Download miễn phí Tiểu luận Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về đặc trưng, bản chất, bước đi và biện pháp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam





MỤC LỤC
A. Giới thiệu về tư tưởng Hồ Chí Minh 4
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 5
I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội 5
1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 5
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về bản chất và đặc trưng của Chủ nghĩa xã hội 8
3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu và động lực của Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 9
II. Con đường và biện pháp quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 11
1. Con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 11
2. Biện pháp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 14
C. Vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nươc ta. 17
D. Kết Luân 17
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Đề bài: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về đặc trưng, bản chất, bước đi và biện pháp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Đảng ta đã vận dụng tư tưởng đó trong công cuộc đổi mới hiện nay như thế nào?
MỤC LỤC
Giới thiệu về tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mac - Lênin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại. Đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; về sức mạnh của nhân dân, của khối đoàn kết toàn dân tộc; về quyền làm chủ của nhân dân, xây dựng Nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân; về quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; về phát triển kinh tế và văn hoá, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; về đạo đức cách mạng, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; về xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, cán bộ đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ trung thành của nhân dân.
Tư tưởng Hồ Chí Minh chính là cách vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Marx-Lenin trong điều kiện cụ thể của Việt Nam, và trong thực tế Tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng Cộng Sản Việt Nam và của dân tộc Việt Nam.
Trong tài sản quý báu đó, tư tưởng của Bác về Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta là một trong những nội dung quan trọng mà Đảng ta cần nắm vững để từ đó có thể vận dụng thành công vào công cuộc đổi mới của đất nước.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tưởng Hồ chí Minh về Chủ nghĩa xã hội có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước, truyền thống nhân ái và tinh thần cộng đồng làng xã Việt Nam, được hình thành lâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
Hồ Chí Minh đã từng biết đến tư tưởng Chủ nghĩa xã hội sơ khai ở phương đông, qua”Thuyết đại đồng” của Nho giáo, chế độ công điền ở phương đông là cơ sở kinh tế tạo nên sự cố kết bền chặt của người Việt Nam.
Khi ra đi tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy trong học thuyết Mac lý tưởng về một xã hội nhân đạo, về con đường thực hiện ước mơ giải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ. Năm 1923, Nguyễn Ái Quốc lần đầu tiên đến Liên xô, lần đầu tiên biết đến chính sách kinh tế mới của Lênin, được nhìn thấy thành tựu của nhân dân xô viết trên con đường xây dựng xã hội mới. Đó chính là những tiền đề để hình thành nên tư tưởng của Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội và con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về bản chất và mục tiêu của Chủ nghĩa xã hội
Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Hồ Chí Minh tiếp cận Chủ nghĩa xã hội từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Từ đặc điểm lịch sử dân tộc: Nước ta phải trải qua thời kỳ chiếm hữu nô lệ, mang đậm đấu ấn phong kiến phương Đông, mâu thuẫn giai cấp không gay gắt, quyết liệt như ở phương Tây,do đó hình thành quốc gia dân tộc từ sớm. Ngay từ buổi đầu dựng nước, chúng ta đã phải liên tục đấu trang chống ngoại xâm nên chủ nghĩa yêu nước được hình thành và trở thành truyền thống của dân tộc. Nước ta là một nước nông nghiệp, lấy đất và nước làm nền tảng với chế độ công điền hình thành cộng đồng thêm bền chặt. Tất cả điều này là giá trị cơ bản của tinh thần và tư tưởng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam: Tinh thần yêu nước, yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong hoan nạn đấu tranh, cố kết cộng đồng quốc gia dân tộc.
Từ truyền thống văn hóa lâu đời. bản sắc riêng: Đó là nên văn hóa lấy nhân nghĩa làm gốc, trừ độc, trừ tham, trọng đạo lý; nền văn hóa mang tính dân chủ; có tính chất khoan dung; một dân tộc trong hiên tài; hiếu học…Hồ Chí Minh quan niệm, Chủ nghĩa xã hội là thông nhất với văn hóa,”Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển cao hơn so với chủ nghĩa tư bản về mặt văn hóa và giải phóng con người”.
Hồ Chí Minh tiếp cận Chủ nghĩa xã hội từ phương diện đạo đức, hướng tới giá trị nhân đạo, nhân văn. Chủ nghĩa xã hội đối lập với chủ nghĩa cá nhân.
Hồ Chí Minh tiếp cận Chủ nghĩa xã hội từ phương diện văn hóa, đưa văn hóa thâm nhập vào bên trong chính trị, kinh tế tạo nên một sự thống nhất biện chứng giữa văn hóa, kinh tế và chính trị.
Hồ Chí Minh tiếp cận Chủ nghĩa xã hội từ phương diện kinh tế.
Hồ Chí Minh đã tiếp thu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac- Lênin, vận dụng sáng tạo và đưa ra nhiều kiến giải mới phù hợp với Việt Nam. Người khẳng định vai trò quyết định của sức sản xuất đối với sự phát triển của xã hội cũng như đối với sự chuyển biến từ xã họi nọ sang xã hội kia. Trên cơ sở nền tảng kinh tế mới. Chủ nghĩa xã hội sẽ xác lập một hệ thống các giá trị đặc thù mang bản chất thấm sâu vào các quan hệ xã hội. Bác cũng khẳng định, trong lịch sử loài người có 5 hình thức quan hệ sản xuất chính, và nhấn mạnh” không phải quốc gia đân tộc nào cũng phải trải qua các bước tuần tự như vậy”. Bác sớm đến với tư tưởng quá độ lên Chủ nghĩa xã hội không trải qua giai đoạn Tư bản chủ nghĩa.
Hồ Chí Minh tiếp cận Chủ nghĩa xã hội từ yêu cầu thực tiễn của cách mạng Việt Nam và xu hướng phts triển của thời đại.
Cách mạng đàu thế kỷ XX đặt ra yêu cầu khách quan là tìm một ý thức hệ mới đủ sức vạch ra đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn đem lại thắng lợi cho cách mạng Việt Nam. Bậc cách mạng tiền bối hay là có ý thức giành độc lập dân tộc lại không có ý thức cách tân đất nước hay là có ý thức cách tân đất nước lại kém ý thúc chống Pháp. Cách mạng Việt Nam đòi hỏi một giaai cấp tiên tiến thay mặt cho cách sản xuất mới, có hệ tư tương độc lập, có ý thức tổ chức và trở thành giai cấp tự giác đứng lên làm cách mạng. Hồ Chí Minh sớm nhìn thấy phong trào yêu nước Việt Nam đang rơi vào khủng hoảng về đường lối, vì vậy cách mạng chưa đem lại giải phóng dân tộc. Tư tưởng độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội xuất phát từ thực tiễn cach mạng Việt Nam.
Cách mạng tháng mười Nga giành thắng lợi đã mở con đường hiện thực giải phóng dân tộc ở phương Đông: độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội và Nguyễn Ái Quốc đã bắt đầu truyền bá tư tưởng Chủ nghĩa xã hội vào trong dân.
Hồ Chí Minh tiếp cận Chủ nghĩa xã hội từ tư duy độc lập, sáng tạo, tự chủ.
Đặc điểm của định hướng tư duy tự ch
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
G Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý th Kiến trúc, xây dựng 0
D Lý luận giá trị thặng dư được trình bày trong quyển I bộ Tư bản của C.Mác. Ý nghĩa của vấn đề này đố Môn đại cương 0
L Trình bày lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của tư bản, ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
N Theo QĐ15 thì nguyên tắc lập và trình bày Báo cáo tài chính tổng hợp thực hiện theo thông tư hướng d Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
J khoản đầu tư vào công ty liên kết được trình bày theo phương pháp nào? Giá gốc hay vốn chủ sở hữu? Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
A Trình bày các nguyên tắc cần tuân thủ khi quản lý hoạt động đầu tư và biểu hiện của các nguyên tắc n Tài liệu chưa phân loại 0
C Trình bày lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của tư bản, ý nghĩa thực tiễn rút ra Tài liệu chưa phân loại 0
F Trình bày lý thuyết tuần hoàn và chu chuyển của tư bản - Ý nghĩa thực tiễn Tài liệu chưa phân loại 0
F Bài nhóm: Trình bày vấn đề về môi trường đầu tư. Phân biệt môi trường đầu tư cấp tỉnh và môi trường Luận văn Kinh tế 0
F Trình bày những quy định quốc tế về đầu tư trực tiếp nước ngoài Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top