Download miễn phí Sử dụng grap và sơ đồ tư duy trong giờ ôn tập, luyện tập phần hoá phi kim lớp 11 THPT





Trang bìa chính

Trang bìa phụ

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

MỞ ĐẦU

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI . 14

1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu . 14

1.2. Dạy học và phát triển năng lực hành động . 15

1.2.1. Khái niệm . 15

1.2.2. Cấu trúc năng lực hành động trong dạy học . 16

1.2.3. Phát triển năng lực hành động của học sinh trong dạy học hóa học . 17

1.3. Phương pháp Grap và sơ đồ tư duy . 19

1.3.1. Phương pháp grap dạy học . 20

1.3.2. Sơ đồ tư duy. 25

1.4. Bài ôn tập, luyện tập [19]. 35

1.4.1. Khái niệm bài ôn tập, luyện tập. 35

1.4.2. Bài ôn tập, luyện tập góp phần phát triển năng lực hành động cho HS . 35

1.4.3. Chuẩn bị kế hoạch bài ôn tập, luyện tập với sự phát triển năng lực hành động cho

HS . 39

1.5. Thực trạng dạy học các bài ôn tập, luyện tập ở trường phổ thông . 42

Tóm tắt chương 1 . 43





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


D nhanh hơn, GV đỡ mất thời gian giải thích, hướng dẫn vì SĐTD đã được
GV cụ thể hoá, chính vì vậy mà từ những tiết học sau các em đã tự thiết lập SĐTD cho riêng
mình.
2.2.5.1. Sơ đồ tư duy khung bài luyện tập tính chất của nitơ - photpho và hợp
chất của chúng
SĐTD khung theo đúng SĐTD GV sẽ hướng dẫn ôn tập kiến thức cần nhớ trên lớp, vì
vậy HS có thể liên kết, chỉnh sửa để hoàn thiện.
Hình 2.12. SĐTD khung tính chất của nitơ - photpho và hợp chất của chúng
2.2.5.2. Sơ đồ tư duy khung bài luyện tập tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ
SĐTD khung theo đúng SĐTD GV sẽ hướng dẫn ôn tập kiến thức cần nhớ trên lớp, vì vậy HS
có thể liên kết, chỉnh sửa để hoàn thiện.
Hình 2.13. SĐTD khung tính chất của nitơ và hợp chất của nitơ
2.2.5.3. Sơ đồ tư duy chương nhóm nitơ hỗ trợ cho học sinh tự học
SĐTD này bao gồm 8 bài trong chương, có đầy đủ các mục như trong SGK, có vai trò
như sách điện tử (ebook), nhưng được trình bày với sự hỗ trợ của phần mềm
Mindjet Mindmanager 9. Do trình bày cho người khác sử dụng nên phần trình bày cần rõ ràng,
dễ hiểu vì vậy mà chữ hơi dài, chưa được cô đọng. Có ưu điểm trong việc hỗ trợ HS tự học là :
− Có hình ảnh minh hoạ cho cấu tạo phân tử, mẫu chất, hình ảnh của phản ứng :
− Có các video minh hoạ cho các tính chất vật lí, TCHH, điều chế
− Có các tư liệu khi bấm chuột vào “Notes” :
Nhấp chuột
vào đây để
xem video
− Bài tập trắc nghiệm cho từng bài có kèm đáp án và hướng dẫn giải :
− SĐTD chương nhóm nitơ hỗ trợ HS tự học :
Nhấp chuột
vào đây để
xem Notes
Nhấp chuột vào
Attachment trong nhánh
bài tập để mở bài tập
Hình 2.14. SĐTD chương nhóm nitơ hỗ trợ HS tự học
2.2.5.4. Sơ đồ tư duy chương nhóm cacbon hỗ trợ cho học sinh tự học
Hình 2.15. SĐTD chương nhóm cacbon hỗ trợ HS tự học
2.3. Thiết kế giáo án các bài ôn tập, luyện tập phần hóa phi kim lớp 11 THPT có sử dụng
grap và sơ đồ tư duy
2.3.1. Giáo án tiết 19 – bài 13 (CB) : Luyện tập tính chất của nitơ, photpho và các hợp
chất của chúng
I – Chuẩn kiến thức và kĩ năng
1. Kiến thức
Củng cố các kiến thức về TCVL, TCHH, điều chế và ứng dụng của nitơ, photpho và một số
hợp chất của chúng.
2. Kỹ năng
− Vận dụng lý thuyết để giải thích, so sánh các tính chất của đơn chất và các hợp chất của
nitơ, photpho.
− Vận dụng các kiến thức đã học để giải các loại bài tập nhận biết, hoàn thành chuỗi phản
ứng, điều chế, giải bài tập dựa vào phương trình phản ứng.
3. Thái độ
− Rèn luyện tư duy logic.
− Thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
− Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hoá
học.
II – Phương pháp
− Đàm thoại – nêu vấn đề, trực quan, BTHH.
− Lập và sử dụng SĐTD.
III - Chuẩn bị
GV :
− Chuẩn bị phiếu học tập gồm hệ thống câu hỏi và BTHH có trong hệ thống gồm 275 bài
tập được trình bày trong PL 1 nhằm hệ thống và khái quát, phát triến các nội
dung kiến thức về nitơ, photpho và hợp chất của chúng.
− Xây dựng SĐTD đầy đủ và SĐTD cho HS chuẩn bị ở nhà. Hướng dẫn HS sử dụng
SĐTD trong việc ôn tập và hệ thống kiến thức.
− Máy tính, máy chiếu projector, máy chiếu hắt cho HS báo cáo kết quả học tập. Nếu gặp
sự cố thì lập SĐTD trên bảng, rồi photo SĐTD GV đã soạn sẵn để đối chiếu, so sánh.
HS : Chuẩn bị bài ở nhà trước bao gồm vẽ SĐTD theo gợi ý của GV - hình 2.12, trả lời các
câu hỏi và làm bài tập có trong các phiếu học tập (PHT).
Phiếu học tâp số 1 : ÔN TẬP VỀ NITƠ VÀ PHOTPHO
Điền vào chỗ trống trong SĐTD (nhánh 1) các nội dung kiến thức cần hệ thống về đặc
điểm cấu tạo phân tử, TCHH, và điều chế đơn chất N, P.
− Trả lời các câu 1, 2, 3.
− Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4.
Câu 1. Từ cấu hình e, độ âm điện, cấu tạo phân tử của N, P sánh độ hoạt động hoá học của N
và P, P trắng và P đỏ.
Câu 2. So sánh TCHH cơ bản của N và P, lấy ví dụ minh hoạ.
Câu 3. Cách điều chế N, P trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp ?
Bài tập :
Bài 1. Ở nhiệt đô thường, photpho hoạt động mạnh hơn nitơ vì
A. nguyên tử photpho có tính phi kim mạnh hơn.
B. nguyên tử photpho có obitan d trống, trong khi nitơ không có.
C. liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử photpho kém bền hơn liên kết giữa các nguyên tử
nitơ trong phân tử nitơ.
D. đơn chất photpho ở trạng thái rắn còn đơn chất nitơ ở trạng thái khí.
Bài 2. Phản ứng hoá học trong đó nitơ thể hiện tính khử là
A.
0, ,
2 2 33 2 .
xt t pN H NH→+ ← B.
03000
2 2 2 .
CN O NO→+ ←
C. .3 232
0
NMgMgN t→+ D. .26 232 NLiLiN →+
Bài 3. Phản ứng hoá học trong đó P thể hiện tính oxi hoá là
A. 4P + 5 O2 → 2 P2O5. B. 2P + 3Mg → Mg3P2.
C. 2P + 3Cl2 → 2PCl3. D. 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl.
Bài 4. (Bài 6 trong SGK trang 62)
Phiếu học tập số 2 : ÔN TẬP VỀ AMONIAC
Điền vào chỗ trống trong SĐTD (nhánh 2) các nội dung kiến thức cần hệ thống về đặc
điểm cấu tạo phân tử, TCHH và điều chế NH3.
− Trả lời các câu 1, 2, 3.
− Hoàn thành các bài tập 1, 2.
Câu 1. Cho biết CTPT của ammoniac và số oxi hoá của N trong phân tử ? Nêu đặc điểm cấu
tạo của NH3.
Câu 2. Nêu TCHH cơ bản của NH3, giải thích và cho ví dụ minh hoạ.
Câu 3. Cách điều chế NH3 trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm ?
Bài tập :
Bài 1. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch muối nào dưới đây sẽ thu được dung dịch không
màu?
A. Al(NO3)3. B. AgNO3. C. Fe(NO3)2. D. Mg(NO3)2.
Bài 2. Phản ứng hoá học trong đó NH3 đóng vai trò chất khử là
A. ClNHHClNH 43 →+ B. NH H SO (NH ) SO3 2 4 4 2 42 + →
C. tNH O N H O+ → +03 2 2 24 2 6 D. NH H O AlCl Al(OH) NH Cl3 2 3 3 43 3 3+ + → ↓ +
Bài 3. Amoniac tác dụng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau đây ?
A. Cu(OH)2, H2SO4 , AlCl3. B. HCl, CuSO4, NaOH
C. KOH, H2SO4, HCl. D. CuCl2, KOH, HNO3.
Phiếu học tập số 3 : ÔN TẬP VỀ AXIT NITRIC VÀ AXIT PHOTPHORIC
Điền vào chỗ trống trong SĐTD (nhánh 3) các nội dung kiến thức cần hệ thống về đặc
điểm cấu tạo phân tử, TCHH và điều chế axit nitric và axit H3PO4.
− Trả lời các câu 1, 2, 3.
− Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
Câu 1. Nêu CTPT của axit nitric, axit photphoric, xác định số oxi hoá của N và P.
Câu 2. So sánh TCHH cơ bản của axit nitric, axit photphoric. Cho ví dụ minh hoạ.
Câu 3. Cách điều chế axit nitric, axit photphoric trong PTN và trong CN ?
Bài tập :
Bài 1. Axit nitric và axit photphoric có tính chất giống nhau là :
A. Là axit nhiều nấc. B. Phân li hoàn toàn thành ion trong dung dịch.
C. Đều có tính axit. D. Đều có tính oxi hóa mạnh.
Bài 2. Nhóm chất đều tác dụng được với axit nitric là :
A. FeO, H2S, NH3, C. B. MgO, FeO, NH3, HCl .
C. NaCl, KOH, Na2CO3, C. D. KOH, MgO,
NaCl, FeO.
Bài 3. Cho phản ứng hóa học sau : X + HNO3 → Muối + NO↑ + H2O. Dãy các chất đóng vai trò
chất X là
A. Cu, CuO. B. FeO, Fe3O4. C. Zn, ZnO. D. Al, Al2O3.
Bài 4. Cho phản ứng hoá học sau : 1H3PO4 + 1Ca(OH)2→ muối (X). Muối (X) là
A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2. C. CaHPO4. D. Ca3(PO4)2 & CaHPO4.
Bài 5. Nguyên liệu dùng để điều chế axit H3PO4 trong phòng thí nghiệm là
A. Na3PO4 và H2SO4đ. B. P và HNO3đ. C. P, O2 và H2O. D.Ca3(PO4)2 và H2SO4đ.
Bài 6. (Bài tập 7 trong SGK trang 62)
Bài 7. Cho 11g hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng được 0,3 mol khí NO
(sản phẩm khử duy nhất). % về khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 49,1%. B. 50,9%. C. 36,2%. D. 63,8%.
Bài 8. Cho 1,37 g hỗn hợp Mg, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 1,12
lit khí NO (đkc). Khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 16,70 g. B. 10,67 g. C. 17,60 g. D. 10,76 g.
Phiếu học tập số 4 : ÔN TẬP VỀ MUỐI AMONI, MUỐI NITRAT VÀ MUỐI PHOTPHAT
Điền vào chỗ trống trong SĐTD (nhánh 4) các nội dung kiến thức cần hệ thống về đặc
điểm cấu tạo phân tử, tính chất và nhận biết muối amoni, muối nitrat và muối photphat.
− Trả lời các câu 1, 2, 3.
− Hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
Câu 1. So sánh 3 loại muối amoni, muối nitrat và muối photphat về : Khái niệm thành phần
phân tử, về tính tan trong nước, tính chất chung của muối, phản ứng nhiệt phân.
Câu 2. Vì sao dung dịch muối NH4Cl làm đỏ giấy quỳ và tác dụng được với dung dịch kiềm ?
Câu 3. Cách nhận biết 3 ion NH4+, NO3-, PO43- trong phòng thí nghiệm?
Bài tập :
Bài 1. Phản ứng hoá học của phản ứng nhiệt phân muối amoni viết không đúng là
A. otNH Cl NH HCl4 3→ + . B.
otNH HCO NH H O CO4 3 3 2 2→ + + .
C. otNH NO NH HNO4 3 3 3→ + . D.
otNH NO N H O4 2 2 22→ + .
Bài 2. Khi đưa mẩu than đỏ vào miệng ống nghiệm nhiệt
phân muối X (như hình vẽ bên), thí nghiệm thấy mẩu than
bốc cháy. Chất rắn X không phải là
A. KNO3. B. Zn(NO3)2. C. AgNO3. D. NH4NO2.
Bài 3. Có các dung dịch đựng các chất riêng biệt: NH4Cl, NH4HCO3, NaNO3. Thuốc thử dùng
để nhận biết các dung dịch trên là
A. dung dịch KOH. B. quỳ tím. C. dung dịch Ca(NO3)3. D. dung dịch HCl và Cu.
Bài 4. Đem nung Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội rồi cân thấy khối lượng
giảm 0,54 g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là
A. 4,90 g. B. ...

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top