daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................................
1. Tính cấp thiết của đề bài …...........................................................................................
2. Tình hình nghiên cứu............. .......................................................................................
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................…...........................................................
3.1. Mục đích nghiên cứu..................................................................................................
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................………..…....................................
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.............................................................................
4.1. Đối tượng nghiên cứu...........................................………............................................
4.2. Khách thể nghiên cứu...............................................................................................
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................
6. Đóng góp của đề tài .....................................................................................................
7. Kết cấu đề tài ................................................................................................................
B. NỘI DUNG......................................................................................................................
CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN.........................................................
1.1. Sự trao đổi chẩt và năng lượng ở sinh vật trong.................................................
1.1.1. Khái niệm sự trao đổi chất và năng lượng........................................................
1.1.2. Đặc điểm cách trình bày nội về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong
chuơng trình môn khoa học ở tiểu học........................................................
1.2. Thực trạng bổ sung kiến thức về trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật.....
1.2.1. Thực trạng bổ sung kiến thức về trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật...
1.2.2. Thực trạng bổ sung kiến thức về trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương
trình môn khoa học ở tiểu học...............................................................
Chương II: Tìm hiểu kiến thức về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong


chương trình môn khoa học ở tiểu học...........................................................
2.1. Trao đổi chất và năng lượng ở người..................................................................

2.1.1 Nhu cầu không khí, nước, ánh sáng, nhiệ........................................................
2.1.2. Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường......................................
2.2. Trao đổi chất và năng lượng ở thực vật................................................................
2.2.1. Nhu cầu không khí, nước, thức ăn, ánh sáng, nhiệt.................................
2.2.2. Sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường........................................
2.3. Trao đổi chất và năng lượng ở động vật..............................................................
2.3.1. Nhu cầu không khí, nước, ánh sáng, nhiệt.......................................................
2.3.2. Sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường..............................................
2.4 Vận dụng kiến thức về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật vào một số bài
dạy cụ thể trong môn khoa học ở tiểu học............................................
2.4.1. Vận dụng vào bài: Trao đổi chất ở người (tiết 1).....................................
2.4.2. Vận dụng vào bài: Trao đổi chất ở thực vật.............................................
2.4.3. Vận dụng vào bài: Trao đổi chất ở động vật...................................................
C. Kết luận............................................................................................................................
D. Tham khảo........................................................................................................................

A. Phần mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài.


Một trong những sự kiện nổi trội nhất trong thế kỉ XXI là sự tiến bộ của khoa học và
ảnh hưởng của nó lên đời sống xã hội. Xây dựng dựa trên nền tảng của các thé hệ khoa học
trước, các njà khoa học ngày nay đang tiến hành mở rộng các lĩnh vực kiến thức khác. Đặc
biệt sự đóng góp nghiên cứu về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật là thực sự vô cùng
to lớn. Công việc không ngừng tăng lên và những thí nghiệm khoa học của thời kì này đã
mang tới nhiều kiến thức sau rộng về sự nghiên cứu này.
Ngày nay, ở trường tiểu học cũng đã có kiến thức cơ bản, ban đầu về sự trao đổi chất
của cơ thể con người với môi trường ( cơ thể người sử dụng những gì từ môi trường và thải
ra môi trường những gì); sự trao đổi chất của thực vật và động vật với môi trường (trong quá
trình sống thực vật và động vật sử dụng những gì từ môi trường và thải ra những gì từ môi

trường những gì?)
2. Tình hình nghiên cứu.
Ở thế kỷ XIX, khi mà hoá học phát triển như vũ bão thì ở ranh giới giữa sinh học và
hoá học đã xuất hiện một lĩnh vực khoa học mới nhằm nghiên cứu thành phần hoá học của
cơ thể sinh vật và những quá trình chuyển hoá hoá học của các chất và của năng lượng trong
quá trình hoạt động sống xảy ra trong cơ thể của chúng.
Có thể nói rằng, hoá sinh học là một phần lĩnh vực của khoa học cuộc sống, nhiệm vụ
của chúng nhằm nghiên cứu các hiện tượng sống bằng các phương pháp hoá học, trong
đó là những nghiên cứu sâu rộng trong lĩnh vực nghiên cứu cơ bản của khoa học nông lâm
ngư nghiệp, làm cơ sở, phương pháp luận cho các nghiên cứu chuyên ngành và khoa học
ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp. Tuy vậy chỉ mới gần đây, tất cả mọi quá trình sinh học
này mới được nghiên cứu một cách khoa học và được giải thích một cách đầy đủ.
Tính chất và phương hướng của hoá sinh học là nghiên cứu trên cơ thể sống, tìm ý
nghĩa chức phận của tất cả mọi thành phần, mọi sản phẩm chuyển hoá. Giáo dục nước ta đã
đưa kiến thức này vào ngay trong môn khoa học ở tiểu học vai trò quan trọng trong việc giúp
HS học tập môn Khoa học tự nhiên ở cấp trung học sơ sở và các môn Vật lý, Hoá học, Sinh
học ở cấp trung học phổ thông. Môn học chú trọng tới việc khơi dậy trí tò mò khoa học,
bước đầu tạo cho HS cơ hội tìm hiểu, khám phá thế giới tự nhiên; vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, học cách giữ gìn sức khoẻ và ứng xử phù hợp với môi trường sống xung quanh
3. Mục đích và nhiệm vụ đề tài.


3.1. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu môn tự nhiên xã hội, tìm hiểu kiến thức về sự trao đổi chất và năng lượng ở
sinh vật trong chương trình môn Khoa học ở tiểu học.
Một là, tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn
Hai là, tìm hiểu kiến thức ề sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình
môn Khoa học ở tiểu học
Ba là, Vận dụng kiến thức về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật vào một số bài
dạy trong môn Khoa học ở Tiểu học

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Tìm hiểu, tổng hợp kiến về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương
trình môn khoa học ở tiểu học. Vận dụng kiến thức sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật
vào một số bài trong chương trình môn khoa học ở tiểu học.
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu đề tài
4.1. Đối tượng nghiên cứu.
Tìm hiểu kiến thức sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật trong chương trình môn
khoa học ở tiểu học.
4.2. Khách thể nghiên cứu.
Tìm hiểu kiến thức sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh vật.
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp phân tích tổng hợp
- Phương pháp thống kê phân loại
6. Đóng góp của đề tài.
7. Kết cấu đề tài.
Ngoài phần mở đầu và kết luận và danh mục tài liệu, đề tài gồm có 2 chương.

B. NỘI DUNG
Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


1.1. Tổng quan nội dung về sự trao đổi chất và năng lượng ở sinh trong chương trình
môn khoa học ở tiểu học.
1.1.1. Khái niệm trao đổi chất và năng lượng.
Trao đổi chất và năng lượng là bản chất của hoạt động sống của mọi cơ thể sinh vật, là
biểu hiện tồn tại sự sống. Sự trao đổi chất của cơ thể luôn gắn liền với sự trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng. chính vì vậy, rao đổi chất và trao đổi năng lượng là mặt của một quá
trình liên quan chặt chẽ với nhaunhau
* Khái niệm chung về sự trao đổi chất
Cơ thể sống tồn tại, phát triển trong môi trường và không ngừng liên hệ mật thiết với

môi trường đó. Nó hấp thụ các chất khác nhau từ môi trường ngoài, làm biến đổi các chất đó
và một mặt tạo nên các yếu tố cẩu tạo của bản thân cơ thể sống, mặt khác lại thải vào môi
trường ngoài các sản phẩm phân giải của chính cơ thể cũng như các sản phẩm hình thành
trong quá trình sống của cơ thể. Quá trình đó thực hiện được là do các biến đổi hóa học liên
tục xảy ra trong cơ thể. Người ta gọi toàn bộ các biến đổi hóa học đó là sự trao đổi chất.
Sự trao đổi chất bao gồm nhiều khâu chuyển hóa trung gian. Các quá trình này xảy ra
phức tạp trong từng mô, từng tế bào bao gồm 2 quá trình cơ bản là đồng hóa (tổng hợp) và dị
hóa (phân giải) tạo nên chu kỳ trao đổi chất liên tục giữa chất nguyên sinh và chất nhận vào.
Quá trình đồng hóa là sự hấp thụ các chất mới từ môi trường bên ngoài, biến đổi chúng
thành sinh chất của mình; biến đổi các chất đơn giản thành chất phức tạp hơn, sự tích lũy
năng lượng cao hơn. Đây là quá trình biến đổi các chất không đặc hiệu (các chất hữu cơ của
thức ăn như glucid, lipid, protein) từ các nguồn khác nhau (thực vật, động vật, vi sinh vật)
thành các chất hữu cơ khác (glucid, lipid, protein) đặc hiệu của cơ thể. Đặc điểm của quá
trình này là thu năng lượng. Năng lượng cần thiết cung cấp cho các phản ứng tổng hợp trên
chủ yếu ở dạng liên kết cao năng của ATP.
Quá trình dị hóa là quá trình ngược lại của quá trình đồng hóa, là sự biến đổi các chất
phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng cần thiết cho hoạt động sống.
Như vậy đây là quá trình phân giải các chất dự trữ, các chất đặc trưng của cơ thể thành các
sản phẩm phân tử nhỏ không đặc trưng và cuối cùng thành những chất thải (CO2,
H2O, NH3...) để thải ra môi trường. Năng lượng được tích trữ trong ATP và được sử
dụng cho nhiều phản ứng thu năng lượng khác.


Hai quá trình đồng hóa và dị hóa xảy ra liên tục liên quan với nhau và không tách rời
nhau. Quá trình đồng hóa là quá trình đòi hỏi năng lượng cho nên đồng thời phải xảy ra quá
trình dị hóa để cung cấp năng lượng cho quá trình đồng hóa. Do đó sự trao đổi chất và trao
đổi năng lượng là hai mặt của một vấn đề.
Tùy theo kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật ra thành hai nhóm: nhóm sinh vật tự
dưỡng và nhóm sinh vật dị dưỡng.
Nhóm sinh vật tự dưỡng bao gồm tất cả các sinh vật tự tổng hợp chất dinh dưỡng cần

thiết cho chúng. Để tồn tại và phát triển, nhóm này chỉ cần H2O, CO2, muối vô cơ và nguồn
năng lượng. Có hai hình thức tự dưỡng. Đó là hình thức tự dưỡng quang hợp và hình thức tự
dưỡng hóa hợp. Hình thức đầu thể hiện ở cây xanh và vi khuẩn tía, vi khuẩn lưu huỳnh vốn
dùng quang năng để tổng hợp chất hữu cơ. Hình thức sau được thể hiện ở một số vi khuẩn
nhận năng lượng trong quá trình oxy hóa các chất vô cơ.
Nhóm sinh vật dị dưỡng bao gồm các sinh vật không có khả năng tự tổng hợp chất
dinh dưỡng từ các chất vô cơ mà phải sống nhờ vào các chất dinh dưỡng của nhóm sinh vật
tự dưỡng tổng hợp nên.
Như vậy, quá trình trao đổi chất của thế giới sinh vật liên quan chặt chẽ với nhau, tạo
nên chu kỳ trao đổi chất chung.
Ngoài cách chia trên, cũng theo kiểu trao đổi chất, người ta chia sinh vật thành hai
nhóm lớn: nhóm hiếu khí (aerob) và nhóm kỵ khí (anaerob).
Nhóm hiếu khí là kiểu trao đổi chất mà các quá trình oxy hóa có sự tham gia của oxy
khí quyển.

- GV giảng: Trong quá trình sống, cây xanh - Lắng nghe.
phải thường xuyên trao đổi chất với môi
trường. Cây xanh lấy từ môi trường các chất
khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi, nước và thải
ra môi trường hơi nước, khí các-bô-níc, khí ôxi và các chất khoáng khác. Vậy sự trao đổi
chất giữa thực vật và môi trường thông qua sự

trao đổi khí và trao đổi thức ăn như thế nào,
các em cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật
và môi trường
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả lời
các câu hỏi:

- Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:

+ Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật + Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở
diễn ra như thế nào ?

thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp

+ Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc.
thế nào ?

+ Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra
như sau: dưới tác động của ánh sáng
Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bôníc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra
khí ô-xi, hơi nước và chất khoáng khác.
- Quan sát, lắng nghe.

- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi
khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi
thức ăn ở thực vật và giảng bài.
+ Cây cũng lấy khí ô-xi và thải ra khí các-bôníc như người và động vật. Cây đã lấy khí ôxi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng
cung cấp cho các hoạt động sống của cây,
đồng thời thải ra khí các-bô-níc. Cây hô hấp
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D tìm hiểu ưu nhược điểm của phương pháp sản xuất nước mắm phan thiết và đề xuất ý kiến Nông Lâm Thủy sản 0
A Những kiến thức đã tìm hiểu được trong thời gian thực tập tổng hợp - Thực trạng các Website đã và đa Luận văn Kinh tế 0
R Tìm hiểu luật và kế toán thuế giá trị gia tăng - Một số ý kiến đề xuất nhằm giải quyết các vấn đề có Luận văn Kinh tế 0
C Tìm hiểu kiến thức cơ bản về âm thanh Luận văn Kinh tế 2
D Sử dụng phần mềm ActivInspire giúp người học tìm hiểu kiến thức Chương 2, 3, 4 và 5 Giáo trình Thiên Luận văn Sư phạm 0
F [Free] TÌM HIỂU KIẾN THỨC VỀ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO. Tài liệu chưa phân loại 0
D [Free] Tìm hiểu chuẩn nghèo Việt Nam các giai đoạn 2000 – 2005, 2006 – 2010, và dự kiến giai đoạn 20 Luận văn Kinh tế 0
S Tìm hiểu mức độ thiếu hụt kiến thức về bệnh trên các bệnh nhân đái tháo đường điều trị tại khoa Nội Tài liệu chưa phân loại 0
C Tìm hiểu những kiến thức cơ bản về cháy rừng và biện pháp phòng tránh Tài liệu chưa phân loại 0
R Tìm hiểu kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Kiến trúc và Chuyển giao Công nghệ Xây dựng HMP Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top