son_tran92

New Member

Download miễn phí Đề tài Những giải pháp về chính sách đối với người lao động trong quá trình đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp Nhà nước ở Việt Nam





LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN THỨ NHẤT

NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC SẮP XẾP LẠI LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ SẮP XẾP LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.

I.Một số khái niệm cơ bản:

 1. Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN)

 2. Đổi mới cơ chế quản lý DNNN

 3. Tổ chức sắp xếp và cơ cấu lại DNNN

 4. Công ty cổ phần

 5. Cổ phần hoá DNNN

 6. Giao một DNNN cho tập thể người lao động

 7. Bán một số DNNN

 8. Khoán kinh doanh một DNNN

 9. Cho thuê một DNNN

II. Tính tất yếu của việc sắp xếp lại DNNN dẫn tới việc sắp xếp lại lao động trong quá trình đổi mới và sắp xếp DNNN

1. Sắp xếp doanh nghiệp là tất yếu khách quan của nền kinh tế thị trường

 2. Sự cần thiết phải sắp xếp lại lao động trong quá trình sắp xếp lại DNNN

III. Những vấn đề có tính nguyên tắc trong việc sắp xếp lại lao động trong các DNNN

1. Quan điểm chung

2. Những nguyên tắc cơ bản trong việc sắp xếp lại lao động trong DNNN

 

IV. Kinh nghiệm giải quyết về chính sách đối với người lao động trong quá trình sắp xếp DNNN ở một số nước

1. Trung Quốc

2. Ân Độ

3. Hungary

4. Đài Loan

PHẦN THỨ HAI

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỔI MỚI VÀ SẮP XẾP LẠI DNNN

A. Các chính sách hiện hành của việt nam đối với người lao động trong quá trình sắp xếp lại DNNN ở Việt Nam

I. Chính sách của Nhà nước về lao động trong quá trình sắp xếp lại DNNN

 1. Các quyết định của Chính phủ

 a. Quyết định số 217/HĐBT ngày 14/01/1987 của Hội đồng Bộ trưởng

 b. Quyết định 176/HĐBT ngày 10/09/1989 của hội đồng bộ trưởng

 c. Quyết định 315/HĐBT ngày 01/09/1990 của Hội đồng Bộ trưởng

 d. Nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội đồng Bộ trưởng

 2. Chính sách tạo môi trường thuận lợi cho người lao động khi rời khỏi DNNN

II. Chính sách đối với người lao động không bố trí được việc làm

 1. Thực hiện theo quyết định của pháp luật hiện hành

 a. Chính sách đối với người lao động bị mất việc làm do thay đổi công nghệ

 b. Chính sách đối với người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động

 c. Chính sách đối với người lao động trong doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản

 d. Chính sách đối với người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá

 e. vận dụng Chế độ hưu trí

 f. Đối với người lao động tự nguyện xin thôi việc

 g. Đối với người lao động không bố trí được việc làm còn lại

 h. nghị định số 41/2002/NĐ-CP ngày 11/04/2002

B. Đánh giá thực trạng về việc thực hiện chính sách đối với người lao động trong quá trình thực hiện đổi mới và sắp xếp lại DNNN trong thời gian gần đây

I. Việc thực hiện các chính sách từ giai đoạn 1986 – 1991

1. Vai trò của Nhà nước và quyền tự chủ doanh nghiệp trong sử dụng lao động

II. Việc thực hiện các chính sách từ giai đoạn 1991 đến nay

C. Những kết quả đạt được và nhận xét rút ra của việc thực hiện các chính sách đối với người lao động trong quá trình sắp xếp lại DNNN

I. Kết quả đạt được và những vấn đề cần tháo gỡ khó khăn

 1. Kết quả sắp xếp lại DNNN

 2. Dự kiến lộ trình sắp xếp DNNN theo Chỉ thị 20/CT giai đoạn 2000- 2002

 3.Những vấn đề cần tháo gỡ

PHẦN THỨ BA

KHUYẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ SẮP XẾP LẠI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

A. GIẢI PHÁP LÂU DÀI

 1. Phát triển sản xuất tạo nhiều chỗ làm việc

 2. Sửa đổi bổ sung một số quy định trong pháp Luật lao động

 3. Nghiên cứu và ban hành chế độ bảo hiểm thất nghiệp

 4. Thúc đẩy việc thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia

B. GIẢI PHÁP TRƯỚC MẮT

I. Quan điểm giải quyết

II. Một số chính sách để hỗ trợ doanh nghiệp giải quyết lao động dôi dư

1. Trường hợp nghỉ việc trước khi sắp xếp

2. Đối với người lao động trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản giải thể

3. Trường hợp thực hiện các hình thức chuyển đổi

KẾT LUẬN 1

1

1

1

2

2

2

2

2

3

 

3

 

3

 

6

 

7

7

 

8

 

 

9

9

13

13

14

 

 

16

 

16

 

16

16

16

17

18

18

 

20

20

20

 

20

21

 

23

23

24

25

25

25

 

 

28

28

 

28

29

 

 

34

34

34

 

37

39

 

 

 

 

46

46

46

47

49

51

 

51

 

52

52

 

54

54

57

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


công ty cổ phần; được tiếp tục thực hiện hợp đông lao động đã ký trước đó cho đến khi hai bên thoả thuận thay đổi nội dung hay ký kết hợp đồng lao động mới; mọi quyền lợi khác theo luật định. Người lao động được đảm bảo việc làm chí ít là 12 tháng. Đối với người lao động tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động thì quyền lợi của họ được giải quyết theo chế độ hiện hành.
Người lao động được có cổ phần trong doanh nghiệp:
+ Nhà nước có chính sách để người lao động mua cổ phần, góp vốn phát triển doanh nghiệp.
+ Người lao động được chia số dư quỹ khen thưởng, phúc lợi bằng tiền không phải nộp thuế thu nhập để mua cổ phần (Điều 13-NĐ44).
+ Người lao động được mua cổ phần ưu đãi tại doanh nghiệp cổ phần hoá, được sở hữu cổ phần này và được hưởng các quyền lợi của nó (Điều 14-NĐ44; TT11/LĐTBXH). Theo quy định này, người lao động được mua cổ phần giảm giá 30% so với các đối tượng khác. Mỗi năm làm việc cho Nhà nước được mua 10 cổ phần ưu đãi, đặc biệt người lao động cùng kiệt được mua cổ phần theo giá ưu đãi nhưng được hoàn trả trong 3 năm đầu để hưởng cổ tức và trả dần tối đa trong 10 năm không phải chịu lãi suất.
+ Người lao động được hỗ trợ đào tạo, đào tạo lại để tìm việc làm mới.
Nhà nước dành một phần tiền bán cổ phần để doanh nghiệp đào tạo lại nghề giải quyết việc làm mới cho người lao động.
d.Chính sách đối với người lao động tronh doanh nghiệp chuyển sang hình thức khác:
Khi doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang các hình thức khác như: Chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp hay trong trường hợp sáp nhập, phân chia doanh nghiệp được pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động, cụ thể tại các Điều 31, 52, 66 của Bộ Luật Lao động, được chi tiết và cụ thể hoá tại: Nghị định 103/199/NĐ-CP ngày 10/09/1999 của Chính phủ về giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp Nhà nước; Thông tư số 07/2000/TT-BLĐTBXH ngày 29/03/2000 của Bộ Lao động Thương binh-xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ đối với người lao động là:
Đối với doanh nghiệp giao:
Người lao động được bảo đảm việc làm tối thiểu là 3 năm(Điều 10-NĐ 103).
Số lao động trong doanh nghiệp giao được người sử dụng lao động cam kết sử dụng hết, trừ trường hợp người lao động tự nguyện chấm dứt hợp đồng lao động (Điều 12-NĐ103) .
Người lao động được sở hữu một phần giá trị doanh nghiệp với số cổ phần tương ứng với số năm làm việc cho Nhà nước, được hưởng cổ tức trên số cổ phần được giao đó và có quyền thừa kế nhưng không được chuyển nhượng trong thời gian tối thiểu là 3 năm sau khi giao doanh nghiệp (K2-Đ13-NĐ103).
Được đào tạo lại để giải quyết việc làm mới.
- Đối với doanh nghiệp bán:
Người lao động được hưởng các chính sách:
Về bảo hiểm xã hội theo quy định hiện hành của pháp luật (K2a-Đ21-NĐ103).
Được trợ cấp mất việc làm trong các trường hợp mất việc(K5-Đ21-NĐ103).
Được trợ cấp thôi việc trong các trường hợp thôi việc (K2b-Đ21-NĐ103).
Nếu số tiền bán doanh nghiệp không đủ thanh toán nợ bảo hiểm xã hội, trợ cấp thôi việc cho người lao động thì số tiền thiếu được trích từ quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước theo Quyết định số 177/1999/QĐ-TTg ngày 30/08/1999 của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức và hoạt động của quỹ hỗ trợ sắp xếp và cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
- Đối với doanh nghiệp khoán kinh doanh, cho thuê:
Được người sử dụng lao động đảm bảo theo hợp đồng thuê và hợp đồng khoán về quyền lợi của người lao động không trái với quy định của pháp luật hiện hành theo Điều 9-NĐ 103 và Điều 31-BLLĐ.
-Đối với doanh nghiệp Nhà nước quan trọng được giữ lại:
Theo phân loại của chỉ thị 20/1998/CT-TTg là những doanh nghiệp quan trọng, cần duy trì hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước để pháy huy vai trò nòng cốt và dẫn dắt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đó là những doanh nghiệp cần duy trì 100% vốn Nhà nước thì được tập trung chỉ đạo, kiện toàn về tổ chức, mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ được Nhà nước hỗ trợ bổ sung vốn để phát triển(K1-Đ2-QĐ177).
e. Vận dụng chế độ hưu trí:
- Đối với người lao động có đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội nhưng còn thiếu 5 năm tuổi đời hay thiếu 1 năm đóng bảo hiểm xã hội theo quy định tại Điều 25 và 26 điều lệ bảo hiểm xã hội ban hành kèm theo Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995, thì ngân sách Nhà nước hỗ trợ để đóng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế cho thời gian còn thiếu đó (mức đóng hàng tháng bảo hiểm xã hội là: 15%; bảo hiểm y tế là: 3%).
- Những người tự nguyện nghỉ hưu sớm với mức lương hưu thấp hơn được miễn giám định suy giảm sức khoẻ.
- Khi nghỉ việc Nhà nước hỗ trợ thêm 1 tháng lương cơ bản cho 1 năm làm việc hay khi nghỉ hưu sớm được trợ cấp một khoản kinh phí tương ứng với số năm nghỉ hưu sớm so với độ tuổi quy định.
f. Đối với người lao động tự nguyện xin thôi việc:
- Nhà nước hỗ trợ thêm 1 tháng lương cơ bản cho một năm làm việc.
- Người lao động có thể nhận chế độ bảo hiểm xã hội một lần hay bảo lưu trong thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội. Nếu có nguyện vọng tham gia đóng bảo hiểm xã hội thì được tiếp tục đóng hàng tháng cho đến khi đủ điều kiện nghỉ hưu, mức đóng hàng tháng là 15% tiền lương do người lao động tự túc nguồn kinh phí.
- Người lao động được hỗ trợ kinh phí đào tạo một lần là 10 tháng lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước tại thơì điểm xin nghỉ (tương ứng với một khoá học 6 tháng ).
g. Đối với số lao động không bố trí được việc làm còn lại:
- Người lao động có sức khỏe mà tuổi đời dưới 45 nếu có nguyện vọng thì được doanh nghiệp tạo điều kiện cho đi đào tạo lại hay đào tạo nghề mới, được Nhà nước hỗ trợ 6 tháng lương cơ bản tại thời điểm đi đào tạo để bố trí việc làm mới. Nếu không bố trí được việc làm mới cho người lao động thì doanh nghiệp cho họ nghỉ và hưởng lương ngừng việc theo quy định tại Khoản 3 Điều62 Bộ luật Lao động.
- Đối với người lao động không thuộc diện đi đào tạo thì cho nghỉ và hưởng lương ngừng việc theo quy định tại Khoản 3 Điều 62 Bộ luật Lao động.
h. Nghị định số 41/2002/NĐ-CP của Chính phủ, ngày 11/04/2002:
Về chính sách đối với lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước:
- Người lao động dôi dư đang thực hiện hợp đồng lao động không xác định thời hạn:
Đủ 55 tuổi đến dưới 60 tuổi đối với nam, đủ 50 tuổi đến dưới 55 tuổi đối với nữ, có thời gian đóng bảo hiểm xã hội đủ 20 năm trở lên thì được nghỉ hưu, nhưng không trừ phần trăm lương hưu do nghỉ hưu trước tuổi. Và được hưởng thêm hai khoản trợ cấp sau: trợ cấp 03 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương đang hưởng cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi và trợ cấp 5 tháng tiền lương cấp bậc, chức vụ, phụ cấp lương đang hưởng cho 20 năm đầu công tác có đóng bảo hiểm xã h...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top