Baran

New Member

Download miễn phí Đề tài Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2010





Lời nói đầu 3

Phần I: Cơ sở lý luận về khả năng cạnh tranh nói chung

và của xi măng nói riêng. .5

I. Khái niệm và các yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh.5

1. Khái niệm về khả năng cạnh tranh.5

2. Các yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh nói chung và của

 xi măng nói riêng.6

II. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của ngành xi măng.11

1. Công nghiệp sản xuất xi măng là ngành sản xuất nguyên vật liệu.11

2. Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi công nghệ cao, hiện đại.11

3. Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi vốn đầu tư lớn.12

4. Sản xuất xi măng là ngành đòi hỏi khối lượng nguyên liệu thô lớn.12

5. Sản phẩm xi măng có nhiều loại và được tiêu thụ chủ yếu

vào mùa xây dựng .13

III. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh

của xi măng Việt Nam.16

1. Nhằm phân bổ hiệu quả nguồn lực khan hiếm.16

2. Cạnh tranh là tất yếu trong nền kinh tế thị trường.17

3. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đặt ra yêu cầu cấp bách.18

4. Thị trường xi măng trong khu vực ASEAN trong những năm tới

sẽ dư thừa một khối lượng lớn.19

Phần II: Đánh giá thực trạng về ngành xi măng và khả năng

cạnh tranh của xi măng Việt Nam.22

I. Tình hình thị trường xi măng.22

1. Thị trường trong nước.22

2. Thị trường ngoài nước.25

II. Chính sách và các quy định áp dụng cho ngành công nghiệp xi

măng Việt Nam.26

1. Chính sách thương mại.27

2. Chính sách giá.29

3. Chính sách thuế.31

III. Đáng giá khả năng cạnh tranh của xi măng Việt Nam.31

1. Đánh giá các yếu tố tác động tới khả năng cạnh tranh của

ngành xi măng Việt Nam.31

2. Xác định tính cạnh tranh của xi măng Việt Nam.40

IV.Nguyên nhân dẫn đến khả năng cạnh tranh của xi măng Việt

Nam thấp hơn một số nước trong khu vực .55

Phần III: những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng

cạnh tranh của xi măng Việt Nam giai đoạn 2001 - 2010.56

I. Những cơ hội và thách thức đối với sản xuất xi măng

trong thời gian tới. .56

1. Cơ hội đối với sản suất xi măng trong thời gian tới.56

2. Thách thức đối với sản suất xi măng trong thời gian tới.57

II. Quan điểm và định hướng phát triển của ngành công nghiệp

xi măng giai đoạn 2001 - 2010.58

1. Quan điểm phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt nam

 giai đoạn 2001- 2010. .58

2. Định hướng phát triển của ngành công nghiệp xi măng Việt nam

 giai đoạn 2001- 2010.61

III. Những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao khả năng canh tranh

 của xi măng Việt nam giai đoạn 2001- 2010.62

1. Giải pháp về tài nguyên.62

2. Giải pháp về huy động vốn.63

3. Giải pháp về đổi mới công nghệ sản xuất xi măng.65

4. Giải pháp về đào tạo cán bộ công nhân.68

5. Giải pháp về đầu tư đồng bộ phương tiện vận tải nội địa

 và hàng hải.70

6. Giải pháp về phát triển năng lực chế tạo vật tư, thiết bị, phụ tùng.72

7. Giải pháp về hoạt động và chiến lược của doanh nghiệp.73

8. Giải pháp về chính sách của Nhà nước.75

 Kết luận. .79

 Tài liệu tham khảo.80

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



1376,7
1792,5
1984,3
2372,2
2741,8
Trong đó đi vay
153,3
484,91
548,67
601,31
642,27
704,12
765,98
(Nguồn: Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
1.3. Về trang thiết bị và công nghệ
a) Về trang thiết bị
Kết quả sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp xi măng Việt Nam bị ảnh hưởng rất lớn từ trang thiết bị để sản xuất của ngành. Nếu như máy móc thiết bị hiện đại, điều kiện làm việc việc thuận lợi trình độ công nghiệp phù hợp với khả năng thì chắc chắn kết quả sẽ cao hơn rất nhiều so với trang thiết bị sản xuất bình thường hay rất kém.
Trang thiết bị của ngành là máy móc để sản xuất bao gồm các thiết bị sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, các kho chứa và các phương tiện vận chuyển hàng trong lưu thông. Trong sản xuất các loại máy móc, các loại lò như lò đứng, lò quay và một số phương tiện khác có liên quan. Trong lưu thông chủ yếu là các phương tiện dự trữ vận tải và bốc dỡ.
Việt Nam công nghệ sản xuất xi măng đã xuất hiện quá lâu đời vào loại sớm nhất trong khu vực nên phần lớn thiết bị Nhà máy xi măng và các thiết bị phụ trợ được nhập khẩu, sự đóng góp chỉ hạn chế các bộ phận thép kết cấu và một vài phụ tùng nhanh hỏng.
Sản xuất xi măng yêu cầu máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất tiên tiến hiện đại nên với sự nhập khẩu máy móc thiết bị đã lâu năm giờ đây thiết bị máy móc ở hầu hết các Nhà máy đã quá cũ, công nghệ lạc hậu cần sửa chữa thay thế nâng cấp.
b) Về công nghệ sản xuất
Trong bối cảnh phát triển chung của đất nước, ngành công nghiệp xi măng Việt Nam cũng không nằm ngoài xuất phát điểm yếu kém về công nghệ và phát triển công nghệ của quốc gia. Trong thời kỳ trước năm 1983 các cơ sở sản xuất xi măng của liên hiệp các xí nghiệp xi măng hoàn toàn áp dụng công nghệ cũ trong sản xuất và hầu như không được phát triển thêm là bao nhiêu. Cho đến năm 1983 lần đầu tiên ngành công nghiệp xi măng đã đưa vào sử dụng dây truyền sản xuất có trình độ công nghệ tiến tiến ngang tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới của những năm 70 của thế kỷ 21 (công nghệ sản xuất phương pháp khô tại Nhà máy xi măng Hoàng Thạch). Cho đến nay ngành xi măng tồn tại song song ba loại hình công nghệ sản xuất như sau:
+ Sản xuất xi măng phương pháp ướt
Loại công nghệ này đã có mặt tại Việt Nam từ cơ sở sản xuất xi măng đầu tiên trong nước (Nhà máy xi măng Hải Phòng). Trải qua gần 100 năm kể từ khi thành lập đến nay. Nhà máy xi măng Hải phòng đã có một vài lần cải tiến thay đổi về thiết bị công nghệ, nhưng về thực chất đến nay vẫn áp dụng công nghệ sản xuất lạc hậu (phương pháp ướt). Công nghệ này vẫn còn sử dụng tại hai dây truyền sản xuất của công ty xi măng Bỉm Sơn (Thanh Hoá).
Trên thực tế hiện nay công nghệ sản xuất xi măng Việt Nam sử dụng công nghệ lạc hậu nhưng hàng năm đã đóng góp một sản lượng có ý nghĩa cho nền kinh tế quốc dân là ằ 1,6 triệu tấn/năm (chỉ xét hai cơ sở sản xuất là Hải Phòng và Bỉm Sơn). Tuy nhiên nhất thời các dây truyền sản xuất này chưa thể phá bỏ được.
+ Sản xuất xi măng theo phương pháp bán khô
Đối với phương pháp công nghệ này hiện nay ở Việt Nam tồn tại 55 nhà máy với tổng công suất 3,027 triệu tấn/ năm và được phân bổ trên 28 tỉnh thành, 6 bộ ngành. Tuy được coi là qui trình công nghệ sản xuất tiên tiến hơn so với phương pháp ướt, nhưng do trình độ của trang thiết bị không cao, chất lượng thiết bị thấp, quy mô công suất các dây truyền sản xuất nhỏ gây ô nhiễm môi trường lớn nên chỉ tồn tại ở những địa phương vùng sâu vùng xa, hay trong từng giai đoạn.
+ Sản xuất xi măng theo phương pháp khô
Loại công nghệ này đã có mặt tại Việt Nam từ 1983 (tính từ khi bắt đầu sản xuất). Tại công ty xi măng Hoàng Thạch - Hải Phòng. Đến nay ở Việt Nam đã có 5 dây truyền sản xuất đang khai thác một dây truyền tại công ty xi măng Hà Tiên II, hai dây truyền của công ty xi măng Hoàng Thạch, 1 dây truyền của công ty xi măng Chifon và một dây truyền của công ty xi măng Bút Sơn với tổng công suất thiết kế là 6,1 triệu tấn/năm.
Về nguyên tắc, các nguyên nhiên liệu đầu vào hoàn toàn như công nghệ sản xuất phương pháp ướt và khô, nhưng do thiết bị và quy trình sản xuất mới nên đã đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với phương pháp khác. Công nghệ sản xuất xi măng phương pháp khô bằng lò quay có tháp trao đổi nhiệt 5 tầng và buồng phân huỷ Cácbonat hiệu suất cao, các chỉ tiêu tiêu hao vật chất thấp, mức độ tự động hoá đạt 90 - 95 % và công nghệ tiên tiến nhất của thế giới đang được sử dụng rất nhiều nơi và đang được tập trung phát triển tại Việt Nam.
Một số chỉ tiêu đặc trưng cho công nghệ sản xuất xi măng của Việt Nam và thế giới thời điểm 1995 - 1996 được thống kê như sau:
Bảng 5: Những chỉ tiêu đặc trưng cho công nghệ sản xuất xi măng của Việt Nam và Thế giới giai đoạn 1995 - 1996.
TT
Tên chỉ tiêu công nghệ
Đơn vị tính
Mức đạt được của các phương pháp sản xuất
P.P ướt
P.P bán khô
P.P khô
1
Tiêu hao nhiệt
Kcal/kg
Clinker
VN:1600-1800
Nga:1600-1650
VN:1100-1300
TQ: 1050-1150
VN:750-850
TG:700-750
2
Tiêu hao điện
Kwh/tấn
Xi măng
VN: 145-165
Nga: 150-165
VN:115-125
TQ: 110-115
VN:100-110
TG:90-95
3
Tiêu hao gạch chịu lửa
Kg/tấn
Xi măng
VN: 2-2.5
VN: 0,8-1
TQ: 0,6-0,8
VN: 1,0-1,5
TG: 0,6-0,8
4
Tiêu hao bi đạn nghiền
Kg/tấn
Xi măng
VN: 1,5-2,0
VN: 1,2-1,2
VN: 0,6-0,8
TG: 0,3-0,5
5
Mức độ tự động hoá SX
% bộ phận
VN: 10-15
VN: 25-30
TQ: 30-35
VN: 85-90
TG: 100
6
Năng suất
lao động
TXM/ng/
năm
VN: 250-450
VN: 150-450
TG:400-600
VN: 800-120
TG:3000-5000
(Nguồn: Vụ Công nghiệp - Bộ Kế hoạch và Đầu tư)
Một số chỉ tiêu trên đây đã thể hiện trang thiết bị công nghệ của ngành xi măng nước ta còn lạc hậu so với một số nước và của thế giới. Điều đó, ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành của sản phẩm.
Trong thời gian qua ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đang từng bước đổi mới công nghệ. Xuất phát từ những đặc điểm chung là đặc điểm về hiệu quả kinh tế gắn với trình độ công nghệ, xi măng Việt Nam đã tạo được sự quan tâm đúng mức, kịp thời và chủ động đối với công tác đổi mới của ngành. Qua kết quả từ thực hiện công tác mua sắm trang thiết bị, dịch vụ cho từng dây truyền sản xuất lớn đồng bộ, xi măng Việt Nam đã lựa chọn được những dây truyền hiện đại tương thích với trình độ của các nước cung cấp vào thời điểm mua sắm, có nhiều quyết tâm mạnh dạn khai thác và phát huy được hiệu quả kinh tế. Tổng công ty xi măng Việt Nam đã chú trọng công tác đào tạo thực tế cho các cán bộ của ngành để xây dựng năng lực làm cơ sở nắm bắt công nghệ mới của Tổng công ty cũng như năng lực chia sẻ trách nhiệm kỹ thuật với các đối tác nước ngoài.
Tuy nhiên, việc đánh giá xác định tình trạng thiết bị cũ là một việc khó khăn, mất nhiều thời gian, nếu phải hiện đại hoá toàn bộ dây truyền sản xuất thì đòi hỏi phải tìm được những đối tác thực sự có kinh nghiệm thực thi. Thời gian chuẩn bị thực hiện thường bị kéo dài do nhiều nguyên nhân, trong đó có vấn đề về vốn đầu tư các thủ tục trình duyệt, các cấp quản lý phức tạp dẫn đến m

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp khắc phục bội chi ngân sách nhà nước Việt Nam hiện nay Luận văn Kinh tế 0
D Những giải pháp thúc đẩy phát triển nghành du lịch Ninh Bình Văn hóa, Xã hội 0
D Tiêu chuẩn Công chứng Viên theo pháp Luật những hạn chế bất cập và giải pháp hoàn thiện Luận văn Luật 0
D Đánh giá thực trạng chính sách quản lý ngoại hối ở Việt Nam trong thời gian qua và những giải pháp kiến nghị Văn hóa, Xã hội 0
D Những giải pháp nâng cao chất lượng múa hát tập thể cho học sinh tiểu học Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu xu thế phát triển, những tác động của công nghệ IoT (internet of things) và đề xuất giải pháp quản lý phù hợp Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu những hạn chế và giải pháp khắc phục cho canh tác ruộng bậc thang tại Huyện Văn Chấn-Tỉnh Nông Lâm Thủy sản 0
B Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Quốc Tế chi nhánh Thanh Xuân Luận văn Kinh tế 2
H Đề án Giải pháp để giải quyết những khó khăn đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế t Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top