Download miễn phí Luận văn Những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa





MỤC LỤC

Lời mở đầu Trang

Chương 1- Lý luận chung về HQKD của dnv& n

1.1- Hiệu quả kinh doanh

1.1.1– Khái niệm về hiệu quả kinh doanh

1.1.2 – Bản chất của hiệu quả kinh doanh

1.1.3 – Tiêu chuẩn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh

1.1.3.1 – Tiêu chuẩn và hiệu quả kinh doanh

1.1.3.2 – Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của DN

1.1.4– Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh

1.1.5– Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của DN

1.1.5.1– Các nhân tố bên trong

1.1.5.2– Các nhân tố bên ngoài

1.2- Vị trí, vai trò của DNN&V

1.2.1- Tiêu chuẩn xác định DNN&V trên thế giới và Việt Nam

1.2.2- Vai trò của các DNN&V

1.2.3- Ưu thế và hạn chế của DNN&V

1.2.3.1- Ưu thế

1.2.3.2- Hạn chế

1.3- Một số đặc điểm cơ bản của ngành sản xuất VLXD

1.3.1- Sản xuất công nghiệp

1.3.2- Vai trò và đặc điểm của công nghiệp sản xuất VLXD

1.3.2.1- Một số đặc điểm của công nghiệp sản xuất VLXD

1.3.2.2- Vai trò của công nghiệp sản xuất VLXD

1.4- Tóm lược

 

Chương 2- Phân tích HQKD của các DNN&V sản xuất LVXD trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên .

2.1- Giới thiệu khái quát đặc điểm kinh tế – xã hội tỉnh Thái Nguyên

2.1.2- Tiềm năng tài nguyên gắn với phát triển sản xuất VLXD

2.1.3- Thị trường VLXD trên địa bàn Thái Nguyên

2.1.4- Vị trí, vai trò của DNN&V sản xuất VLXD ở Thái Nguyên

2.2- Tình hình hoạt động của các DNN&V sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

2.2.1- Giới thiệu các DNN&V tỉnh Thái Nguyên

2.2.1.1- Lĩnh vực hoạt động

2.2.1.2- Địa bàn hoạt động

2.2.2- Doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

2.2.3- Phân loại DNN&V ngành LVXD trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

2.2.3.1. Theo ngành nghề kinh doanh

2.2.3.2. Theo quy mô của doanh nghiệp

2.2.3.3. Theo hình thức sở hữu

2.3- Phân tích hiệu quả kinh doanh của các DNN&V sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

2.3.1- Ngành nghề khai thác

2.3.2- Ngành sản xuất sản phẩm phi kim loại

2.3.3- Ngành chế biến gỗ

2.3.4- Ngành sản xuất kim loại

2.3.5- Đánh giá hiệu quả kinh doanh của DNN&V sản xuất VLXD trên địa bàn Thái Nguyên

2.4- Những thành quả, tồn tại các DNN&V sản xuất VLXD tỉnh Thái Nguyên

2.4.1- Những thành quả và nguyên nhân

2.4.2- Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân

2.5- Tóm lược

Chương 3- Các giải pháp nâng cao HQKD của các DNN&V s VLXD trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ản xuất

3.1- Lợi thế và khó khăn của DNN&V sản xuất VLXD

3.1.1- Lợi thế của DNN&V sản xuất VLXD

3.1.2- Khó khăn của các DNN&V sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

3.2- Phương hướng và mục tiêu phát triển các DNN&V sản xuất VLXD tỉnh Thái nguyên

3.2.1- Mục tiêu phát triển

3.2.2- Mục tiêu phát triển

3.3- Các quan điểm, yêu cầu để nâng cao HQKD các DNN&V công nghiệp

3.3.1- Về phát triển công nghiệp sản xuất VLXD

3.3.2- Về phát triển và nâng cao HQKD của DNN&V công nghiệp

3.4- Một số giải pháp để nâng cao HQKD của các DNN&V sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên

3.4.1- Các giải pháp thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước về kinh tế

3.4.1.1- Các giải pháp về quy hoạch và cơ cấu lại ngành công nghiệp VLXD

3.4.1.2- Các giải pháp về đổi mới và phát triển công nghệ sản xuất

3.4.1.3- Các giải pháp về phát huy, nâng cao hiệu lực quản lý ngành

3.4.1.4- Huy động các nguồn vốn để phát triển sản xuất VLXD

3.4.1.5- Nghiên cứu xây dựng và ban hành các chế độ chính sách hỗ trợ sản xuất, ổn định và mở rộng thị trường VLXD

3.4.1.6- Tiếp tục xúc tiến điều tra cơ bản và xây dựng cơ sở hạ tầng để phục vụ cho yêu cầu trước mắt cũng như lâu dài của ngành VLXD

3.4.2- Các giải pháp đối với DNN&V sản xuất VLXD

3.4.2.1- Giải pháp về thị trường

3.4.2.2- Giải pháp về sản phẩm

3.4.2.3- Các giải pháp về phát huy hiệu quả sử dụng vốn

3.4.2.4- Giải pháp về tăng cường hiệu lực bộ máy quản trị DN

3.4.2.5- Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

3.5- Kiến nghị

3.6- Tóm lược

Phụ lục

Tài liệu tham khảo

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


số lượng không gia tăng qua các năm mà còn có xu hướng giảm đi, cụ thể năm 2002 tăng 247 Hộ cá thể so với năm 2001, sang năm 2003 giảm 73 hộ cá thể. Loại hình DNNN sản xuất VLXD có chiều hướng giảm qua các năm và sẽ còn giảm ở các năm tiếp theo, là do chủ trương của Chính phủ và UBND tỉnh là tiếp tục đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN nói chung và DNNN sản xuất VLXD nói riêng. Chính hai loại hình này đã làm cho số lượng DNN&V sản xuất VLXD giảm xuống từ năm 2003. Bên cạnh đó, khu vực DN dân doanh (DNTN, Công ty cổ phần và HTX) tăng qua các năm nhưng số lượng gia tăng không đáng kể. Nhưng nhìn chung số lượng DN sản xuất VLXD vẫn tăng đều qua các năm và theo thông báo của Sở kế hoạch và đầu tư tính đến hết ngày 31/6/2004 Sở đã cấp DKKD 147 DN và 75 Hộ cá thể sản xuất kinh doanh VLXD với tổng số vốn kinh doanh là 31.054 triệu đồng tăng 100% so với cùng kỳ năm trước.
2.3. Phân tích HQKD của các DNN&V sản xuất VLXD trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
2.3.1 Ngành nghề khai thác
2.3.1.1 Những đặc điểm cơ bản về vốn, lao động và sản phẩm
Sản phẩm của ngành khai thác VLXD của tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là cát, sỏi, đá, sét.
- Khai thác cát, sỏi, sét, đá của tỉnh Thái Nguyên chủ yếu trên 2 dòng sông. Sông Công và Sông Cầu chảy qua tỉnh Thái Nguyên. Cát, sỏi ở hai dòng sông này có cỡ hạt đồng đều, ít tạp chất, đọ sạch cao. Cát khai thác ở Sông cầu đã được chọn để xây dựng lăng Bác Hồ và tiêu thụ 1 sản lượng lớn tại Bắc Hà Nội. Ngoài ra khai thác cát, sỏi của lực lượng nông nhàn dọc theo các sông, suối dọc, ngang trong tỉnh với sản lượng ít, chủ yếu phục vụ tại chỗ. Khai thác không thể thiếu được trong vữa xây, trát và vữa bêtông, nhiều trường hợp là vật liệu đẻ xử lý nền móng công trình như cọc cát, nền móng cát, khai thác cát là ngành chính của trên 100 lao động sống dọc theo các Sông Cầu và Sông Công. Có gia đình 3 đời khai thác cát, sỏi. Hàng năm tỉnh Thái Nguyên khai thác được trên 300 ngàn m3 cát, sỏi các loại.
- Khai thác đá chủ yếu ở cá dãy núi của Huyện Võ Nhai và Huyện Định Hoá, đá ở các dãy núi này chủ yếu là đá để làm vôi, sản xuất xi măng và làm đá giải đường.
- Đất sét là nguyên liệu chính để sản xuất gạch nung thì Thái Nguyên có nhiều mở đất sét với trữ lượng hàng triệu m3. Ngoài ra dọc theo các sông, suối, rải rác trong các đồi đất ở tỉnh Thái nguyên có hàng ngàn các khu đất sét với trữ lượng khác nhau để sản xuất gạch nung.
- Than là nguồn nguyên liệu chính để nung gạch và để phục vụ cho ngành sản xuất thép thì Thái Nguyên là vùng than lớn thứ 2 ở Việt Nam (sau Quảng Ninh)
Do đó ngành khai thác cát, sỏi, sét, đá, than của tỉnh Thái nguyên đã chiếm số lượng lớn trong tổng số DNN&V sản xuất VLXD, 295 DN và hộ cá thể chiếm 21,98% tổng số các DNN&V trên địa bàn Thái Nguyên. Số lượng và quy mô DNN&V khai thác qua các năm thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.13: Quy mô của DNN&V khai thác năm 2003
Quy mô sử dụng vốn
Dưới 1 tỷ
Từ 1 tỷ đến 5 tỷ
Từ1 tỷ đén 10 tỷ
Tổng cộng
DNTN
3
-
-
3
CtyTNHH
3
-
-
3
HTX
1
-
-
1
Hộ cá thể
288
-
-
288
Tổng cộng
295
-
-
295
Trong ngành khai thác, tính đến ngày 31/12/2003 có tổng số 295 DNN&V khai thác, có tới 288 hộ cá thể hoạt động trong lĩnh vực này, tương ứng chiếm 97,62%; số lượng DNTN, Công ty TNHH và HTX là DN chiếm tỷ trọng rất nhỏ (2,38%) trong tổng số DNN&V khai thác. Bên cạnh đó, quy mô sử dụng vốn của các DN này có quy mô vốn dưới 1 tỷ đồng. Nhưng điều này cho thấy, các DN hoạt động ngành nghề khai thác có quy mô nhỏ.
DNN&V khai thác có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế của tỉnh Thái Nguyên nói chung và của ngành sản xuất VLXD nói riêng. Vai trò của DNN&V khai thác được thể hiện ở bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm như sau:
Bảng 2.14: Kết quả hoạt động kinh doanh của các DN khai thác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1
Tổng tài sản
Tỷ đồng
219,705
302,388
246,726
2
Vốn chủ sở hữu
Tỷ đồng
103,876
176.018
136,885
3
Tổng lao động
Người
1.247
1.352
1.180
4
Tổng doanh thu
Tỷ đồng
446,875
598,959
476,139
5
Tổng lợi nhuận
Tỷ đồng
2,241
3,114
2,714
6
Nộp ngân sách
Triệu đồng
622,5
948,5
885
- Tình hình sử dụng vốn.
Nhìn chung các DNN&V khai thác đều có quy mô nhỏ, các DN trong ngành này đều có mức vốn kinh doanh dưới 1 tỷ. Mức vốn kinh doanh trung bình là 836,36 triệu vào năm 2003, mức vốn này thấp hơn mức vốn trung bình của các ngành sản xuất VLXD khác. Qua bảng quy mô sử dụng vốn ta thấy các DNN&V tham gia hoạt động trong ngành khai thác chủ yếu là Hộ cá thể, trong tổng số 295 DN thì có 288 Hộ cá thể chiếm 97,62%.
- Tình hình sử dụng lao động.
Số lượng lao động của ngành khai thác là 1.247 người năm 2001, con số tương ứng là 1.352 người năm 2002 và 1.180 người vào năm 2003. Qua số liệu này ta thấy rằng: Số lượng lao động trung bình của ngành khai thác giảm qua các năm là do số lượng DN giảm, cụ thể là có nhiều Hộ cá thể bỏ không kinh doanh ngành nghề này mà chuyển sang kinh doanh ngành nghề khác. Bên cạnh đó, ngành khai thác cát, sỏi không cần nhiều lao động của các DN khai thác còn thấp, hầu hết các chủ sở hữu DN chưa qua các lớp đào tạo về quản lý, vì tổ chức hoạt động quản lý trong các DN này rất đơn giản, công nghệ thô sơ. Cụ thể như: các hộ khai thác thủ cộng, chủ yếu khai thác thủ công, vận chuyển cát dưới sông bằng thuyền, vận chuyển cát lên bãi thành phẩm bằng thủ công: các hộ khai thác thủ công kết hợp cơ giới, công nghệ khai thác cát bằng cơ giới, vận chuyển cát trên sông bằng thuyền, vận chuyển cát lên bãi bằng tàu.
- Tình hình đóng góp ngân sách nhà nước.
Năm 2001 các DNN&V khai thác trên địa bàn tỉnh nộp ngân sách được 622.5 triệu đồng, năm 2002 tăng lên 984,5 triệu đồng, năm 2003 giảm xuống 885 triệu đồng là do có nhiều hộ cá thể bỏ không kinh doanh. Năm 2003 trung bình một DN khai thác đóng góp vào ngân sách tỉnh là 3 triệu đồng, con số này tuy nhỏ nhưng cũng phần nào phản ánh được trách nhiệm của DN trong việc thực hiện nghĩa vụvới nhà nước.
2.3.1.2. Phân tích HQKD của các DNN&V khai thác
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNN&V khai thác được thể hiện ở bảng sau:
Từ các chỉ tiêu trong bảng 2.13 ta tính được các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các DNN&V khai thác như sau"
Bảng 2.15: Hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngành khai thác.
TT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1
Lợi nhuận/Tài sản
%
1,02
1,03
1,1
2
Lợi nhuận/doanh thu
%
0,5
0,52
0,57
3
Lợi nhuận/vốn chủ
%
2,16
1,7
1,98
4
Doanh thu/vốn chủ
Lần
4,3
3,4
3,48
5
Doanh thu/tài sản
lần
2,03
1,98
1,93
6
Lợi nhuận/lao động
Triệu/người
1,8
2,17
2,3
Nhận xét:
Các DNN&V khai thác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có quy mô nhỏ với tổng số vốn kinh doanh là 219,705 tỷ đồng năm 2001; 302,388 tỷ đồng năm 2002 và 246,726 tỷ đồng năm 2003; Số vốn kinh doanh của các DN ngành khai thác có xu hướng gảim, nguyên nhân không phải do giảm quy mô sản xuất mà là do hộ cá thể, HTX không kinh doanh trong ngành khai thác.
- Tỷ lệ lợi nhuận/tài sản của các DN khai thác rất thấp đạt 1,1% năm 2003; hệ số vòng quay tài sản đạt 1,93 và tỷ lệ lãi trên doanh thu đạt 0,57%. Kết quả này đánh giá hoạt động của các DNN&V khai thác như sau;
+ Quá trình sinh lời của các DN này thuộc loại thấp và thấp nhất trong toàn khu vực DNN&V sản xuất VLXD, tỷ lệ nhuận/vốn kinh doanh (lợi nhuận/tài sản) chỉ đạt 1,1%. Song mức sinh lời bình quân của lao động (lợi nhuận/lao động) cao nhất trong khu vực DNN&V sản xuất VLXD, đạt 2,3 triệu đồng/người. Điều này chứng tỏ thu nhập của người lao động trong lĩnh vực này cao.
+ Quy mô hoạt động của các DN ở mức thấp: Vốn đầu tư dưới 1 tỷ nhưng doanh thu trung bình là 1,614 tỷ đồng/DN năm 2003.
+ Sức sinh lời vốn chủ sơ hữu đạt 1,98% năm 2003, bình quân hàng năm vốn chủ sở hữu quay được 3,73 vòng. Số liệu này cho thấy, DNN&V khai thác sử dụng vốn chủ hữu có hiệu quả nhất so với các ngành sản xuất VLXD khác. Tuy nhiên, hệ số vòng quay tài sản là 1,93 năm 2003, thể hiện các DN khai thác chưa năng động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, việc tổ chức tiếp thị còn rất đơn giản, việc tiêu thụ chủ yếu qua các phương tiện vận chuyển thô sơ (như ôtô, công nông) công nghệ khai thác cát, đá, sỏi, sét còn quá thô sơ và thủ công, vì vậy năng suất không cao, giá thành sản phẩm cao.
+ Hiệu quả kinh doanh của cacs DNN&V khai thác cũng rất thấp, tỷ lệ lợi nhuận/doanh thu là 0,5% năm 2001; 0,52% năm 2002 và năm 0,57% năm 2003. Với hiệu quả kinh doanh thấp như vậy các DNN&V khai thác ít có khả năng tài trợ vốn mở rộng quy mô của DN.
Nguyên nhân
Nguyên nhân dẫn đến hiệu quả kinh doanh của các DNN&V khai thác không có hiệu quả là do:
- Khai thác bừa bãi, công nghệ khai thác chủ yếu là công nghệ khai thác thủ công có một vài DN sử dụng công nghệ khai thác bằng thủ cộng kết hợp với cơ giới, vận chuyển thành phẩm về bãi bến bằng thuyền (chèo tay hay có động cơ). Với những công nghệ khai thác như thế này, chỉ khai thác được ở những khu vực hẹp, nước nông, không khai thác được khi nước lớn, nơi nước sâu, năng suất lao động...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top