi và bài tập hóa học là rất quan trọng. Đồng thời, qua thực tế dạy học hóa học, tui nhận thấy rằng nếu như ở phần kiến thức về “Hidrocacbon” học sinh lĩnh hội tương đối dễ thì khi sang phần “Dẫn xuất của hidrocacbon” và nhất là khi học về các hợp chất như “Anđehit, xeton, axit cacboxylic” đa số các em thường gặp khó khăn trong việc tiếp nhận bài học vì không biết cách học, cách tư duy, suy luận logic về mối quan hệ giữa cấu tạo với tính chất của chất. Từ đó, học sinh không thể nắm chắc được bài học cũng như khó hiểu sâu kiến thức; điều này tất yếu dẫn đến việc các em không thể giải được nhiều bài tập trong chương trình và ảnh hưởng tới kết quả học tập bộ môn hóa học. Thêm vào đó, thời gian phân phối chương trình dành cho chương này cũng không nhiều và có nhiều bất cập (thường vào cuối năm học, sát lúc thi cuối kì) nên không chỉ khó khăn cho học sinh khi học mà còn gây nhiều trăn trở cho giáo viên khi giảng dạy: phải làm thế nào để HS có thể học tốt nhất? Với những lí do như trên, chúng tui quyết định chọn đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo các mức độ tư duy trong dạy học chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” lớp 11 THPT” với mong muốn không chỉ góp phần giúp các em HS nắm vững kiến thức hóa học, phát triển tư duy mà còn hỗ trợ giáo viên có thêm tư liệu để có thể dạy học phù hợp và sát với từng đối tượng HS; qua đó góp phần nâng cao chất lượng bài dạy và hiệu quả của quá trình dạy học hóa học. 2.Mục đích nghiên cứu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học được phân loại theo các mức độ tư duy trong dạy học chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” lớp 11 THPT. 3.Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu được đề ra như sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài. - Nghiên cứu Chuẩn kiến thức, kĩ năng phần hoá học hữu cơ và chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic”. - Nghiên cứu hệ thống bài tập về anđehit, xeton, axit cacboxylic. - Điều tra thực trạng dạy học chương “Anđehit – Xeton –Axit cacboxylic” hiện nay ở trường phổ thông. - Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” theo các mức độ tư duy. - Sử dụng hệ thống bài tập hóa học đã xây dựng vào dạy học các bài cụ thể trong chương. - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá chất lượng, hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng. 4.Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học lớp 11 ở trường THPT. - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hoá học được phân loại theo các mức độ tư duy trong dạy học chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” lớp 11 THPT. 5.Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu của đề tài giới hạn trong chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” - sách giáo khoa hóa học lớp 11 THPT (chương trình cơ bản). 6.Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập đã được phân loại theo các mức độ tư duy trong các giờ học thì sẽ giúp cho giáo viên dạy học phù hợp với đối tượng, qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông. 7.Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ đề ra, luận văn cần vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học đặc trưng của một đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục đó là nhóm các phương pháp nghiên cứu như sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc và nghiên cứu tài liệu, phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa các nguồn tài liệu để xây dựng nội dung đề tài. - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: điều tra, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp thực nghiệm sư phạm. - Phương pháp thống kê toán học: lập bảng số liệu, xây dựng đồ thị và tính các tham số đặc trưng. 8.Những đóng góp của đề tài - Đã xây dựng được hệ thống bài tập hóa học phân loại theo các mức độ tư duy dùng trong dạy học chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” lớp 11 THPT. - Đề xuất một số phương pháp sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng trong dạy học chương “Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic” lớp 11 THPT. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Vấn đề sử dụng bài tập hóa học để phát triển tư duy và nâng cao hiệu quả dạy học hóa học ở trường phổ thông đã được nhiều nhà nghiên cứu đầu ngành và giáo viên quan tâm. 1.1.1.Các giáo trình, tài liệu nghiên cứu về bài tập hóa học - Trên tinh thần cơ bản về “tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo” (Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành trung ương (khóa VII) Đảng Cộng Sản Việt Nam), GS. Nguyễn Ngọc Quang đã biên soạn cuốn sách “Lí luận dạy học hoá học tập 1, NXB Giáo dục (1994)”. Toàn bộ giáo trình đã nêu lên những vấn đề đại cương, cơ bản nhưng cụ thể của lí luận dạy học hóa học (những quy luật chung, những thành tựu mới nhất của lí luận dạy học trên thế giới và trong nước trong mấy thập kỉ gần đây...). Đồng thời, ở đây, lần đầu tiên trong văn đàn lí luận dạy học tác giả đã giới thiệu nhiều phương pháp hiện đại, rất thích hợp với thực tiễn dạy học hóa học ở Việt Nam, đã được thực nghiệm sư phạm kiểm chứng. Trong đó, BTHH được xem vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm. Trong giáo trình, tác giả đã trình bày rất rõ cơ sở lí luận về BTHH như: BTHH là gì, cơ chế giải một bài toán diễn ra như thế nào, nên tổ chức sử dụng bài tập vào việc dạy học ra sao để đạt tới hiệu quả trí – đức cao nhất...Đây cũng là giáo trình chủ yếu của môn lí luận dạy học hóa học dùng cho sinh viên các trường sư phạm. - Kế thừa và tiếp tục phát triển các quan điểm, lí luận của GS. Nguyễn Ngọc Quang về BTHH, PGS. TS. Nguyễn Xuân Trường cũng đã có nhiều nghiên cứu chuyên sâu về BTHH, đặc biệt là về các phương pháp biên soạn và giải bài tập hóa học. Trong đó, nhiều công trình đã được xuất bản thành sách hay đăng trên các tạp chí khoa học của ngành và được nhiều giáo viên quan tâm như: “Giải toán bằng nhiều cách – một biện pháp nhằm phát triển tư duy”, Tạp chí “Hóa học và ứng dụng”, số 12(2005); Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm (2006)...Trong các tài liệu này, tác giả đã khai thác triệt để các dạng toán khác nhau về lí thuyết cũng như bài tập và có nhiều cách giải khác nhau làm phong phú thêm kiến thức cho HS.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế và xây dựng Website thương mại điện tử Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính bằng công nghệ phần mềm ViLIS tại thị trấn Thắng Khoa học Tự nhiên 0
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “dòng điện không đổi” Luận văn Sư phạm 0
D Báo cáo thực tập tổng hợp tại Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top