Tuathal

New Member
Luận văn: Xây dựng mô hình quản lý liên kết đào tạo giữa Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long với các đơn vị sử dụng lao động : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2010
Chủ đề: Liên kết đào tạo
Mô hình quản lý
Quản lý giáo dục
Trường Trung cấp
Việc làm
Miêu tả: 101 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Trình bày cơ sở lý luận về quản lý hoạt động liên kết đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm. Nghiên cứu thực trạng liên kết đào tạo và quản lý hoạt động liên kết đào tạo của trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long. Đưa ra mô hình quản lý liên kết đào tạo và một số giải pháp triển khai mô hình quản lý liên kết đào tạo giữa trường TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long với các ĐVSDLĐ
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU Trang
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................ 4
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu....................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 4
6. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 5
7. Phạm vi nghiên cứu 5
8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................... 5
9. Cấu trúc luận văn ................................................................................. 6
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN
KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ GẮN VỚI GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM ................. 7
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấ n đề ................................................................. 7
1.1.1. Trên thế giớ i ................................................................................... 7
1.1.2. Ở Việt Nam..................................................................................... 8
1.2. Một số khái niệm công cụ .................................................................. 10
1.2.1. Đào tạo ........................................................................................... 10
1.2.2. Đào tạo nghề................................................................................... 11
1.2.3. Liên kết .......................................................................................... 12
1.2.4. Mô hình .......................................................................................... 14
1.2.5. Quản lý và các chức năng quản lý................................................... 15
1.3. Cơ sở lý luận về liên kết đào tạo giữa Nhà trƣờng và ĐVSDLĐ ........ 18
1.4. Mô hình liên kết đào taọ giữa Nhà trƣờng và ĐVSX . ........................ 26
1.5. Quản lý công tác liên kết đào tạo nghề............................................... 35
Tiểu kết Chƣơng 1 .................................................................................... 36
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO
GIỮA TRƢỜNG TRUNG CẤP KINH TẾ - KỸ THUẬT BẮC
THĂNG LONG VỚI CÁC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG ............. 37
2.1. Khái quát về trƣờ ng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long ............ 37
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...................................................... 37
2.1.2. Mục tiêu, điṇ h hƣớ ng phát triển của nhà trƣờng….......................... 39
2.1.3. Cơ cấu tổ chƣ́ c ................................................................................ 40
2.1.4. Công tác tuyển sinh ......................................................................... 41
2.1.5. Đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên...................................... 42
2.1.6. Cơ sở vâṭ chất kỹ thuâṭ của nhà trƣờ ng .......................................... 43
2.1.7. Nhƣ̃ng thuâṇ lơị và khó khăn ……………………. .......................... 43
2.2. Thực trạng LKĐT giữa Trƣờ ng TCKT - KTBTL vớ i các ĐVSDLĐ ... 46
2.2.1. Thƣc̣ traṇ g về liên kết trong tuyển sinh đầu vào ............................ 46
2.2.2. Thƣc̣ traṇ g chất lƣơṇ g LKĐT và hƣớ ng nghiêp̣ của trƣờ ng Trung
cấp Kinh tế – Kỹ thuật Bắc Thăng Long với các ĐVSDLĐ ……………... 47
2.2.3. Thƣc̣ traṇ g về liên kết trong taọ viêc̣ làm của hoc̣ sinh sau khi tốt
nghiêp̣ ....................................................................................................... 50
2.3. Nguyên nhân chủ yếu làm ảnh hƣởng tới quan hệ trên……………. .... 53
Tiểu kết Chƣơng 2……………………………………………………. ..... 54
Chƣơng 3: MÔ HÌNH QUẢN LÝ LIÊN KẾ T ĐÀ O TAỌ VÀ MÔṬ
SỐ GIẢI PHÁ P TRIỂ N KHAI MÔ HÌNH QUẢN LÝ LIÊN KẾ T
ĐÀ O TAỌ GIƢ̃ A TRƢỜ NG TRUNG CẤ P KINH TẾ - KỸ
THUÂṬ BẮ C THĂNG LONG VỚ I CÁ C ĐƠN VI ̣SƢ̉ DUṆ G LAO
ĐỘNG...................................................................................................... 57
3.1. Chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về đào tạo nghề ........ 57
3.2. Mô hình liên kết đào taọ đảm bảo chất lƣơṇ g và nâng cao cơ hôị
tìm kiếm việc làm cho học sinh TCCN sau khi tốt nghiệp của Trƣờng
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long ......................................... 60
3.2.1. Mô hình kết hợp toàn diện .............................................................. 63
3.2.2. Mô hình kết hợp có giới hạn .......................................................... 65
3.2.3. Mô hình kết hợp từng phần ............................................................. 67
3.2.4. Một số mô hình liên kết khác .......................................................... 69
3.3. Môṭ số giải pháp triển khai các mô hình quản lý liên kết đào taọ
nhằm ta

cơ hôị viêc̣ làm cho hoc̣ sinh sau khi tốt nghiêp̣ TCCN của
trƣờ ng TC Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long ......................................... 71
3.3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp .................................................... 71
3.3.2. Giải pháp quản lý triển khai mô hình liên kết đào tạo ………….... 73
3.2.3. Một số kết quả thăm dò ý kiến về tính khả thi của các biện pháp
đề xuất để quản lý hoạt động liên kết đào tạo TCCN tại trƣờng Trung
cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng long………………………………. ..... 90
Tiểu kết Chƣơng 3 .................................................................................... 92
KẾ T LUÂṆ VÀ KHUYẾN NGHI ................................ ̣ ......................... 94
1. Kết luận ................................................................................................ 94
2. Khuyến nghị ......................................................................................... 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 99
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Để có thể đƣa đất nƣớc ta phát triển và trở thành một nƣớc công nghiệp
vào năm 2020, chúng ta cần khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực con
ngƣời. Nguồn lực đó là ngƣời lao động có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo,
có phẩm chất tốt đẹp, trong đó đào tạo TCCN và dạy nghề giữ vai trò quan
trọng và đến năm 2010 theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ X cần đạt “lao
động đã qua đào tạo chiếm 40% tổng lao động xã hội”.
Điểm yếu cơ bản của hệ thống giáo dục chuyên nghiệp (bao gồm: TCCN
và dạy nghề) hiện nay là chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn về mọi mặt.
Chất lƣợng đào tạo TCCN và dạy nghề còn thấp, học sinh tốt nghiệp còn hạn
chế về kỹ năng thực hành, khả năng thích ứng với nghề nghiệp, hiệu quả đào
tạo chƣa cao, đào tạo chƣa thực sự gắn với việc làm.
Quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục đến 2010 là phát triển giáo dục
phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ khoa hoc̣ công nghê ̣ ,
củng cố quốc phòng, an ninh, đảm bảo sự hợp lý về cơ cấu trình độ, cơ cấu
ngành nghề, cơ cấu vùng miền; mở rộng quy mô trên cơ sở đảm bảo chất
lƣợng và hiệu quả. Thực hiện nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền
với thực tiễn. Trên cơ sở đó, Chiến lƣợc đã đặt ra mục tiêu của giáo dục và đào
tạo là phải gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, trong đó có nhu cầu sử dụng nhân
lực có trình độ TCCN và dạy nghề, với việc làm trong quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, đáp ứng nhu cầu của các ngành kinh tế, các
doanh nghiệp và xuất khẩu lao động.
Để tăng cƣờng mối quan hệ chặt chẽ giữa đào tạo và sử dụng nhân lực
có trình độ TCCN, các trình độ nghề (Sơ cấp; Trung cấp; Cao đẳng), đặc biệt
là tăng cƣờng mối quan hệ giữa các trƣờng TCCN, các trƣờng dạy nghề với
các ĐVSDLĐ, đòi hỏi phải nghiên cứu đồng bộ, có hệ thống các hình thức và
nội dung hoạt động phối hợp giữa các Nhà trƣờng với các ĐVSDLĐ, giữa các
cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan trong công tác lập kế hoạch, tổ chức
đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực có trình độ TCCN và các trình độ nghề.
Sau hơn hai mƣơi năm đổi mới, nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội
chủ nghĩa đã ở Việt nam, từng bƣớc đƣợc xây dựng, củng cố và phát triển. Tốc
độ tăng trƣởng kinh tế những năm gần đây liên tục đạt từ 7% đến 8%/năm. Đặc
biệt, năm 2006 Việt Nam chính thức đƣợc công nhận là thành viên thứ 150 của
Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO), đây là thời cơ và vận hội mới của nƣớc
ta. Trong bối cảnh quốc tế, toàn cầu hoá kinh tế phát triển cả bề rộng và chiều
sâu, các hoạt động kinh tế liên kết các quốc gia tạo thành chuỗi giá trị gia tăng
toàn cầu. Để tránh tụt hậu và đƣợc hƣởng nhiều lợi hơn do kết quả toàn cầu
hoá và hội nhập quốc tế đem lại, các quốc gia phải tham gia vào nhiều khâu và
chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu. Để có thể tiếp cận, tham gia trực tiếp vào các
khâu, các chuỗi giá trị gia tăng toàn cầu đòi hỏi các nƣớc phải chuẩn bị đào tạo
tốt nguồn nhân lực.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở nƣớc ta theo hƣớng CNH - HĐH,
cơ cấu kinh tế đã và đang biến đổi mạnh mẽ với sự tăng nhanh tỷ trọng của các
ngành công nghiệp và dịch vụ, sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công
nghệ, những thay đổi về tổ chức sản xuất và phân công lao động xã hội, những
yêu cầu phát triển các lĩnh vực xã hội nhƣ giáo dục, y tế, văn hoá… cũng tăng
lên nhanh chóng. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học - công nghệ, sản
xuất và phân công lao động xã hội với hàng loạt khu đô thị, khu công nghiệp,
ngành nghề và việc làm mới ra đời... đã và đang đặt ra những nhu cầu mới về
nhân lực (cả về cơ cấu ngành nghề, trình độ đào tạo, phân bổ theo vùng, ngành
kinh tế…), đòi hỏi chúng ta phải có những nhận thức mới, cách tiếp cận mới,
những giải pháp mới về đào tạo và sử dụng nhân lực.
Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 2 (khoá VIII) của Đảng đã chỉ rõ “Đổi
mới căn bản và toàn diện, tiếp tục nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đổi
mới nội dung, phƣơng pháp dạy và học, hệ thống trƣờng lớp và hệ thống quản
lý giáo dục, gắn với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ chuyển đổi cơ
cấu ngành nghề, cơ cấu trình độ, cơ cấu xã hội” (1)
Nhà nƣớc đã đề ra chính sách: “gắn đào tạo nghề với thị trƣờng, với doanh
nghiệp” (2)
Trong những năm gần đây, công tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung
và công tác đào tạo nghề nói riêng có nhiều nỗ lực đổi mới và đạt đƣợc những
kết quả đáng kể, góp phần thực hiện sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc và những cơ hội phát triển, đào tạo
nghề đã và đang đứng trƣớc những thách thức mới, bộc lộ nhiều hạn chế, đó là
sự thiếu hụt và mất cân đối về nhân lực trong các ngành nghề đƣợc đào tạo
phục vụ cho nhu cầu xã hội: “Chất lƣợng, hiệu quả đào tạo nghề còn thấp, bất
cập và chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc”(3),
“Các điều kiện đảm bảo chất lƣợng đào tạo hạn chế” (4), “đào tạo chƣa gắn với
thực tế sử dụng lao động của các doanh nghiệp” (5). Hiện nay, các doanh
nghiệp thiếu trầm trọng nhân lực nhân viên kỹ thuật và công nhân lành nghề.
Trong khi đó, số nhân viên kỹ thuật ra trƣờng không đáp ứng đƣợc công việc
thực tế cho các doanh nghiệp ngay mà vẫn phải đào tạo lại. Thậm chí có những
nơi phải đào tạo lại từ đầu gây lãng phí tiền của cho xã hội. Những thách thức
đó đang đặt ra bức bách cần có giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để giải quyết.
Trên cơ sở mục đích và các góc độ khác nhau , đã có các công trình nghiên cứu
trên đều đặc biệt quan tâm đến bình diện quản lý giáo dục và đã có tác động
tích cực đối với việc nâng cao chất lƣợng quản lý giáo dục đào tạo nói chung ,
trong đó có quản lý đào taọ nghề và quản lý hoạt động liên kết đào taọ nghề
nói riêng. Sự liên kết đào tạo giữa các trƣờng TCCN với các đơn vị sử dụng
lao động cũng đã đƣợc triển khai trên thực tế, nhƣng nghiên cứu dƣới góc độ
của khoa học quản lý thì chƣa có nhiều. Trong những năm gần đây, trƣờng
Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long đ ã rất nỗ lực trong việc xây
dựng mối liên kết đào tạo giữa Nhà trƣờng với các doanh nghiệp trong khu vực
phía Bắc Thủ Đô Hà Nội. Tuy nhiên, mới chỉ thực hiện theo cách tự phát, chƣa
có cơ sở lí luận và thực tiễn vững chắc, để mối liên kết này có hiệu quả cần
thiết phải nghiên cứu một cách khoa học và có hệ thống. Để có luận cứ khoa
học và thực tiễn giải quyết những vấn đề trên, là một ngƣời đã từng có trên 20
năm trực tiếp tham gia hoạt động đào tạo nghề và bằng những kiến thức đã
đƣợc đào tạo cơ bản tại lớp Cao học K7 – trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học
Quốc gia Hà Nội, tui chọn đề tài "Xây dựng mô hình quản lý liên kết đào tạo
giữa trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bắc Thăng Long với các đơn vị sử
dụng lao động" làm nội dung nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp khoá học.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý giáo dục, quản lý đào tạo nghề
và đánh giá thực trạng hoạt động liên kết đào tạo, xây dựng mô hình và đề xuất
các biện pháp quản lý triển khai mô hình LKĐT giữa Trƣờng TCKT-KTBTL
với các ĐVSDLĐ nhằm tạo ra sự gắn kết giữa Nhà trƣờng với các ĐVSDLĐ.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về đào tạo và liên kết đào tạo nghề giữa các cơ
sở đào tạo nghề với đơn vị sử dụng lao động;
3.2. Phân tích, đánh giá thực trạng liên kết và quản lý LKĐT giữa Trƣờng
TCKT - KTBTL với ĐVSDLĐ trên địa bàn Thành phố Hà Nội;
3.3. Xây dựng mô hình LKĐT và đề xuất một số biện pháp quản lý triển khai
mô hình liên kết đào tạo nghề giữa Trƣờng TCKT - KTBTL với các ĐVSDLĐ
ở khu vực phía Bắc thủ đô Hà Nội, nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo và tạo
nhiều cơ hội tìm việc làm cho học sinh TCCN sau khi tốt nghiệp.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình tổ chức và quản lý đào tạo liên kết
giữa Nhà trƣờng với các đơn vị sử dụng lao động khu vực phía Bắc Thủ đô Hà
Nội (Đó là Khu công nghiệp Thăng Long, Khu công nghiệp Quang Minh, Khu
công nghiệp Nội Bài)
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Mô hình và các giải pháp quản lý triển khai mô hình quản lý liên kết đào
tạo giữa Trƣờng TCKT - KTBTL với các ĐVSDLĐ
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại….
dần chi phí thƣờng xuyên; tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo theo nghề/nhóm
nghề và trình độ đào tạo, không khống chế mức chi phí nhƣ hiện nay.
- Đẩy mạnh giao quyền tự chủ cho các cơ sở dạy nghề (tự chủ về họat
động và tự chủ về tài chính). Các trƣờng dạy nghề chủ động xác định nghề đào
tạo, quy mô đào tạo chủ động xây dựng chƣơng trình đào tạo mềm dẻo, linh
họat, phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp.
- Có chính sách để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên (đào tạo, bồi
dƣỡng, đãi ngộ...).Trình độ đội ngũ giáo viên trên phải đƣợc nâng lên cơ sở
tích hợp kiến thức (lý thuyết, trình độ sƣ phạm và năng lực thực hành nghề).
Có chính sách đặc thù đối với giáo viên của nhà trƣờng ở doanh nghiệp, nhất là
chính sách đối với những thợ lành nghề, ngƣời có tay nghề cao trong doanh
nghiệp tham gia dạy nghề.
- Xây dựng trung tâm quốc gia phân tích, dự báo nhu cầu thị trƣờng lao
động. Trung tâm này hoạt động nhƣ cầu nối giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp,
tạo điều kiện cho hai bên nắm bắt đƣợc những thông tin về cung và cầu lao
động qua đào tạo nghề.
- Qui định rõ trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc cung cấp thông
tin cho cơ sở dạy nghề về nhu cầu về lao động ( về quy mô, cơ cấu ngành,
nghề, trình độ đào tạo, kỹ năng nghề...), phải coi đây là trách nhiệm pháp lý
của doanh nghiệp; Trách nhiệm của doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh
các trƣờng nghề thực tập tại doanh nghiệp; tạo điều kiện cho các giáo viên
đƣơc̣ đi thực tế sản xuất tại doanh nghiệp, nhất là khi doanh nghiệp đổi mới
công nghệ và trang thiết bị.
- Cần có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa cơ quan nhà nƣớc về lao động
với thay mặt giới chủ, thay mặt giới thợ, thay mặt của các hội nghề nghiệp và cơ
sở dạy nghề trong việc xác định nhu cầu của doanh nghiệp về lao động và xây
dựng danh mục, tiêu chuẩn nghề.
- Đổi mới các chính sách khác có liên quan ( thuế, ƣu đãi sử dụng đất,
tín dụng, chính sách đối với cơ sở dạy nghề tại doanh nghiệp, chính sách đối
với ngƣời học nghề ; cơ chế phối hợp giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp…).
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu chính sách, giải pháp và xây dựng mô hình liên kết vùng, tiểu vùng trong phát triển du lịch ở vùng Tây Bắc Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện công nghệ, thiết bị và xây dựng dây chuyền sản xuất rượu đặc sản truyền thống, quy mô công nghiệp công suất 3 triệu lít năm Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và hoạt động của bệnh xá quân dân y tại khu vực trọng điểm Y dược 0
D Xây dựng bản mô tả công việc và khung năng lực vị trí việc làm tại phòng tài nguyên và môi trường huyện Tân Yên tỉnh Bắc Giang Luận văn Kinh tế 1
D Xây dựng mô hình tích hợp viễn thám và GIS xác định nguy cơ tai biến lũ quét lưu vực sông năng, tỉnh Khoa học Tự nhiên 1
A Nghiên cứu và đề xuất mô hình chuẩn để xây dựng một ứng dụng Portal (Portlet) sử dụng JSR168 và độc Luận văn Kinh tế 0
C Xây dựng mô hình đánh giá chất lượng cà chua sau thu hoạch Khoa học Tự nhiên 2
T Xây dựng mô hình thu gom, phân loại và xử lý rác thải tại nguồn tại xã Tân Thạch huyện Châu Thành – Khoa học Tự nhiên 0
K Nghiên cứu xây dựng hệ thống trang thông tin điện tử trường đại học dân lập Hải Phòng theo mô hình c Công nghệ thông tin 0
T Xây dựng mô hình hệ thống điều khiển điều chỉnh tốc độ động cơ dị bộ dây quấn bằng đưa điện trở Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top