Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI............................................................4
1.1. Quan điểm hiện đại về dạy học ............................................................................4
1.1.1. Bản chất của quá trình dạy học ..........................................................................4
1.1.2. Các nhiệm vụ của quá trình dạy học ..................................................................4
1.1.3. Phương pháp dạy học ........................................................................................5
1.2. Cơ sở lí luận về dạy giải bài tập vật lý phổ thông .................................................6
1.2.1. Khái niệm về bài tập vật lý ................................................................................6
1.2.2. Tác dụng của bài tập vật lý trong dạy học vật lý ...............................................7
1.2.3. Phân loại bài tập vật lí .......................................................................................8
1.2.4. Lựa chọn bài tập vật lí .....................................................................................12
1.2.5. Hướng dẫn hoạt động giải bài tập vật lí ...........................................................13
1.2.6. Những yêu cầu chung trong dạy học về bài tập vật lí ......................................16
1.3. Vai trò, ý nghĩa của Công nghệ thông tin trong dạy học ....................................17
1.3.1. Dạy và học theo quan điểm CNTT .................................................................. 17
1.3.2. CNTT với vai trò PTDH, TBDH ....................................................................18
1.4. Vài nét chính về Mathematica ............................................................................18
1.4.1. Mathematica là hệ thống thực hiện các phép tính ............................................18
1.4.2. Vẽ đồ thị .........................................................................................................19
1.4.3. Mathematica là ngôn ngữ lập trình ..................................................................20
1.4.4. Mathematica là hệ thống biểu diễn kiến thức toán học ....................................21
1.4.5. Mathematica là môi trường tính toán ...............................................................21
1.4.6. Các lệnh trong Mathematica ............................................................................22
1.4.7. Các lệnh cơ bản của Mathematica trong tính toán bằng số ..............................22
1.4.8. Đồ họa trong Mathematica ............................................................................. 25
Kết luận chương 1 ....................................................................................................33
Chương 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC VỚI HỆ THỐNG BÀI TẬP CÓ SỬ DỤNG PHẦN MỀM
MATHEMATICA VÀO CHƯƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” SGK
VẬT LÍ 10 THPT.....................................................................................................34
2.1. Phân tích nội dung khoa học kiến thức chương “ Các định luật bảo toàn” lớp 10
THPT ........................................................................................................................34
2.1.1. Động lượng .....................................................................................................34
2.1.2. Công và công suất ...........................................................................................36
2.1.3. Động năng ......................................................................................................37
2.1.4. Trường lực thế ................................................................................................39
2.1.5. Thế năng .........................................................................................................40
2.1.6. Định luật bảo toàn cơ năng trong trường lực thế ..............................................40
2.2. Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” trong chương trình vật lý 10
..................................................................................................................................41
2.2.1. Vị trí chương “Các định luật bảo toàn trong chương trình vật lý phổ thông 41
2.2.2. Cấu trúc nội dung chương “Các định luật bảo toàn” trong chương trình vật lý 10
cơ bản ......................................................................................................................42
2.2.3. Nội dung kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 ......................44
2.3. Mục tiêu dạy học chương “ Các định luật bảo toàn”........................................... 48
2.3.1. Mục tiêu về kiến thức và trình độ nhận thức.................................................... 48
2.3.2. Kỹ năng của học sinh khi học chương “Các định luật bảo toàn” ..................... 52
2.4. Phân loại bài tập vật lý chương “Các định luật bảo toàn” ...................................53
2.5. Xây dựng hệ thống bài tập chương “ Các định luật bảo toàn” ............................54
2.5.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập .............................................................54
2.5.2. Hệ thống bài tập chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 ............................55
2.6. Dự kiến sử dụng hệ thống bài tập đã soạn thảo trong dạy học chương “Các định
luật bảo toàn” vật lý 10 ............................................................................................62
2.7. Lựa chọn một số bài tập chương “Các định luật bảo toàn” có sử dụng phần mềm
Mathematica. ............................................................................................................62
2.8. Giáo viên sử dụng phần mềm Mathematica để hướng dẫn học sinh giải bài tập
chương “ Các định luật bảo toàn” ............................................................................63
2.8.1. Phương pháp chung ........................................................................................ 63
2.8.2 .Hướng dẫn học sinh .......................................................................................63
Kết luận chương 2 .................................................................................................... 82
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM...............................................................83
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm ...................................................................83
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm .........................................................................83
3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm ...................................................................83
3.4. Thời điểm thực nghiệm sư phạm ........................................................................84
3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm ............................................................ 84
3.5.1. Tiêu chí để đánh giá ........................................................................................84
3.5.2. Diễn biến thực nghiệm sư phạm ......................................................................84
3.5.3. Sơ bộ đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học đã soạn thảo ...........................85
3.5.4. Kiểm tra, đánh giá chất lượng kiến thức của học sinh.......................................86
Kết luận chương 3 ....................................................................................................91
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .........................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................94
PHỤ LỤC ................................................................................................................96
1.2.5. Hướng dẫn hoạt động giải bài tập vật lí
1.2.5.1. Phương pháp giải bài tập vật lí
Việc rèn luyện cho học sinh biết cách giải bài tập vật lí một cách khoa học, đảm
bảo đi đến kết quả một cách chính xác là một việc rất cần thiết. Nó không những giúp
học sinh nắm vững kiến thức mà còn rèn luyện kỹ năng suy luận lôgic, làm việc một
cách khoa học, có kế hoạch.
Bài tập vật lí rất đa dạng, cho nên phương pháp giải cũng rất phong phú. Tuy
nhiên, có thể vạch ra một dàn bài chung gồm những bước chính sau: [13, 347]
Bước 1: Tìm hiểu đề bài
- Đọc đầu bài, ghi tóm tắt những dữ kiện đã cho, những dữ kiện phải tìm của bài toán
bằng những kí hiệu vật lí.
- Đổi đơn vị về hệ đơn vị hợp pháp.
- Mô tả lại hiện tượng vật lí được nêu trong bài, vẽ hình minh họa (nếu cần thiết).
Bước 2: Phân tích hiện tượng
Trước hết là nhận biết những dữ kiện cho trong đầu bài có liên quan đến những
khái niệm nào, hiện tượng nào, quy tắc nào, định luật nào trong vật lí. Xác định các
giai đoạn diễn biến của hiện tượng nêu trong đầu bài, mỗi giai đoạn bị chi phối bởi
những đặc tính nào, định luật nào. cần hình dung toàn bộ diễn biến của hiện
tượng và các định luật chi phối nó trước khi xây dựng bài giải cụ thể. Có như vậy mới
hiểu rõ được bản chất của hiện tượng, tránh được sự mò mẫm, máy móc áp dụng các
công thức.
Bước 3: Xây dựng lập luận
Thực chất của bước này là tìm quan hệ giữa ẩn số phải tìm với các dữ kiện đã
cho. Đối với những bài tập tổng hợp phức tạp, có hai phương pháp xây dựng lập luận
để giải: phương pháp phân tích và phương pháp tổng hợp.
Theo phương pháp phân tích thì xuất phát từ ẩn số của bài tập, tìm ra mối quan
hệ giữa ẩn số đó với một đại lượng nào đó theo một định luật đã xác định ở bước số 2,
diễn đạt bằng một công thức có chứa ẩn số. Sau đó, tiếp tục phát triển lập luận hoặc
biến đổi công thức này theo các dữ kiện đã cho. Cuối cùng, tìm được một công thức
chỉ chứa mối quan hệ giữa ẩn số với các dữ kiện đã cho.
Theo phương pháp tổng hợp thì trình tự làm ngược lại: điểm xuất phát không
phải từ ẩn số mà từ những dữ kiện của đầu bài, xây dựng lập luận hay biến đổi các
^QcQ
6:
Bài 5:
Bỏ qua mọi lực ma sát, lực cản… thì hệ (súng + đạn) có thể coi là hệ cô lập. Vì
vậy, động lượng của hệ trước và sau khi bắn được bảo toàn
Ban đầu hệ đứng yên, tổng động lượng của hệ bằng không: p  0
Khi đạn có khối lượng m bắn đi với vận tốc v thì sung có khối lượng M chuyển
động với vận tốc V , tổng động lượng của hệ bằng: p' mv  MV
Theo định luật bảo toàn động lượng: 0
 

mv  MV   v
mM
V 

 
Vậy súng chuyển động với vận tốc V ngược với chiều đạn bay.
Bài6
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D thiết kế và xây dựng Website thương mại điện tử Công nghệ thông tin 0
D Xây dựng và quản lý hồ sơ địa chính bằng công nghệ phần mềm ViLIS tại thị trấn Thắng Khoa học Tự nhiên 0
D Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán tại Công ty Vật Liệu và Xây Dựng Quảng Nam Kế toán & Kiểm toán 0
D Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Vinaconex Luận văn Kinh tế 0
D Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung thực tế chương “dòng điện không đổi” Luận văn Sư phạm 0
D Báo cáo thực tập tổng hợp tại Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và Xây dựng Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0
D Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần xây dựng và đầu tư 492 Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu và đề xuất quy trình xây dựng hệ thống mạng an toàn Công nghệ thông tin 0
D Thí nghiệm xác định hàm lượng ion đồng theo phương pháp chuẩn độ tạo phức và xây dựng một số bài thí nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D Pháp luật về hợp đồng và thực tiễn thực hiện hợp đồng xây dựng công trình thủy lợi tại công ty cổ phần xây dựng thủy lợi Hải Phòng Nông Lâm Thủy sản 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top