daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Lịch sử: Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Thanh Hà – Hải Dương (Nhân kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam)
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ...........................................................v
MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề......................................................................... 3
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ........................................ 14
4. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................... 15
5. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu............................ 15
6. Giả thuyết khoa học ................................................................................. 16
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài................................................. 16
8. Đóng góp mới của đề tài.......................................................................... 17
9. Cấu trúc của luận văn............................................................................... 17
CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓATRONG
DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG THPT: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.......18
1.1. Cơ sở lý luận......................................................................................... 18
1.1.1 Quan niệm về hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở
trường phổ thông........................................................................................ 18
1.1.2 Đặc điểm của hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử............... 19
1.1.3 Đặc điểm của kiến thức, các loại kiến thức lịch sử. ........................... 21
1.1.4 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa môn lịch sử. ................ 23
1.1.5 Vai trò, ý nghĩa của hoạt động ngoại khóa......................................... 29
1.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................... 32
1.2.1 Thực tiễn công tác ngoại khóa môn lịch sử ở trƣờng phổ thông hiện nay.32
1.2.2 Thực tiễn hoạt động ngoại khóa ở trƣờng THPT Thanh Hà. ............. 39
Tiểu kết chƣơng 1................................................................................................47
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiii
CHƢƠNG 2: HÌNH THỨC VÀ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
NGOẠI KHÓA NHÂN KỈ NIỆM 90 NĂM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG
CỘNG SẢN VIỆT NAM Ở TRƢỜNG THPT THANH HÀ THỰC NGHIỆM
SƢ PHẠM............................................................................................................48
2.1. Khái quát chƣơng trình, sách giáo khoa Lịch sử bậc THPT ................ 48
2.1.1. Khái quát chƣơng trình, sách giáo khoa ............................................ 48
2.1.2. Mục tiêu ............................................................................................. 49
Về năng lực.................................................................................................. 49
2.2. Một số yêu cầu khi xác định các hình thức, biện pháp tổ chức ngoại
khóa lịch sử nhân kỉ niệm 90 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. .... 50
2.3. Các hình thức, biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa lịch sử nhân kỉ
niệm 90 năm thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. ...................................... 51
2.3.1. Các hình thức..................................................................................... 51
2.3.2. Biện pháp ........................................................................................... 56
2.4 Thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................... 77
2.4.1. Mục đích thực nghiệm....................................................................... 77
2.4.2. Đối tƣợng thực nghiệm...................................................................... 77
2.4.3. Quy trình tổ chức Dạ hội lịch sử ....................................................... 77
2.4.4. Xử lý kết quả...................................................................................... 85
Tiểu kết chƣơng 2................................................................................................89
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.....................................................................90
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................92
PHỤ LỤCiv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Viết tắt Viết đầy đủ
1 CNXH Chủ nghĩa xã hội
2 DHLS Dạy học lịch sử
3 ĐHQG Đại học quốc gia
4 GD Giáo dục
5 GV Giáo viên
6 HN Hà Nội
7 HS Học sinh
8 HĐNK Hoạt động ngoại khóa
9 NXB Nhà xuất bản
10 PPDH Phƣơng pháp dạy học
11 QL Quản lý
12 SGK Sách giáo khoa
13 THPT Trung học phổ thông
14 UBND Ủy ban nhân dân
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ
Bảng
Bảng 1.1. Nhận thức của đội ngũ cán bộ QL, GV về nhiệm vụ của HĐNK.....41
Bảng 1.2. Nhận thức của học sinh về HĐNK.....................................................45
Bảng 2.1. So sánh mức độ hứng thú của học sinh trƣớc và sau thực nghiệm...86
Bảng 2.2. So sánh mức độ thích các hoạt động trong dạ hội lịch sử. ................87
Biểu đồ
Biểu đồ 1.1. Nhận thức của GV về nhiệm vụ của hoạt động ngoại khóa....... 43
Biểu đồ 2.2. So sánh mức độ thích các hoạt động trong dạ hội lịch sử.......... 871
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, hội nhập và hợp tác khu vực, hợp tác quốc tế đã trở thành
một trong những yếu tố quyết định sự phát triển của mọi quốc gia trên thế
giới. Toàn cầu hóa vừa tạo ra cơ hội đồng thời cũng tạo ra thách thức cho mọi
quốc gia, trong đó có Việt Nam. Việt Nam cũng đã và đang đẩy mạnh công
cuộc đổi mới toàn diện nhằm thúc đẩy sự phát triển của đất nƣớc. Trong đó
tiềm năng trí tuệ trở thành động lực chính đảm bảo sự phát triển xã hội, giáo
dục - đào tạo đƣợc coi là nhân tố quyết định sự thành bại của mỗi quốc gia.
Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VII đã chỉ rõ giáo dục là
“Quốc sách hàng đầu” và khẳng định mục tiêu của giáo dục là: “Nâng cao dân
trí, bồi dƣỡng nhân tài, hình thành đội ngũ lao động có trí thức, có tay nghề,
có năng lực thực hành tự chủ, năng động sáng tạo, có đạo đức cách mạng, tinh
thần yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội”.
Đảm nhiệm sứ mệnh cao cả đó, giáo dục - đào tạo không ngừng đổi mới
toàn diện và đồng bộ. Song song với đổi mới về nội dung, chƣơng trình giảng
dạy, việc đổi mới phƣơng pháp dạy học trở thành một trong những vấn đề cấp
thiết. Lịch sử là môn học mang lại cho học sinh những kiến thức cơ bản cần
thiết về lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc, góp phần hình thành thế giới quan
khoa học ở ngƣời học. Đặc biệt giáo dục truyền thống, đạo đức, tƣ tƣởng chính
trị... lại là ƣu thế nổi bật của bộ môn Lịch sử trong nhà trƣờng phổ thông. Vậy
làm thế nào để học sinh yêu thích, hứng thú trong học tập lịch sử?
Hoạt động ngoại khóa là các hoạt động nằm ngoài chƣơng trình học chính
khóa, mang tính chất tự nguyện. Học sinh có thể tham gia hoạt động ngoại khóa ở
lớp/trƣờng hay ngoài xã hội với rất nhiều lựa chọn khác nhau: Thể thao, Văn hóa,
Nghệ thuật, Tình nguyện, các câu lạc bộ/tổ chức… Hoạt động ngoại khóa đóng một
vai trò quan trọng trong việc bổ sung các kĩ năng và kinh nghiệm sống cho học sinh.
Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy có thể xây dựng một chƣơng trình giảng
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
dạy kết hợp học chính khóa và ngoại khóa hay tích hợp các nội dung trong
chƣơng trình môn học vào chƣơng trình của các hoạt động ngoại khóa.
Một trong những giải pháp giáo dục hiện đại giúp định hƣớng và phát
huy tối đa năng lực ngƣời học là tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Đây là
hình thức tổ chức dạy học có rất nhiều sự khác biệt so với phƣơng pháp giảng
dạy truyền thống. Điểm khác, thay đổi nhất đó là vai trò của ngƣời học và
ngƣời dạy đã thay đổi, sự thay đổi này đã biến quá trình học của học sinh từ
thụ động sang chủ động, từ việc nghe giảng sang hoạt động tƣ duy, làm việc
độc lập, làm việc theo nhóm và kích thích khả năng sáng tạo của học sinh.
Thực tế dạy học lịch sử trƣờng THPT hiện nay cho thấy giờ học nội
khóa còn nặng nề, chƣa kích thích hứng thú và phát triển đƣợc năng lực học
tập sáng tạo của học sinh. Để đạt đƣợc mục tiêu giáo dục cần đa dạng
hóa các hình thức tổ chức hoạt động học tập, trong đó có vai trò quan trọng
của hoạt động ngoại khóa giúp các em đào sâu, mở rộng kiến thức, phát huy
tính tích cực, sáng tạo mà trong giờ nội khóa do điều kiện thời gian, phƣơng
tiện dạy học hay do sức ép thi cử làm chƣa tốt.
Lịch sử Việt Nam lớp 12 từ 1919 đến nay (2000) trong chƣơng trình
chuẩn bậc THPT có nhiều sự kiện đánh dấu mốc chuyển biến quan trọng
của đất nƣớc. Đặc biệt là sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, đó là
kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp, là sự
khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân Việt Nam và hệ tƣ
tƣởng Mác-Lênin đối với cách mạng Việt Nam. Sự kiện Đảng Cộng sản
Việt Nam ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính chất quyết định cho
những bƣớc phát triển nhảy vọt trong tiến trình lịch sử tiến hoá của dân tộc
Việt Nam, đƣợc mở đầu bằng thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945
và sự ra đời của nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Các sự kiện này đã
đƣợc tìm hiểu trong giờ nội khóa, song do thời gian của một tiết học chỉ có
thể tìm hiểu đƣợc những nét căn bản về các sự kiện lịch sử, điều này đã3
dẫn đến việc HS không hiểu sâu sắc. Cho nên, tăng cƣờng tổ chức các hoạt
động ngoại khóa là một trong những giải pháp giúp HS hiểu sâu sắc hơn về
các sự kiện, nhân vật có đóng góp to lớn cho lịch sử dân tộc. Năm 2020, cả
nƣớc có nhiều hoạt động thiết thực kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng
cộng sản Việt Nam nhằm nâng cao nhận thức, niềm tự hào về truyền thống
đấu tranh vẻ vang của Đảng và nhân dân ta.
Bản thân tác giả đƣợc giao nhiệm vụ là giáo viên bộ môn lịch sử và kiêm
nhiệm thêm nhiệm vụ bí thƣ Đoàn trƣờng THPT Thanh Hà. Mỗi năm học tác
giả thƣờng tổ chức rất nhiều các hoạt động ngoại khóa cho học sinh, giúp học
sinh đƣợc tham gia trải nghiệm, rèn luyện tính tập thể, làm việc tổ, đội nhóm
và đem lại hiệu quả rất cao. Với cƣơng vị là giáo viên dạy môn lịch sử tác giả
mong muốn đƣợc tổ chức các hoạt động ngoại khóa của bộ môn để làm sâu
sắc và phong phú kiến thức của học sinh khi tham gia giờ học nội khóa, góp
phần gây hứng thú trong học tập lịch sử.
Từ thực tế và nhận thức đƣợc tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa
về những lí do nếu trên tác giả chọn vấn đề: “Tổ chức hoạt động ngoại khóa
trong dạy học lịch sử ở trƣờng trung học phổ thông Thanh Hà – Hải
Dƣơng (nhân kỉ niệm 90 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam)”
làm đề tài luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành phƣơng pháp dạy
học Lịch sử.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Ngoại khóa là hình thức tổ chức dạy học có tác dụng tích cực trên cả ba
mặt: giáo dƣỡng, giáo dục và phát triển cho học sinh. Trong dạy học nói
chung, dạy học lịch sử nói riêng, hoạt động ngoại khóa là vấn đề quan trọng
và cần thiết nhằm đa dạng hóa các hình thức dạy học và tạo hứng thú trong
học tập cho học sinh. Vấn đề này đã đƣợc các nhà giáo dục học, giáo dục lịch
sử trong và ngoài nƣớc nghiên cứu.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
2.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
Trong cuốn Giáo dục học của Cairôp (bản dịch của Khu học xá, NXB
Sự thật, HN 1960), khi đề cập tới các hình thức ngoại khóa, tác giả cho rằng
cần có kế hoạch về việc xây dựng các HĐNK kĩ càng. Cairôp cho rằng
“Ngoại khóa để thu hút HS, làm cho họ hứng thú và đi đến kết luận rằng
công tác ngoại khóa cần được suy nghĩ kĩ và tiến hành ở tất cả các lớp trong
hệ thống giáo dục mà không được mang tính chất thất thường”.
Trong cuốn “Tư duy của học sinh” (Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1970), tác
giả M.N Sacdacop cho rằng: “Trong sự phát triển của tƣ duy tính ham hiểu
biết giữ một vai trò vô cùng đặc biệt, nó là động lực thúc đẩy và đồng thời
cũng là sự hiển thị trình độ của tƣ duy đang hình thành”.
Theo học thuyết Páp Lốp về hoạt động thần kinh lạc quan thì “hiểu biết
xuất hiện trên cơ sở của phản xạ tìm tòi vô điều kiện, sự phát triển về sau của
tính ham hiểu biết là nhờ có việc học tập và giáo dục. Tính ham hiểu biết trở
thành cơ sở của việc hình thành những hứng thú nhận thức trong suốt cả thời
kỳ học tập”.
Dựa trên học thuyết Mác - Lê Nin và hoạt động thần kinh cao cấp của
I.Pavlop, nhà tâm lý học Xô Viết đã xem xét hứng thú của con ngƣời nhƣ là
một trong những nhận thức phản ánh hiện thực khách quan. Hứng thú đƣợc
bộc lộ bằng thái độ lựa chọn các đối tƣợng hoạt động, bằng các khuynh
hƣớng đặc biệt hƣớng tới các đối tƣợng.
Trong cuốn “Tâm lý học cá nhân” (tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội,1971),
A.G Côvaliốp đã viết về hứng thú học tập. Tác giả coi hứng thú là một thái độ
đặc thù của một cá nhân đối với một đối tƣợng nào đó, trên cơ sở đó đề ra
những phƣơng pháp giáo dục tích cực.
Tác giả A.A.Vaghin trong cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường
phổ thông” (NXB Giáo dục, Matxcơva, 1972, Tài liệu dịch) đã khẳng định
nội dung của hoạt động ngoại khóa rất phong phú, phân loại các hoạt động5
này theo nguồn nhận thức: lời nói giáo viên, sử dụng các tài liệu thành văn và
đồ dung trực quan, đồng thời tác giả cũng đƣa ra 15 hình thức hoạt động
ngoại khóa trong đó nhấn mạnh đến hình thức đọc sách, tham gia công tác
lịch sử địa phƣơng, tham quan di tích.
Trong lĩnh vực khoa học giáo dục, tác giả G.I.Sukina trong cuốn “Vấn
đề hứng thú trong khoa học giáo dục” (Tài liệu dịch- Tổ tƣ liệu trƣờng CĐSP
Hà Nội, 1973) cũng đã đề cập đến vấn đề hình thành hứng thú nhận thức trong
giảng dạy, từ đó tác giả xác định các cơ sở để phát triển hứng thú. Tác giả
cũng chỉ ra các yếu tố có tác dụng đến sự kích thích hình thành hứng thú nhận
thức của học sinh trong quá trình học tập.
Cũng bàn về hứng thú, cuốn “Từ hứng thú đến tài năng” (Nxb Phụ nữ,
1975) tác giả L.X.Xlôvâytrich, cho rằng hứng thú đó là sự phát triển nhân cách
cũng nhƣ tài năng của học sinh. Cuốn sách góp phần làm cho ngƣời đọc hiểu
sâu sắc hơn và có cách đánh giá khái quát về hứng thú của học sinh trong quá
trình nhận thức.
Cuốn “Dạy học nêu vấn đề” (Nxb Giáo dục - 1977) tác giả I.Ia.Lecne đã
khẳng định tầm quan trọng của hứng thú đối với nhận thức. Theo tác giả: “lòng
ham hiểu biết, thậm chí nhu cầu hiểu biết là điều kiện cần thiết để học tập có
kết quả, nhƣng chƣa đủ đối với dạy học nêu vấn đề. Dạy học nêu vấn đề đòi
hỏi phải có sự hứng thú với bản thân quá trình nhận thức, đối với quá trình tìm
tòi độc lập và sáng tạo”.
Cuốn “Phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học” (N.G Đairi
chủ biên, NXB Giáo dục, Matxcơva, 1978, tài liệu dịch) các tác giả đã nêu ra
ý kiến thay từ “công tác ngoại khóa” bằng từ “hoạt động ngoài lớp” và đề
xuất một số nội dung cơ bản của hoạt động ngoài lớp trong dạy học lịch sử.
Vấn đề hứng thú cũng đƣợc I.F Kharlamop đề cập đến trong “Phát huy
tính tích cực trong học tập của học sinh như thế nào” (Nxb Giáo dục 1979) tác
giả khẳng định tầm quan trọng của hứng thú trong hoạt động dạy học, từ đó tác
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
giả nhấn mạnh sự cần thiết phải gây hứng thú cho học sinh để nâng cao hiệu
quả học tập.
Trong cuốn “Giáo dục học” tập 2 (Nxb Giáo dục, HN 1979), T. A.
Ilina đã đề cập việc tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ học. Ông cho
rằng, mục đích của các hoạt động này là bổ sung và làm sâu sắc hơn giáo dục
chính khoá, trƣớc tiên, nó là “phương tiện để phát hiện đầy đủ năng lực học
sinh, làm thức tỉnh hứng thú và thiên hướng của các em đối với hoạt động
nào đó và cũng là hình thức tổ chức giải trí cho các em, là cơ sở để quản lí
việc thực tập về hành vi đạo đức để xây dựng kinh nghiệm của hành vi này”.
Trong sách Giáo dục học, T.1 (NXB Giáo dục, HN 1983), tác giả
N.V.Savin đã đề cập nhiều vấn đề chung của giáo dục học từ phƣơng pháp
dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá, vấn đề tự học cho HS... Trong đó, về
bài học, tác giả đƣa ra quan điểm bên cạnh bài học trong giờ lên lớp còn có
bài học ngoài giờ lên lớp, đó chính là HĐNK.
Ngoài ra, còn có rất nhiều công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học
nhƣ AnaRôô (Mỹ), Saclotta BiuBle (Đức) nghiên cứu về vấn đề hứng thú.
Saclotta cho rằng: Vấn đề hứng thú là một hiện tƣợng đặc biệt đến nay vẫn
chƣa đƣợc xác định, phức hợp cấu tạo của nó nghiên cứu rất khó vì nguyên
nhân hứng thú là đa dạng.
Trong “Khuyến nghị” số 1283 (1996) của Nghị viện thuộc Hội đồng
Châu Âu (nay là cộng đồng Châu Âu) về những vấn đề liên quan đến lịch sử
và việc học tập lịch sử ở Châu Âu khẳng định “Nội dung của các chƣơng trình
lịch sử phải rất mở rộng, phải bao gồm mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, vai
trò của cá nhân trong lịch sử”.
Trong cuốn Công nghệ hiện đại trong dạy học Lịch sử ở trường phổ
thông, Moskva, 2007 (Bản tiếng Nga: М.Т. Студеникин (2007):
овременные технологии преподавателя истории в школе, Библиотека
учителя истории, Москва), tác giả M.T. Xtuđennhikin đã đề cập những nội7
dung liên quan đến phƣơng pháp dạy học lịch sử, bản chất của dạy học lịch
sử, Tác giả đã dành những nội dung quan trọng để bàn về các bài học lịch sử,
các phƣơng pháp lịch sử, các hình thức dạy học có liên quan đến HĐNK nhƣ
dạy học trực quan, dạy học gắn liền với di tích, thực địa, bảo tàng, dạy học
gắn liền với thực tế… từ đó khẳng định nhiệm vụ quan trọng trong dạy học đó
là cần tạo mối liên hệ chặt chẽ giữa dạy học trên lớp và hoạt động ngoài
giờ lên lớp.
giành quyền độc lập tự do. ............................
Hàng ngang số 10 bao gồm 9 chữ cái: NGẮM TRĂNG
Câu hỏi: Trong tù không rƣợu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;
Ngƣời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ............................
Đây là 1 bài thơ nằm trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Hãy cho
biết tên bài thơ? ............................
- NGẮM TRĂNG: Bài thơ trong tập “Nhật ký trong tù” của Hồ Chí Minh,
tập nhật ký đƣơc viết bằng thơ trong một hoàn cảnh đặc biệt bị giam cầm, đọa
đầy, đau khổ. Bài thơ ghi lại một cảnh ngắm trăng trong nhà tù, qua đó nói lên
sự lạc quan, một tình yêu trăng, yêu thiên nhiên tha thiết.
Hàng ngang số 11 bao gồm 7 chữ cái: VIỆT BẮC............................
Câu hỏi: “Thủ đô kháng chiến” hay “thủ đô gió ngàn” là tên gọi khác của
chiến khu này? ............................
- VIỆT BẮC: Là một vùng phía Bắc Hà Nội, thời kháng chiến chống Pháp
1945- 1954 bao gồm nhiều tỉnh ở Bắc Bộ. Ngày nay nó thƣờng đƣợc hiểu là khu
vực gồm 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái
Nguyên. Việt Bắc đƣợc gọi một cách văn hoa là Thủ đô kháng chiến, bởi đây là
nơi trú đóng của đầu não Đảng cộng sản Việt Nam thời trƣớc khi khởi nghĩa
năm 1945 và là nơi trú đóng của đầu não chính phủ Việt Minh trong thời kỳ
kháng chiến chống Pháp 1945 - 1954. Nó cũng đƣợc gọi là Thủ đô gió ngàn, tên
gọi này đƣợc bắt nguồn từ bài thơ “Sáng tháng năm” của nhà thơ Tố Hữu.
Hàng ngang số 12 bao gồm 8 chữ cái: ĐÔNG KINH
Câu hỏi: Đây là tên từ năm 1430 tới năm 1831 của Hà Nội, thủ đô của Việt
Nam hiện nay. Tên gọi này cũng xuất hiện trong tên của một phong trào cải cách
xã hội Việt Nam vào đầu thế kỷ XX gắn với tên tuổi của Phan Chu Trinh,
Lƣơng Văn Can, Tăng Bạt Hổ…
- ĐÔNG KINH: Là một từ Hán - Việt nghĩa là kinh đô tại phía Đông. Sách
“Đại Việt sử ký toàn thƣ” cho biết sự ra đời của cái tên này nhƣ sau: Mùa hạ
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ảnh hưởng từ sự linh hoạt của nhà cung cấp dịch vụ tới lòng trung thành của khách hàng tổ chức Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D tổ chức tiết dạy hóa học theo phương pháp hoạt động nhóm Luận văn Sư phạm 0
D Tổ Chức Và Hoạt Động Thanh Tra Chuyên Ngành Công Thương - Qua Thực Tiễn Thành Phố Đà Nẵng Văn hóa, Xã hội 0
D Sử Dụng Tư Liệu Của Làng Văn Hóa - Du Lịch Các Dân Tộc Việt Nam Để Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Luận văn Sư phạm 0
D Hoàn thiện hoạt động tổ chức thực hiện chương trình du lịch của công ty cổ phần du lịch hapro Luận văn Kinh tế 0
D Tổ chức quản lý hoạt động bán hàng tại Công ty TNHH Tin học Công nghệ kỹ thuật số Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top