vodoi_vn

New Member

Download miễn phí Đề tài Những giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá ở công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu tư Thanh Niên Hà Nội





 

LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU CỦA CÔNG TY SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU ĐẦU TƯ THANH NIÊN HÀ NỘI 3

I. Giới thiệu về công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu tư Thanh Niên Hà Nội 3

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty hiện nay 3

2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 4

3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty. 5

II. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu tư Thanh Niên Hà Nội. 6

1. Đặc điểm về lĩnh vực sản phẩm và thị trường của công ty 6

1.1. Đặc điểm về lĩnh vực sản phẩm. 6

1.2. Đặc điểm về thị trường của công ty 7

2. Đặc điểm về công nghệ sản xuất sản phẩm và máy móc, trang thiết bị của công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu tư Thanh Niên Hà Nội. 7

2.1. Quy trình công nghệ sản xuất của sản phẩm chủ yếu của công ty 7

2.2. Đặc điểm về máy móc trang thiết bị của công ty 9

3. Đặc điểm về nhân lực của công ty 9

3.1. Cơ cấu lao động của công ty 9

3.2. Tình hình sử dụng lao động của công ty 11

4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu tư Thanh Niên Hà Nội trong 3 năm qua. 11

III. Thực trạng khả năng cạnh tranh về sản phẩm của công ty 13

1. Đặc điểm sản phẩm của công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu tư Thanh Niên Hà Nội. 13

2. Thực trạng cạnh tranh về sản phẩm của công ty 14

2.1. Cạnh tranh về giá bán sản phẩm 14

2.2. Cạnh tranh về chất lượng sản phẩm 14

2.3. Cạnh tranh về đa dạng hoá sản phẩm 15

2.4. Cạnh tranh về dịch vụ bán hàng của công ty 15

CHƯƠNGII: THỰC TRẠNG CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 16

I.Thực trạng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước 16

1.Thực trạng các doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay. 16

2. Các bước để tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp sản xuất xuất nhập khẩu đầu tư Thanh Niên Hà Nội 17

3. Tiến trình cổ phần hoá- Những kết quả đạt được. 19

II . Một số quan điểm cần quán triệt khi thực hiện cổ phần hoá 21

1. Quan điểm coi cổ phần hoá là giải pháp cơ bản để đổi mới doanh nghiệp nhà nước ta hiện nay. 21

2. Quan điểm coi trọng tính đặc thù của quá trình cổ phần hoá 22

III. Một số khuyến nghị nhằm đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá ở nước ta. 23

1. Về công tác xây dựng chính sách cổ phần hoá 23

2. Về công tác tổ chức thực hiện 24

3. Về công tác có một chính sách hỗ trợ hợp lý về vốn. 25

4. Về công tác khác nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá 26

KẾT LUẬN 28

TÀI LIỆU THAM KHẢO 29

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ưởng đóng gói
ksc
2.2. Đặc điểm về máy móc trang thiết bị của công ty
Dưới đây là trang thiết bị máy móc trong công ty và tình hình sử dụng
Bảng 1: chỉ tiêu sử dụng thiết bị của công ty trong 3 năm
Chỉ tiêu
Đvt
2001
2002
2003
Số máy may
Máy
80
85
87
Tỷ lệ huy động thiết bị
%
80
90
100
Sản lượng
1000 sp
50
55
57
Hiệu suất sử dụng thiết bị
%
65
70
83
Số dây chuyền sản xuất
D.chuyền
02
04
05
(Nguồn: phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu)
Ngoài ra thủ công mỹ nghệ chủ yếu là dùng thủ công không dùng máy móc.
Đặc điểm về nhân lực của công ty
Cơ cấu lao động của công ty
Sử dụng lao động hợp lý và sử dụng một cách có hiệu quả là một nhân tố giúp cho công ty đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh. Để thực hiện điều này công ty đã từng bước thực hiện sắp xếp, bố trí lao động cho hợp lý hơn.
Bảng 2: cơ cấu lao động của công ty qua 3 năm gần đây
stt
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Số lượng (người)
Tỷ trọng (%)
Số lượng (người)
Tỷ trọng (%)
Số lượng (người)
Tỷ trọng (%)
1
Tổng số lao động
350
100
380
100
398
100
Phân theo trình độ
Đại học và trên đại học
26
7,43
34
8,95
38
9,55
Trung cấp và cao đẳng
36
10,29
38
10,00
42
10,55
Thợ bậc 6+7
33
9,43
37
9,74
41
10,30
Thợ bậc 5
36
10,29
40
10,53
44
11,06
Công nhân
219
62,58
231
60,78
233
58,54
2
Phân theo đối tượng
Lao động quản lý
62
17,71
72
18,95
80
20,10
Lao động kỹ thuật
30
8,57
32
8,42
38
9,55
Lao động sản xuất phục vụ
258
73,72
276
72,63
280
70,35
3
Phân theo giới tính
Lao động nam
80
22,86
85
22,37
87
21,86
Lao động nữ
270
77,14
295
77,63
311
78,14
(Nguồn: phòng tổ chức- hành chính)
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng số lao động của nữ chiếm đại đa số trên 75% tổng lao động toàn công ty. Tỷ lệ này phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty đòi hỏi nhiều sự khéo léo, kiên nhẫn hơn là những đòi hỏi về thể lực.
Lao động có chuyên môn của công ty được nâng cao dần nhưng chưa có sự cân đối vì lao động có trình độ trung cấp trở lên còn thấp, lao động chủ yếu của công ty là công nhân chiếm số lượng lớn. Năm 2002 chiếm 60,78%, năm 2003 chiếm 58,54% số lượng tuy có giảm nhưng vẫn còn cao trên 55% tổng số lao động của công ty.
3.2. Tình hình sử dụng lao động của công ty
Hiện nay công ty bố trí lao động hai ca một ngày. Nừu có yêu cầu phải giao hàng nhanh, đúng tiến độ của khách hàng thì phải tăng thêm ca, làm thêm giờ để kịp đúng thời hạn giao hàng.
Lao động nữ của công ty hầu hết đảm nhận công việc ở xí nghiệp may, làm thủ công mỹ nghệ, còn lao động nam thường được phân công ở các phòng đòi hỏi có sức khoẻ và kỹ thuật như ở phòng quản lý, kiểm tra máy móc…
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu tư Thanh Niên Hà Nội trong 3 năm qua.
2003/2002
%
106,7
108,5
102,2
134,4
109,3
114,6
105,6
104,7
111,1
109,2
128,3
409
369,3
396,6
2.750
2.250
142,2
100
18
100
211,6
5,96
2002/2001
%
144,9
164,7
112,7
117,6
106,7
118,5
137,4
108,6
105,8
118,8
103,2
1.903
1.698
204
1.200
1.700
152,7
486
30
50
363
1.63
2003
6.544,364
4.692,207
1.852,157
10.750
29.000
1.119,3
1.886
398
1000
2.505,247
27,01
2002
6.135,352
4.322,843
1.812,509
8.000
27.000
977,1
1.186
380
900
2.293,639
21,05
2001
4.231,895
2.624,140
1.607,755
6.800
25.300
824,4
1.300
350
850
1.930,433
19,42
ĐVT
Tr.đồng
-
-
-
-
-
-
Người
1000đ
Tr.đồng
Tr.đồng
Chỉ tiêu
Tổng vốn kinh doanh
Vốn lưu động
Vốn cố định
Giá trị tổng sản lượng
Doanh thu
Nộp ngân sách nhà nước
Lợi nhuận sau thuế
Tổng số cán bộ công nhân viên
Lương bình quân đầu người
Tổng quỹ lương
Năng suất lao động
TT
1
+
+
2
3
4
5
6
7
8
9
Qua bảng trên ta thấy doanh thu của năm sau tăng hơn so với năm trước, năm 2002 tăng 6,7% so với năm 2001. Năm 2003 tăng 9,3% so với năm 2002.
Hiệu quả sử dụng vốn của công ty chưa cao. Năm 2002 vốn kinh doanh của công ty tăng 44,9% so với năm năm 2001 nhưng doanh thu cũng chỉ tăng 6,7% và lợi nhuận đạt 1.786 triệu đồng tăng 37,4 triệu đồng so với năm 2001. Và năm 2003 số vốn kinh doanh của công ty tăng 6,7% so với năm 2002, lợi nhuận đạt 1.886 triệu đồng tăng 5,6% so với năm 2002.
Nộp ngân sách nhà nước tăng đều qua các năm. năm 2002 tăng 18,5% so với năm 2001. Năm 2003 tăng 14,6% so với năm 2002. Tổng số cán bộ công nhân viên tăng hơn năm trước, năm 2002 tăng 30 công nhân so với năm 2001. Năm 2003 tăng 18 công nhân so với năm 2002. Điều đó chứng tỏ công ty đã tạo được công ăn việc làm cho người lao động. Lương bình quân đầu người tăng đều qua các năm nhưng chưa cao. Năng suất lao động của công ty năm sau cao hơn so với năm trước, điều đó cho thấy công ty đã và đang sử dụng lao động một cách hợp lý và có hiệu quả. Cụ thể năm 2001 một cán bộ công nhân viên tạo ra 19,42 triệu đồng/năm. Năm 2002 đã tăng thêm 3,2% so với năm 2001 là 21,05 triệu đồng/năm. Và năm 2003 là 27,01 triệu đồng/năm tăng thêm 28,3%.
III. Thực trạng khả năng cạnh tranh về sản phẩm của công ty
1. Đặc điểm sản phẩm của công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu tư Thanh Niên Hà Nội.
Trong tiến trình hội nhâp kinh tế như hiện nay, sự cạnh tranh giữa các sản phẩm cùng loại là một điều không thể tránh khỏi bởi chấp nhận nền kinh tế thị trường nghĩa là chấp nhận cạnh tranh. Với chính sách mở cửa tự do thương mại hàng ngoài tràn vào Việt Nam ào ạt với giá thành thấp, thương hiệu lâu năm trên thị trường đã làm giảm đáng kể sức cạnh tranh của các sản phẩm của công ty cũng như các sản phẩm trong nước. Nhưng công ty cũng vẫn sản xuất nhưng bán với giá thành thấp hơn và hiện nay công ty vẫn làm ăn tốt có chỗ đứng trên thị trường. Nhưng ngoài ra công ty còn phát triển một số nghành như xây dựng dân dụng, bán gạch ngói, than, mắc điện cho vùng nông thôn và miền núi…với các khách hàng truyền thống lâu năm như công ty than Quảng Ninh, công ty kinh doanh nhà số 3…công ty luôn chiếm được thị phần cao nhưng một lực lượng cạnh tranh không nhỏ đối với sản phẩm của công ty là các hàng Trung Quốc nhập lậu đã khiến cho công ty gặp rất nhiều khó khăn.
Ngành thủ công mỹ nghệ của công ty có quy mô còn nhỏ thiếu đồng bộ, tay nghề công nhân còn kém vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu. Hiện nay ngành đang có sự thay đổi về cơ cấu mặt hàng, tăng thị hiếu người tiêu dùng và thay đổi giá giữa các công ty trong nước và nước ngoài.
Bên cạnh đó ngành may mặc của công ty cũng có quy mô còn nhỏ, thiếu kinh nghiệm quản lý, lao động thường xuyên biến động thiếu hụt, tay nghề còn kém, trong khi đó công ty cũng không thoát khỏi tình trạng chung của nghành may là trị giá gia công còn thấp, hàng nhập lậu và chốn thuế nhiều, nhưng trong những năm gần đây với vịêc thực hiện “hiệp định thương mại Việt Mỹ” đã mở ra những cơ hội mới cho ngành may của Việt Nam nói chung và của công ty sản xuất xuất nhập khẩu đầu tư Thanh Niên nói riêng. Công ty đang tiếp cận thị trường Mỹ và có kế hoạch vào thị trường này. Với những cố gắng và nỗ lực của công ty thì công ty còn có nhiều khả năng cạnh tranh được về sản phẩm trên thị trường.
Ngoài ra ngành sản xuất gạch cũng thu được lợi nhuận vì ở trong nước có rất ít doanh nghiệp sản xuất gạch ma chỉ có tư nhân mở nhỏ lẻ.
...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top