daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG THƠ VIẾT VỀ “SƯ PHỤ - MÔN ĐỆ” VÀ

MỞ ĐẦU...................................................................................................................
Lý do chọn đề tài...................................................................................................
Lịch sử vấn đề.......................................................................................................
Mục đích nghiên cứu.............................................................................................
Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................
Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................
Đóng góp mới của luận văn...................................................................................
Cấu trúc luận văn...................................................................................................
NỘI DUNG...............................................................................................................
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI..............
môn đệ” và “đồng môn” trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII........... 1. Tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hóa, văn học của thơ viết về “sư phụ -
1.1. Tiền đề lịch sử, xã hội...................................................................................
1.1. Tiền đề tư tưởng, văn hóa..........................................................................
“đồng môn” trong văn học trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII............. 1. Khảo sát, hệ thống hóa những bài thơ, câu thơ viết về “sư phụ - môn đệ” và
1.2. Khảo sát theo thể loại................................................................................
1.2. Khảo sát theo nội dung..............................................................................
Tiểu kết Chương 1..................................................................................................
THẾ KỶ XVII....................................................................................................... “ĐỒNG MÔN” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN
thế kỷ XVII.............................................................................................................. 2. Thơ viết về “sư phụ - môn đệ” trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến

MỞ ĐẦU...................................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................

Trong bất kỳ thời điểm lịch sử nào, dù xã hội có phát triển và đổi thay, "Tôn sư trọng đạo" vẫn là một truyền thống, một nét đẹp quý báu trong văn hóa dân tộc Việt Nam. “Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đạo lý mang đậm giá trị nhân văn sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Truyền thống này đã được ông cha ta tạo dựng và bồi đắp từ ngàn đời xưa cho đến nay. Trong truyền thống “Tôn sư trọng đạo”, vai trò của người thầy luôn luôn được đề cao và coi trọng. Hình ảnh người thầy giáo mãi là những tấm gương chuẩn mực về đạo đức, nhân cách. Và nghề giáo được thừa nhận là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý: "Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy" Trong ba vị trí vô cùng quan trọng của xã hội Việt xưa “Quân - Sư - Phụ”, thì "Thầy" chỉ đứng sau "Vua" và trên cả "Cha". Vai trò của người thầy là vô cùng quan trọng và đã được khẳng định qua ca dao, tục ngữ: "Không thầy đố mày làm nên", "Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy"... Thầy là người được cả xã hội đặc biệt coi trọng và tôn vinh, là người mà tất thảy nhân dân gửi gắm niềm tin. Thầy giáo là biểu tượng cao quý và thiêng liêng cho sự học, là “khuôn vàng thước ngọc” của đạo đức, là nhân cách để học trò noi theo, để trở thành người có đức, có nhân, có tài đứng ra giúp nước. Đạo lý thầy - trò là một trong những đạo lý thiêng liêng và cao cả nhất của con người. Cũng như đạo trung của dân với nước và đạo hiếu của con cái đối với cha mẹ. Đạo lý thầy – trò cũng đã góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc và cốt cách của con người Việt Nam. Cùng với truyền thống “Tôn sư trọng đạo” thì mối quan hệ đồng môn, bạn bè trong giáo dục “ học thày không tày học bạn” đã đi vào lịch sử và văn học.
thế kỷ XVII.............................................................................................................. 2. Thơ viết về “sư phụ - môn đệ” trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến

Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII đi sâu vào một chủ đề đặc sắc, thể hiện nét đẹp văn hóa, tình cảm của người Việt Nam. Qua đề tài, chúng ta sẽ hiểu sâu sắc thêm con ngươì và sáng tác văn chương của những tác giả tiêu biểu như Chu Văn An, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đề tài này, cho đến nay hầu như chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách chuyên sâu, hệ thống. Đề tài luận văn có ý nghĩa thực tiễn: Xã hội phát triển tốt đẹp bắt nguồn từ việc khai thác tiềm năng của con người, lấy việc phát huy nguồn lực con người làm nhân tố cơ bản của sự phát triển nhanh chóng và bền vững. Đối với bất kỳ xã hội ở thời điểm nào, con người cũng là trung tâm của sự phát triển. Vì vậy, trong giai đoạn mới thì vai trò và vị thế của người thầy càng trở nên đặc biệt quan trọng. Trong văn hóa Việt Nam, người thầy không chỉ dạy chữ nghĩa, kiến thức mà còn dạy đạo làm người sao đúng nghĩa. Thầy là người dẫn dắt chúng ta trở thành con người có phẩm chất, đạo đức cao đẹp, có trí tuệ sâu rộng. Bất kì một người học trò nào cũng có thể tìm thấy trong nhân cách của mình dấu ấn của người thầy. Ngày nay trước sự biến đổi của điều kiện kinh tế - xã hội đã tác động không nhỏ tới đời sống đạo đức nói chung và đạo đức của người thầy nói riêng. Sự tác động hai mặt đã và đang làm cho đạo đức xã hội biến đổi theo hai chiều hướng: Tích cực và tiêu cực. Vì vậy nên mỗi người thầy trong điều kiện hiện nay, để tiếp nối được truyền thống đạo đức cao đẹp của người thầy ; để xứng đáng với lòng mong đợi và tin yêu của toàn xã hội; để đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, hội nhập, phát triển thì phải không ngừng trau dồi, hoàn thiện bản thân cả đức lẫn tài để đáp ứng được những đòi hỏi và kỳ vọng của xã hội hiện đại.

Năm 2014, tác giả Phạm Thị Thùy trong luận văn thạc sĩ “ Quan niệm về mối quan hệ thầy – trò qua sách Luận ngữ của Khổng Tử và ý nghĩa của nó đối với truyền thống tôn sư trọng đạo” đã làm rõ những tư tưởng cũng như quan niệm về mối quan hệ thầy – trò trong sách Luận ngữ. Và chuẩn mực những quy tắc về đạo đức giữa thầy và trò ở xã hội Việt Nam hiện nay. Tác phẩm Truyền thống tôn sư trọng đạo của tác giả Hứa Văn Ân và nhiều tác giả ( NXB Trẻ, 2014) là tập sách đề cập đến mối quan hệ thầy

trò thông qua cái nhìn hệ thống về lịch sử phát triển của nền giáo dục Việt Nam. Tác giả đã phác họa hình ảnh thầy trò trong từng giai đoạn lịch sử giúp các thế hệ sau này thấy được những tấm gương, những bài học tốt đẹp trong và ngoài môi trường sư phạm. Cuốn sách Chuyện thầy trò xưa của tác giả Kiều Thu Hoạch ( NXB Giáo dục, năm 1996) gồm những truyện kể về thuở học trò và thuở làm thầy của các danh nhân văn hóa, lịch sử như: Lý Công Uẩn, Chu Văn An, Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Du, Phan Chu Trinh,... Cuốn sách “Những người thầy trong sử Việt” tập 1 của các tác giả: Nguyễn Quốc Tín, Nguyễn Như Mai, Nguyễn Huy Thắng của NXB Kim Đồng , hai hai người thầy qua các thời kỳ trong lịch sử Việt Nam đã được các tác giả giới thiệu ngắn gọn về hoàn cảnh xuất thân, quá trình học tập, trưởng thành, những đóng góp quan trọng trong việc dạy dỗ học trò, đặc biệt có nhiều người thầy vừa làm quan, vừa trực tiếp dạy học cho các thái tử trong triều. Đó là những người thầy đã rất quen thuộc như: Lê Văn Hưu, Chu Văn An, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, Dương Quảng Hàm, Nguyễn Văn Huyên... Họ không chỉ là những người trực tiếp dạy dỗ, truyền thụ kiến thức, mà còn là những nhà thơ, nhà văn, nhà giáo dục, nhà khoa học, nhà văn hóa nổi tiếng trong lịch sử nước nhà.[34]

Cuốn:“Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp: Ba bậc thầy của nền giáo dục Việt Nam” của NXB Giáo dục đã nói về thành tựu giáo dục của những người thầy trong lịch sử, là tấm gương sáng về tinh thần học tập và tu dưỡng đạo đức. Là những nhà giáo cống hiến hết tâm sức cho nghề giáo, khơi dậy mạnh mẽ truyền thống ham học của nhân dân. Đặc biệt Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp góp phần mở ra những bước phát triển mới cho nền giáo dục nước nhà trong những hoàn cảnh lịch sử nhất định.[21] 2. Nghiên cứu về mối quan hệ “đồng môn” trong văn học trung đại Trong Chuyên đề văn 9, ở bài Tình bạn trong thơ của các nhà thơ thời trung đại, tác giả Lã Nhâm Thìn cũng có nói đến “Tình bạn là tiếng nói tự nhiên, chân thật như cuộc sống vốn thế. Tuy nhiên là con người của hoàn cảnh lịch sử, tình bạn trong thơ trung đại cũng bị khúc xạ bởi quan niệm thẩm mỹ của thời trung đại, của tác giả” [29]. Nhận xét về câu thơ Bảo kính cảnh giới – Bài 34 của Nguyễn Trãi: “Nọ nào biết được lòng tri kỉ - Vảng non tây, nguyệt một vùng”, nhà nghiên cứu viết: “Nguyễn Trãi xem bạn với mình là một, mình với bạn giống nhau từ tính tình, sở thích đến hành trạng cuộc đời, từ những biểu hiện bên ngoài đến những suy từ thầm kín ...” Trong bài Luận về tình bạn, Đỗ Anh Vũ viết:“Người ta sinh ra ở trên đời, ngoài bố mẹ ông bà anh chị em ruột thịt và họ hàng, ai mà lại không có những người bạn. Việc giao du có thể rộng rãi nhưng rồi đọng lại chỉ cần vài người gọi là thâm giao thân tình, tri âm tri kỷ. Cổ nhân có câu: "Trong thiên hạ, được một tri kỷ, có thể không ân hận rồi" (Trương Trào - U mộng ảnh)”. Nguyễn Trãi ở thế kỷ XV và sau ba thế kỷ, đại thi hào Nguyễn Du đều có cả hai bài thơ với tựa đề Ký hữu nói về tình bạn. [37] Nhìn chung, những nghiên cứu về mối quan hệ thầy - trò, bạn học đồng môn trong văn học trung đại Việt Nam chưa nhiều. Do vậy nỗ lực của người viết là nghiên cứu một cách chuyên sâu và hệ thống đề tài Thơ viết về

Phương pháp so sánh: So sánh một số vấn đề của đề tài với các vấn đề liên quan trong một số tác phẩm của các tác giả khác.
Phương pháp văn học sử: Đây là phương pháp cơ bản, xuyên suốt luận án. Vận dụng phương pháp này để nghiên cứu cơ sở lịch sử, xã hội, văn hóa của thơ viết về “sư phụ - môn đệ” và “đồng môn”; nghiên cứu vận động mang tính lịch sử của bộ phận thơ này.
Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Nghiên cứu thơ viết về “sư phụ
môn đệ” và “đồng môn” trong mối quan hệ liên ngành với xã hội , văn hóa, tư tưởng thời trung đại.
Thao tác khảo sát, thống kê, phân loại: Tập hợp tư liệu và thống kê tần số xuất hiện các bài thơ theo tiêu chí: số lượng, thể loại, nội dung,... rên cơ sở đó tiến hành phân loại các tư liệu và số liệu trên.

6. Đóng góp mới của luận văn...................................................................................

Nghiên cứu thơ viết về sư phụ - môn đệ, đồng môn trong văn học từ thế kỉ X – thế kỉ XVII trên cả hai bình diện nội dung và nghệ thuật.
Khẳng định vị trí, ý nghĩa của thơ viết về sư phụ - môn đệ, đồng môn trong văn học và trong đời sống xã hội

7. Cấu trúc luận văn...................................................................................................

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI..............

Chương 2: Nội dung thơ viết về “sư phụ - môn đệ” và “đồng môn”
THẾ KỶ XVII....................................................................................................... “ĐỒNG MÔN” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN

Chương 3: Nghệ thuật thơ viết về “sư phụ - môn đệ” và “đồng môn” trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII.
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI
môn đệ” và “đồng môn” trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII........... 1. Tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hóa, văn học của thơ viết về “sư phụ -
“đồng môn” trong văn học trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII............. 1. Khảo sát, hệ thống hóa những bài thơ, câu thơ viết về “sư phụ - môn đệ” và

kỷ XVII 1.1. Tiền đề lịch sử, xã hội Văn học trung đại là một thời kì lớn trong lịch sử văn học, đồng thời cũng là một trong ba phạm trù lớn của văn học, bên cạnh văn học cổ đại và văn học cận hiện đại. Văn học trung đại Việt Nam có lịch sử phát triển gần một nghìn năm với những thành tựu hết sức to lớn. Trong suốt lịch trình gần một nghìn năm phát triển và văn học trung đại Việt Nam đã tạo dựng những truyền thống nghệ thuật riêng cho văn học dân tộc. Quá trình phát triển của văn học trung đại Việt Nam gắn liền với quá trình tiếp thu, kế thừa một cách có chọn lọc và sáng tạo những tinh hoa văn học của các nước khu vực; gắn với sự phát triển văn tự, quá trình hình thành và phát triển các thể loại văn học, biến đổi cách nghệ thuật, gắn với nhiệm vụ thời đại và dân tộc đặt ra. Trong toàn bộ diễn trình ấy, văn học trung đại luôn lấy văn học dân gian làm nền tảng. Văn học trung đại Việt Nam hình thành và phát triển theo từng bước đi của lịch sử dân tộc. Nó chính thức ra đời từ thế kỉ X và kết thúc vào thế kỷ XIX. Lấy văn học dân gian làm nền tảng , lấy nhiệm vụ chính trị mà thời đại đặt ra làm nội dung, trên cơ sở tiếp thu, kế thừa một cách có chọn lọc tinh hoa những nền văn hiến Trung Hoa, Ấn Độ cùng các nước lân cận,..ăn học trung đại Việt Nam đã và đang phát triển theo xu hướng dân tộc hóa, dân chủ hóa để ngày càng đáp ứng tốt nhất việc phản ánh đời sống con người, xã hội Việt Nam.

tiến sĩ năm Nhâm tuất (1442) được xem là mốc quan trọng xác lập vị trí độc tôn của Nho học ở Việt Nam

Sang thời Lê Thánh Tông, Nho giáo đạt tới đỉnh cao thịnh vượng. Dù vẫn để tâm tới Phật giáo và Đạo giáo nhưng tư tưởng chủ đạo của Lê Thánh Tông là Nho giáo. Lê Thánh Tông đưa Nho giáo lên vị trí hàng đầu trong đời sống văn hóa tinh thần của thời đại. Để làm đời sống tư tưởng của xã hội quy về với Nho giáo, ông đã tìm cách "làm sáng tỏ đạo thánh hiền" khiến muôn người tin theo.

Trong giáo dục và thi cử, Nho giáo chiếm nội dung chủ yếu. Lê Thánh Tông đã tổ chức 12 khoa thi Hội, có 50 người đỗ tiến sĩ... Những người đỗ tiến sĩ đều được khắc tên vào bia đá dựng ở Văn Miếu và được "vinh quy bái tổ".

Nho giáo thời Hậu Lê áp dụng theo kiểu nhà Tống, còn gọi là Tống Nho. Năm 1467, ông đặt ra chức Ngũ Kinh bác sĩ, tức là chọn người giỏi giao cho nhiệm vụ nghiên cứu chuyên sâu về Ngũ Kinh để giảng cho học trò, truyền bá Nho giáo trong xã hội. Bản thân Thánh Tông cũng có học vấn khá cao về Nho học, ông thường cùng các quan lại bàn về Nho giáo trong lúc rỗi rãi. Ông đề cao "tam cương": quân thần, phụ tử, phu phụ (vua tôi, cha con, vợ chồng) và chữ "hiếu", ít bàn về phạm trù "nhân nghĩa"

Giáo dục Nho học thịnh đạt. Mở rộng Quốc tử giám... số người đi học tăng gấp nhiều lần so với thời Lý - Trần... Các khoa thi được tổ chức đều đặn: cứ 3 năm có 1 kì thi Hội ở kinh đô để chọn nhân tài.

thời Lê Thánh Tông đã tổ chức 12 khoa thi Hội, có 50 người đỗ tiến sĩ... Những người đỗ tiến sĩ đều được khắc tên vào bia đá dựng ở Văn Miếu và được "vinh quy bái tổ".

Nho giáo được xem là hệ tư tưởng có ảnh hưởng sâu rộng và lâu dài đến xã hội Việt Nam, là nền tảng đạo đức giáo dục con người. Nho giáo đóng góp to lớn vào việc tổ chức nhà nước, duy trì trật tự xã hội và phát triển kinh tế, sáng tác văn học trong các triều đại quân chủ như Nhà Lý, Nhà Trần, Nhà Lê, Nhà Nguyễn, trong suốt chiều dài lịch sử phù hợp và dung hòa với đời sống người Việt hình thành nền Nho giáo bản sắc Việt Nam nôm na gọi là Việt Nho ... Ảnh hưởng của Nho giáo đối với Việt Nam sâu sắc là nền tảng của nền văn minh tại Việt Nam và xếp Việt Nam vào các nước ảnh hưởng nền Văn minh Trung Hoa gọi là Vùng văn hóa Đông Á. Nho giáo từng bước định hình lối sống, sinh hoạt, đạo đức, đối nhân xử thế trong xã hội Việt Nam. Một số tư tưởng của Nho giáo vẫn đóng vai trò trong trật tự xã hội Việt Nam tới ngày nay.

1.1.1. Lịch sử xã hội thế kỷ XV – hết thế kỷ XVII Bước sang TK XV - hết TK XVII, cuộc kháng chiến chống quân Minh dành được chiến thắng, triều Lê thiết lập lại một bước ngoặt trong lịch sử dân tộc. Sau thời kì hoàng kim ở nửa cuối thế kỉ XV, bước sang thế kỉ XVI chế độ Việt Nam có những khủng hoảng về chính trị.

Sau hơn bốn thế kỉ độc lập tự chủ, nhà nước Đại Việt lại rơi vào tình cảnh mất nước. Giặc Minh tàn bạo hơn bất kì kẻ thù xâm lược nào của lịch sử trung đại Việt Nam, gây nên thảm họa cho dân tộc ta. Tuy nhiên thời đại đau thương cũng chính là thời đại quật khởi. Lúc này truyền thống yêu nước của nhân dân ta phát huy , ngọn lửa anh hùng bốc cao hơn bao giờ hết.

Kết tinh truyền thống dân tộc và tinh thần thời đại là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Đây là cuộc khởi nghĩa gian khổ và thắng lợi huy hoàng bậc nhất của lịch sử trung đại Việt Nam. Trong khi quân nhà Minh kéo hàng nghìn quân sang xâm chiếm thì nghĩa quân Lam Sơn đã từ tay không chiến đấu và

Trong khí thế đó, giáo dục phát triển. Nhà Lê chú trọng đến khoa thi cử, khuyến khích nhân tài ra giúp nước. Năm 1427, Lê Lợi mở kì thi ở dinh Bồ Đề khi giặc chưa tan. Đất nước giải phóng lập Quốc tử giám ở kinh đô, mở các trường học phù, lộ. Nhiều hình thức khuyến học được đặt ra : xướng danh, treo bằng, khắc bia tiến sĩ,...

Về văn học, Văn học viết TK XV còn kế thừa được cảm hứng yêu nước và âm hưởng còn sót lại của hào khí Đông A. Văn học Việt Nam dần chuyển sang cảm hứng thế sự, đi sâu vào khai thác chuyện đời, chuyện người, phê phán các tệ nạn xã hội, sự suy thoái về mặt đạo đức. Văn học viết bằng chữ Hán và văn học viết bằng chữ Nôm đều đạt được nhiều thành tựu nhất định. Các tác phẩm chính: Bình Ngô đại cáo (Nguyễn Trãi), thơ Lê Thánh Tông, thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ). Thời kì này có nhiều thể loại được bổ sung. Hiện tượng văn - sử - triết bất phân nhạt dần bởi sự xuất hiện của ngày càng nhiều các tác phẩm giàu chất văn chương và hình tượng. Bên cạnh đó, Thơ Nôm cũng có nhiều thành tựu lớn qua sáng tác của Nguyễn Trãi. Và văn chính luận có sự phát triển tột bậc qua những sáng tác của Nguyễn Trãi như Bình Ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập...

Đến đầu thế kỷ XVII, đây được xem là giai đoạn phát triển tột bậc, rực rỡ nhất của văn học phong kiến Việt Nam. Cảm hứng nhân đạo là cảm hứng xuyên suốt kéo dài cả thời kì. Bởi lúc này số phận và quyền sống của con người bị đe dọa. Văn học trong giai đoạn này là những tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc, đấu tranh đòi giải phóng con người. Trong. Thời kì này những sáng tác văn học viết bằng chữ Nôm cũng phát triển mạnh mẽ, và sự xuất hiện của nhiều thể loại văn học như tùy bút, tiểu thuyết chương hồi, kí.

Sự xuất hiện của nhiều loại hình văn học, những thành tựu nghệ thuật có ở nhiều thể loại, chứng tỏ văn học thế kỉ XV – XVII đã có sự phát triển toàn diện.

Văn học trung đại việt nam phát triển cùng với thể loại chữ Hán và chữ Nôm, tiêu biểu là các tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Trãi, Lê Thành Tông,... Họ được lịch sử coi là những người thầy muôn đời của đất nước Việt Nam. Comenxki- một nhà giáo dục, nhà hoạt động nhân văn vĩ đại người Séc đã nói rằng: “Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý, dưới ánh mặt trời không có nghề nào cao quý hơn nghề dạy học”

1.1. Tiền đề tư tưởng, văn hóa Quan niệm của Nho giáo về vai trò của người thầy, của đạo học. Nho giáo được xem là hệ tư tưởng có ảnh hưởng lớn và lâu dài đến xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Nho giáo là nền tảng đạo đức giáo dục con người. Để hướng con người tới những phẩm chất cao quý như nhân, nghĩa, lễ, trí, tín các nhà Nho luôn quan niệm giáo dục chính là biện pháp hàng đầu. Đó là những giá trị chuẩn mực của con người trong xã hội phong kiến. Không chỉ ảnh hưởng ở hệ tư tưởng trong xã hội xưa và đến ngày nay, Một số tư tưởng của Nho giáo vẫn đóng vai trò quan trọng trong trật tự xã hội Việt Nam. Nho giáo là một hệ thống tư tưởng bao gồm đạo đức, triết học, triết lý giáo dục và triết học chính trị. Tư tưởng nho giáo do Khổng Tử đề xướng và được các học trò của ông phát triển với mục đích nhằm xây dựng một xã hội hài hòa. Trong đó, con người phải biết cư xử theo lẽ phải và đạo đức, đất nước thái bình, thịnh vượng. Lịch sử Việt Nam ghi lại tên tuổi của nhiều bậc nhà Nho tài đức: Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp,... và những người học trò của họ tuy quyền lực rất lớn nhưng họ cũng không đánh rơi chữ lễ nghĩa, đạo đức với thầy.
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài...................................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề.......................................................................................................3
3. Mục đích nghiên cứu.............................................................................................5
4. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................6
5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................7
6. Đóng góp mới của luận văn...................................................................................8
7. Cấu trúc luận văn...................................................................................................8
NỘI DUNG...............................................................................................................9
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI..............9
1.1. Tiền đề lịch sử, xã hội, tư tưởng, văn hóa, văn học của thơ viết về “sư phụ -
môn đệ” và “đồng môn” trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII...........9
1.1.1. Tiền đề lịch sử, xã hội...................................................................................9
1.1.2. Tiền đề tư tưởng, văn hóa..........................................................................15
1.2. Khảo sát, hệ thống hóa những bài thơ, câu thơ viết về “sư phụ - môn đệ” và
“đồng môn” trong văn học trung đại Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII.............24
1.2.1. Khảo sát theo thể loại................................................................................24
1.2.2. Khảo sát theo nội dung..............................................................................25
Tiểu kết Chương 1..................................................................................................27
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG THƠ VIẾT VỀ “SƯ PHỤ - MÔN ĐỆ” VÀ
“ĐỒNG MÔN” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN
THẾ KỶ XVII.......................................................................................................28
2.1. Thơ viết về “sư phụ - môn đệ” trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến
thế kỷ XVII..............................................................................................................28
Downloaded by Golden Arowana ([email protected])
lOMoARcPSD|99976592.1.1. Tình cảm thầy – trò....................................................................................28
2.1.2. Ý nghĩa của đạo thầy – trò.........................................................................45
2.2. Thơ viết về “ đồng môn” trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ
XVII.........................................................................................................................46
Tiểu kết Chương 2...................................................................................................58
CHƯƠNG 3. NGHỆ THUẬT THƠ VIẾT VỀ “ SƯ PHỤ- MÔN ĐỆ” VÀ
“ĐỒNG MÔN” TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN
THẾ KỶ XVII........................................................................................................59
3.1. Ngôn ngữ nghệ thuật........................................................................................59
3.1.1. Từ ngữ.......................................................................................................59
3.1.2. Điển cố, thi liệu văn học............................................................................62
3.2. Thể loại.............................................................................................................64
3.2.1. Thể thơ Đường luật...................................................................................65
3.2.2. Biến thể của thơ Đường luật: Đường luật thất ngôn xen lục ngôn............69
3.3. Hình tượng nghệ thuật......................................................................................72
3.3.1. Hình tượng nghệ thuật bắt nguồn từ đời sống...........................................73
3.3.2. Hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ tượng trưng...............................76
Tiểu kết Chương 3...................................................................................................79
KẾT LUẬN............................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................88
Downloaded by Golden Arowana ([email protected])
lOMoARcPSD|9997659
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiMỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bất kỳ thời điểm lịch sử nào, dù xã hội có phát triển và đổi
thay, "Tôn sư trọng đạo" vẫn là một truyền thống, một nét đẹp quý báu
trong văn hóa dân tộc Việt Nam.
“Tôn sư trọng đạo” là truyền thống đạo lý mang đậm giá trị nhân văn
sâu sắc của dân tộc Việt Nam. Truyền thống này đã được ông cha ta tạo dựng
và bồi đắp từ ngàn đời xưa cho đến nay. Trong truyền thống “Tôn sư trọng
đạo”, vai trò của người thầy luôn luôn được đề cao và coi trọng. Hình ảnh
người thầy giáo mãi là những tấm gương chuẩn mực về đạo đức, nhân cách.
Và nghề giáo được thừa nhận là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý:
"Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy"
Trong ba vị trí vô cùng quan trọng của xã hội Việt xưa “Quân - Sư -
Phụ”, thì "Thầy" chỉ đứng sau "Vua" và trên cả "Cha". Vai trò của người thầy
là vô cùng quan trọng và đã được khẳng định qua ca dao, tục ngữ: "Không
thầy đố mày làm nên", "Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy"... Thầy là người được
cả xã hội đặc biệt coi trọng và tôn vinh, là người mà tất thảy nhân dân gửi
gắm niềm tin. Thầy giáo là biểu tượng cao quý và thiêng liêng cho sự học, là
“khuôn vàng thước ngọc” của đạo đức, là nhân cách để học trò noi theo, để
trở thành người có đức, có nhân, có tài đứng ra giúp nước.
Đạo lý thầy - trò là một trong những đạo lý thiêng liêng và cao cả nhất
của con người. Cũng như đạo trung của dân với nước và đạo hiếu của con cái
đối với cha mẹ. Đạo lý thầy – trò cũng đã góp phần tạo nên bản sắc văn hóa
của dân tộc và cốt cách của con người Việt Nam.
Cùng với truyền thống “Tôn sư trọng đạo” thì mối quan hệ đồng môn,
bạn bè trong giáo dục “ học thày không tày học bạn” đã đi vào lịch sử và văn
học.
1
Downloaded by Golden Arowana ([email protected])
lOMoARcPSD|9997659Đề tài Thơ viết về “sư phụ - môn đệ” và “ đồng môn” trong văn học
Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII đi sâu vào một chủ đề đặc sắc, thể hiện
nét đẹp văn hóa, tình cảm của người Việt Nam. Qua đề tài, chúng ta sẽ hiểu
sâu sắc thêm con ngươì và sáng tác văn chương của những tác giả tiêu biểu
như Chu Văn An, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đề
tài này, cho đến nay hầu như chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách
chuyên sâu, hệ thống.
Đề tài luận văn có ý nghĩa thực tiễn:
Xã hội phát triển tốt đẹp bắt nguồn từ việc khai thác tiềm năng của con
người, lấy việc phát huy nguồn lực con người làm nhân tố cơ bản của sự phát
triển nhanh chóng và bền vững. Đối với bất kỳ xã hội ở thời điểm nào, con
người cũng là trung tâm của sự phát triển. Vì vậy, trong giai đoạn mới thì vai
trò và vị thế của người thầy càng trở nên đặc biệt quan trọng. Trong văn hóa
Việt Nam, người thầy không chỉ dạy chữ nghĩa, kiến thức mà còn dạy đạo
làm người sao đúng nghĩa. Thầy là người dẫn dắt chúng ta trở thành con
người có phẩm chất, đạo đức cao đẹp, có trí tuệ sâu rộng. Bất kì một người
học trò nào cũng có thể tìm thấy trong nhân cách của mình dấu ấn của người
thầy.
Ngày nay trước sự biến đổi của điều kiện kinh tế - xã hội đã tác động
không nhỏ tới đời sống đạo đức nói chung và đạo đức của người thầy nói
riêng. Sự tác động hai mặt đã và đang làm cho đạo đức xã hội biến đổi theo
hai chiều hướng: Tích cực và tiêu cực. Vì vậy nên mỗi người thầy trong điều
kiện hiện nay, để tiếp nối được truyền thống đạo đức cao đẹp của người
thầy ; để xứng đáng với lòng mong đợi và tin yêu của toàn xã hội; để đáp ứng
được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, hội nhập, phát triển thì phải không
ngừng trau dồi, hoàn thiện bản thân cả đức lẫn tài để đáp ứng được những đòi
hỏi và kỳ vọng của xã hội hiện đại.
2

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiVà hãy còn đó những hiện tượng vô cảm trong mối quan hệ bạn bè ở
trường học. Hiện tượng học sinh mâu thuẫn, xích mích xảy ra trong và ngoài nhà
trường (bạo lực học đường) là một vấn nạn hết sức nóng bỏng trong các trường
học hiện nay. Vấn đề này có tác động tiêu cực đối với nhiều học sinh và gây ra
những hậu quả nghiêm trọng tới thế hệ trẻ và trong mối quan hệ bạn học của xã
hội.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tui lựa chọn đề tài nghiên cứu: Thơ
viết về “sư phụ - môn đệ” và “ đồng môn” trong văn học Việt Nam từ thế kỷ X
đến thế kỷ XVII, góp phần giáo dục tình cảm thầy trò, tình cảm bạn bè, phát
huy truyền thống tôn sư trọng đạo cho học sinh qua dạy học văn học trung đại
nói riêng, dạy học môn Ngữ văn nói chung. Qua đó, nhằm làm rõ nội dung, vị
trí của một chủ đề rất có ý nghĩa trong văn học, trong đời sống nhưng chưa
được quan tâm đúng mức.
2. Lịch sử vấn đề
Đề tài Thơ viết về “sư phụ - môn đệ” và “ đồng môn” trong văn học
Việt Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XVII là vấn đề mới, chưa có công trình nào
nghiên cứu kỹ lưỡng và hệ thống. Vì vậy những bài viết trực tiếp liên quan
đến đề tài luận văn là không nhiều. Nhìn chung có một số khía cạnh nghiên
cứu liên quan đến luận văn khi phân tích những tác giả, tác phẩm, những nội
dung cụ thể.
2.1. Nghiên cứu về mối quan hệ thầy - trò trong văn học trung đại
Trong Học thuyết chính danh, Theo Khổng Tử, “thầy phải ra thầy,
trò phải ra trò”, thầy có vai trò của thầy, trò có vai trò của trò và cả hai
phải tu thân để có đạo đức. Ngoài việc truyền đạt tri thức, người thầy phải
có phẩm chất, ngụ ý tri thức và đạo đức để làm gương cho trò. Ngược lại,
trò phải tôn kính thầy, trước tiên trò phải học và hành được lễ nghĩa, sau
học và hành tri thức; như thế, mới có thể hữu dụng cho bản thân, gia
đình, xã hội, dân tộc và đất nước.
3
Downloaded by Golden Arowana ([email protected])
lOMoARcPSD|9997659Năm 2014, tác giả Phạm Thị Thùy trong luận văn thạc sĩ “ Quan
niệm về mối quan hệ thầy – trò qua sách Luận ngữ của Khổng Tử và ý
nghĩa của nó đối với truyền thống tôn sư trọng đạo” đã làm rõ những tư
tưởng cũng như quan niệm về mối quan hệ thầy – trò trong sách Luận
ngữ. Và chuẩn mực những quy tắc về đạo đức giữa thầy và trò ở xã hội
Việt Nam hiện nay.
Tác phẩm Truyền thống tôn sư trọng đạo của tác giả Hứa Văn Ân
và nhiều tác giả ( NXB Trẻ, 2014) là tập sách đề cập đến mối quan hệ thầy
- trò thông qua cái nhìn hệ thống về lịch sử phát triển của nền giáo dục
Việt Nam. Tác giả đã phác họa hình ảnh thầy trò trong từng giai đoạn lịch
sử giúp các thế hệ sau này thấy được những tấm gương, những bài học tốt
đẹp trong và ngoài môi trường sư phạm.
Cuốn sách Chuyện thầy trò xưa của tác giả Kiều Thu Hoạch ( NXB
Giáo dục, năm 1996) gồm những truyện kể về thuở học trò và thuở làm
thầy của các danh nhân văn hóa, lịch sử như: Lý Công Uẩn, Chu Văn An,
Phạm Sư Mạnh, Nguyễn Du, Phan Chu Trinh,…
Cuốn sách “Những người thầy trong sử Việt” tập 1 của các tác giả:
Nguyễn Quốc Tín, Nguyễn Như Mai, Nguyễn Huy Thắng của NXB Kim
Đồng , hai hai người thầy qua các thời kỳ trong lịch sử Việt Nam đã được các
tác giả giới thiệu ngắn gọn về hoàn cảnh xuất thân, quá trình học tập, trưởng
thành, những đóng góp quan trọng trong việc dạy dỗ học trò, đặc biệt có
nhiều người thầy vừa làm quan, vừa trực tiếp dạy học cho các thái tử trong
triều. Đó là những người thầy đã rất quen thuộc như: Lê Văn Hưu, Chu Văn
An, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Đình Chiểu, Dương
Quảng Hàm, Nguyễn Văn Huyên... Họ không chỉ là những người trực tiếp
dạy dỗ, truyền thụ kiến thức, mà còn là những nhà thơ, nhà văn, nhà giáo dục,
nhà khoa học, nhà văn hóa nổi tiếng trong lịch sử nước nhà.[34]
4

Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiCuốn:“Chu Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp: Ba bậc thầy
của nền giáo dục Việt Nam” của NXB Giáo dục đã nói về thành tựu giáo dục
của những người thầy trong lịch sử, là tấm gương sáng về tinh thần học tập
và tu dưỡng đạo đức. Là những nhà giáo cống hiến hết tâm sức cho nghề
giáo, khơi dậy mạnh mẽ truyền thống ham học của nhân dân. Đặc biệt Chu
Văn An, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Thiếp góp phần mở ra những bước
phát triển mới cho nền giáo dục nước nhà trong những hoàn cảnh lịch sử nhất
định.[21]
2.2. Nghiên cứu về mối quan hệ “đồng môn” trong văn học trung đại
Trong Chuyên đề văn 9, ở bài Tình bạn trong thơ của các nhà thơ thời
trung đại, tác giả Lã Nhâm Thìn cũng có nói đến “Tình bạn là tiếng nói tự
nhiên, chân thật như cuộc sống vốn thế. Tuy nhiên là con người của hoàn
cảnh lịch sử, tình bạn trong thơ trung đại cũng bị khúc xạ bởi quan niệm
thẩm mỹ của thời trung đại, của tác giả” [29]. Nhận xét về câu thơ Bảo kính
cảnh giới – Bài 34 của Nguyễn Trãi: “Nọ nào biết được lòng tri kỉ - Vảng
non tây, nguyệt một vùng”, nhà nghiên cứu viết: “Nguyễn Trãi xem bạn với
mình là một, mình với bạn giống nhau từ tính tình, sở thích đến hành trạng
cuộc đời, từ những biểu hiện bên ngoài đến những suy từ thầm kín ...”
Trong bài Luận về tình bạn, Đỗ Anh Vũ viết:“Người ta sinh ra ở trên
đời, ngoài bố mẹ ông bà anh chị em ruột thịt và họ hàng, ai mà lại không có
những người bạn. Việc giao du có thể rộng rãi nhưng rồi đọng lại chỉ cần vài
người gọi là thâm giao thân tình, tri âm tri kỷ. Cổ nhân có câu: "Trong thiên
hạ, được một tri kỷ, có thể không ân hận rồi" (Trương Trào - U mộng ảnh)”.
Nguyễn Trãi ở thế kỷ XV và sau ba thế kỷ, đại thi hào Nguyễn Du đều có cả
hai bài thơ với tựa đề Ký hữu nói về tình bạn. [37]
Nhìn chung, những nghiên cứu về mối quan hệ thầy - trò, bạn học
đồng môn trong văn học trung đại Việt Nam chưa nhiều. Do vậy nỗ lực của
người viết là nghiên cứu một cách chuyên sâu và hệ thống đề tài Thơ viết về
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top