Download miễn phí Đề tài Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng ở công ty liên hiệp thực phẩm Hà tây





Mục lục

Lời nói đầu

Phần I: Giới thiệu những nết cơ bản về công tác tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây

I- Quá trình hình thành và phát triển của công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây

1- Sự hình thành và phát triển của công ty

2- Các thành tích chỉ tiêu kinh tế quan trọng mà công tyđạt được. những tiềm năng cần khai thác và những tồn tại cần khắc phục

II- Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây

1- Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất

a- Ban giám đốc

b- Các phòng ban

c- Các bộ phận sản xuất

2- Một số vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

III- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán ở công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây

1- Hình thưc tổ chức bộ máy kế toán và cơ cấu bộ máy kế toán ở công ty

a- Hìn h thức tổ chức bộ máy kế toán

b- Cơ cấu bộ máy kế toán

c- Nhiệm vụ của từng người tronh bộ máy kế toán và mối quan hệ chuyên môn

1- Hình thưc kế toán công ty áp dụng

2- Hệ thống tài khoản kế toán, chứng từ, sổ sách kế toán đơn vị áp dụng

 

phần II: kế toán vật liệu công cụ công cụ tại công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây

I- Vật liệu công cụ công cụ và vai trò của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công tyliên hiệp thực phẩm hà tây

1- Vật liệu công cụ công cụ và danh mục các loại vật liệu công cụ công cụ ở công ty

2- Vai trò của vật liệu, công cụ công cụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

II- Phân loại và đánh giá vật liệu. công cụ công cụ tại công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây

1- Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ

a- Phân loại vật liệu

b- Phân loại công cụ dụng cụ

2- Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ

a- Đối với vật liệu nhập

b- Đối với vật liệu xuất

III- Tổ chức công tác kế toán vật liệu, công cụ công cụ tại công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây

1- Trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán vật liệu công cụ công cụ tại công ty.

2- Các chứng từ liên quan đến vật liệu, công cụ công cụ ở công ty

a- Các chứng từ liên quan đến nhập

b- Các chứng từ liên quan đến xuất

3- Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ công cụ tại công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây

4- Các nghiệp vụ hạch toán tăng, giảm vật liệu công cụ công cụ ở công ty

a- Các nghiệp vụ hạch toán tăng

b- Các nghiệp vụ hạch toán giảm

5- Các sổ kế toán liên quan đến nhập xuất vật liệu, công cụ công cụ ở công ty

a- Sổ kế toán chi tiết

b- Sổ kế toán tổng hợp

IV- Hạch toán phân bổ công cụ công cụ xuất dùng tại công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây

1- Phương pháp phân bổ công cụ công cụ xuất dùng

2- Lập định khoản trong trường hợp bổ công cụ dụng cụ

 

phần III: Nhận xét đánh giá và kết luận

I- Nhận xét chung trong thời gian thực tập

1- Về công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây

2- Về tổ chức công tác kế toán

3- Về chuyên đề “tổ chức công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ” ở công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây

II- Tự nhận về bản thân

1- Tự nhận xét về kết quả thực tập của bản thân trong thời gian thực tập

2- Nhận thứ của bản thân về chuyên môn sau khi kết thúc quá trình thực tập

III- Kết luận chung Số trang

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tài liệu tham khảo

 

Môn nguyên lý kế toán

Môn kế toán doanh nghiệp sản xuất

Một số nôn phụ khác

Một số báo cáo tốt nghiệp khoá trước và luận văn tốt nghiệp trường đại học tài chính

Một số tài liệu nội bộ công ty Liên hiệp Thực phẩm Hà Tây

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Tài khoản 338.4 “kinh phí công đo”
b. Các loại sổ sách, chứng từ sử dụng trong hình thức chứng từ ghi sổ mà công ty đang áp dụng đó là:
Phiếu thu, phiếu chi, uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng, phiếu kiểm nghiệm chất lượng, phiếu tạm ứng...
Các loại sổ sách kế toán gồm có sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
Sổ chi tiết bao gồm: Sổ chi tiết tiền gửi, sổ chi tiết vật liệu, sổ chi tiết tiền vay, sổ chi tiết công nợ, sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết thánh phẩm, sổ quỹ, thẻ kho.
Sổ tổng hợp gồm: Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản
Phần II: Kế toán vật liệu Công cụ công cụ tại Công Ty Liên Hiệp Thực Phẩm Hà Tây
I. vật liệu, công cụ công cụ và vai trò của nó đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xây lắp điện
1. Vật liệu, công cụ công cụ và danh mục các loại vật liệu công cụ công cụ của xí nghiệp xây lắp điện.
Vật liệu trong xí nghiệp zây lắp điện là đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và bị tiêu hao toàn bộ. Giá trị của chúng được chuyển dịch một lần vào chu kì sản xuất kinh doanh trong kỳ hình thành nên giá thành sản phẩm.
Các mặt hàng sản xuất chủ yếu của xí nghiệp xây lắp điện đó là các nguyên vật liệu như dây điện ,que hàn...
Đó là những nguyên, nhiên vật liệu,công cụ công cụ không thể thiếu trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm ở xí nghiệp xây lắp điện
2. Vai trò vật liệu, công cụ công cụ đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp xây lắp điện
Như chúng ta đã biết, trong sản xuất kinh doanh vật liệu là yếu tố không thể thiếu được. Chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng rất lớn thường từ 65% đến 70% trong toàn bộ chi phí sản xuất. Do vậy nó không những chi phối tới sự hình thành và công dụng của sản phẩm mà nó còn ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng và giá thành sản phẩm. Vì vậy để hạ thấp chi phí sản xuất và hạ được giá thành của sản phẩm thì việc tăng cường công tác quản lí và hạch toán vật liệu là điều kiện cần thiết để việc sử dụng vật liệu được tiết kiệm và có hiệu quả.
Trong sản xuất hàng ngày công ty phải tiêu hao nhiều loại vật liệu. Những loại vật liệu đó không phải cần dùng đến đâu mua sắm đến đấy, mà phải có vật liệu dự trữ để đảm bảo cho quá trình sản xuất được thường xuyên liên tục. Muốn vậy, cần xác định được yêu cầu các loại vật liệu trong khâu dự trữ, không thể để lâu vật liệu được nếu không có kế hoạch hợp lý trong khâu thu mua sẽ ăn lạm vốn. Mặt khác, do đặc điểm của vật liệu thường chịu tác động của các yếu tố bên ngoài như thời tiết, khí hậu. Nếu không bảo quản tốt thì vật liệu sẽ bị giảm giá trị sử dụng, không bảo đảm về mặt chất lượng từ đó ảnh hưởng không tốt tới giá thành hay kết quả kinh doanh của công ty. Vì vậy công tác lập kế hoạch thu mua bảo quản, bảo vệ và sử dụng đòi hỏi người quản lý phải vững vàng am hiểu, phải nhậy bén với thị trường thì mới bảo toàn vốn, sản xuất mới lưu thông và kết quả kinh doanh mới được đảm bảo.
Nói tóm lại do dặc điểm vai trò và ảnh hưởng của vật liệu như vậy nên công tác quản lý đòi hỏi người quản lý không những tuân thủ đúng qui trình bảo quản đối với từng loại vật liệu mà còn phải am hiểu về mặt kỹ thuật.
II. Phân loại và đánh giá vật liệu, công cụ công cụ tại xí nghiệp xây lắp điện.
1. Phân loại vật liệu, công cụ dụng cụ
a. Phân loại vật liệu:
Do vật liệu sử dụng trong công ty bao gồm nhiều chủng loại, khác nhau về chức năng Lý, Hoá học công dụng, phẩm cấp chất lượng. Mặt khác đặc trưng của vật liệu thường xuyên biến động, vì vậy để quản lý và hạch toán vật liệu cần thiết phải phân loại vật liệu. Phân loại vật liệu là việc dựa vào các tiêu thức nhất định để sắp xếp những loại vật liệu có cùng một tiêu thức vào mỗi loại nhóm riêng. Do đó sẽ có nhiều cách phân loại vật liệu tương ứng như phân loại vật liệu theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp; phân loại vật liệu theo mục đích công dụng và nội dung qui định; phân loại vật liệu theo nguồn nhập. Qua thực tế ởxí nghiệp xây lắp điện, tui nhận thấy công ty phân loại vật liệu theo kho.
Kho 1: Kho nguyên vật liệu chính bao gồm:, , cáp dây điện ,máy móc và các thiết bị thai thế về điện ... Kho 2: Kho cơ khí và vật liệu phụ
b. Phân loại công cụ dụng cụ:
Công cụ công cụ mà công ty sử dụng là những tư liệu lao động có giá trị thấp thời gian sử dụng ngắn bao gồm: gang tay, khẩu trang, quần áo bảo hộ lao động,...
2. Đánh giá vật liệu công cụ dụng cụ
Đánh giá vật liệu công cụ công cụ là việc xác định giá trị của vật liệu công cụ công cụ nhập xuất tồn kho theo những nguyên tắc nhất định. Theo qui định hiện hành thì vật liệu công cụ công cụ nhập xuất tồn kho phải phản ánh theo giá thực tế nhập và khi xuất cũng phải xác định giá trị xuất theo đúng phương pháp qui định cụ thể là: đối với vật liệu công cụ công cụ nhập giá thực tế được xác định tuỳ theo nguồn nhập. Đối với vật liệu công cụ công cụ xuất giá thực tế được xác định tuỳ theo phương pháp tính giá.
a. Đối với vật liệu công cụ công cụ nhập kho:
Vật liệu dùng cho sản xuất kinh doanh của công ty được mua dưới hai hình thức:
Vật liệu nhập theo kế hoạch được người cung cấp giao tại công ty. Giá bán ghi trên hoá đơn là giá thực tế nhập kho.
Vật liệu được mua dưới hình thức giao nhận tại kho bên bán . Công ty phải trả chi phí vận chuyển bốc dỡ từng loại vật liệu về kho.
Phần lớn vật liệu của công ty sử dụng đều được mua ngoài nên giá thực tế của vật liệu nhập kho được xác định theo công thức:
Giá thực tế của = Giá thực tế ghi + Chi phí vận chuyển
vật liệu nhập kho trên hoá đơn bốc dỡ bảo quản
Giá thực tế ghi trên hoá đơn là giá không bao gồm thuế giá trị gia tăng (GTGT) vì công ty hoạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế.
b. Đối với vật liệu xuât kho:
Giá trị thực tế của vật liệu xuất kho được xác định theo các phươngpháp tính giá khac nhau như phương pháp đơn giá thực tế tồn đầu tháng, phương pháp bình quân gia quyền, phương pháp nhập trước xuất trước, phương pháp nhập sau xuất trước, phương pháp đích danh. Nhưng để phù hợp với trình độ, qui mô sản xuất hiện nay công ty đang tính giá trị vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Theo phương pháp này, trước hết kế toán phải xác định đơn giá bình quân gia quyền của vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, sau đó căn cứ vào đơn giá này để xác định giá trị thực tế của vật liệu xuất kho:
Đơn giá Giá trị VL tồn đầu tháng + Giá trị VL nhập trong tháng
bình quân =
gia quyền Số lượng tồn đầu tháng + Số lượng nhập trong tháng
Giá thực tế
vật liệu = Số lượng xuất x Đơn giá bình quân gia quyền
xuất kho
III. Tổ chức công tác kế toán vật liệu, công cụ tại xí nghiệp xây láp điện.
Trình tự luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Luận văn Kinh tế 0
D Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần sản xuất thương mại may sài gòn Luận văn Kinh tế 0
D QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CP CÀ PHÊ MÊ TRANG Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích công tác tổ chức bộ máy và hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty hasan - Dermapharm Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện công tác tổ chức hệ thống thông tin kế toán tại các công ty chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top