manlyboy_266

New Member

Download miễn phí Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á





LỜI MỞ ĐẦU 1

I-/ MỘT VÀI ĐẶC ĐIỂM VÀ MỤC ĐÍCH CỦA IMF. 2

II-/ NGUYấN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á. 3

1-/ Một số diễn biến. 3

2-/ Nguyờn nhõn của cuộc khủng hoảng. 4

2.1. Nguyờn nhõn bờn trong. 4

2.1.1. Thực hiện chế độ tỷ giá hối đoái khụng linh hoạt. 4

2.1.2. Dựa quá nhiều vào nợ - đặc biệt là nợ ngắn hạn. 5

2.1.3 Sự hỡnh thành bong búng kinh tế. 5

2.1.4. Sự yếu kộm của hệ thống tài chớnh ngõn hàng. 6

2.2. Nguyờn nhõn bờn ngoài. 6

2.2.1. Tự do hoỏ dũng chảy tư bản. Toàn cầu hoá gây khủng hoảng. 6

2.2.2. Đầu cơ quốc tế. 7

III-/ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC KHỦNG HOẢNG CỦA IMF 7

IV-/ ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRề CỦA IMF TRONG CUỘC KHỦNG HOẢNG 11

1-/ Một số đánh giá. 11

1.1-/ Tớch cực. 11

1.2-/ Tiờu cực 12

1.2.1-/ IMF đó khụng dự đoán được cuộc khủng hoảng 12

1.2.2-/ IMF đó cú những biện phỏp khắc phục sai lầm hay quỏ tay. 13

1.2.3-/ IMF hoạt động vỡ lợi ớch của cỏc cường quốc, đặc biệt là Mỹ. 15

2-/ Những bài học từ cuộc khủng hoảng của IMF. 16

KẾT LUẬN 17

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ấp chớnh phủ. Điều này làm cỏc cụng ty nước ngoài dễ dàng kiểm soỏt nền kinh tế nước đi vay.
II-/ NGUYấN NHÂN CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ CHÂU Á.
1-/ Một số diễn biến.
Ngày 2/ 7/ 1997 sau khi tung ra gần 24 tỷ USD để giữ giỏ đồng Baht nhưng khụng thành cụng, ngõn hàng trung ương Thỏi Lan buộc phải tuyờn bố thả nổi đồng Baht mở đầu cho cuộc khủng hoảng tài chớnh chõu Á. Trong điều kiện liờn kết kinh tế giữa cỏc nước ASEAN hiện nay khỏ chặt chẽ việc đồng Baht giảm giỏ lập tức tỏc động đến đồng tiền cỏc nước khỏc trong khu vực. Cuộc khủng hoảng lan rộng sang Malaysia, Philippines rồi Indonesia và Singapore sau đú lan tiếp sang Hàn Quốc, Nhật Bản, Hồng Kụng và rồi cả nước Nga gõy nờn những khủng hoảng trầm trọng trờn thị trường tài chớnh nước này, cỏc đồng tiền nước này bị mất giỏ chúng mặt. Cỏc nhà đầu tư nước ngoài từ Âu Mỹ rỳt khỏi thị trường chõu Á núi chung và ASEAN núi riờng để chuyển sang cỏc khu vực khỏc cú vẻ ổn định hơn (chu chuyển vốn vào cỏc nước đang phỏt triển ở chõu Á giảm hơn 60 tỷ USD và chỉ cũn 40 tỷ USD trong năm 1997). Cuộc khủng hoảng làm phỏ sản hàng vạn cỏc cụng ty khắp chõu Á trong đú cú cỏc tập đoàn lớn trong nhiều lĩnh vực như ngõn hàng, điện tử và cụng nghiệp. Cỏc nước bị ảnh hưởng nặng bởi cuộc khủng hoảng hầu hết đều cú mức tăng trưởng õm và cú tỷ lệ thất nghiệp cao. Đến 6/ 4/ 1998 IMF cho rằng thời điểm tồi tệ nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế ở chõu Á đó qua. Nhưng cuộc khủng hoảng lại tiếp tục với nhiều diễn biến khú lường trước được cuốn cỏc quốc gia trong khu vực chõu Á vào những nỗ lực vượt bậc. Hội nghị cỏc thứ trưởng tài chớnh và thống đốc ngõn hàng nhà nước nhúm G7 và 11 nước chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương tại Tụkyụ thảo luận về việc ổn định đồng Yờn và ngăn chặn cuộc khủng hoảng tiền tệ lần thứ 2 tại khu vực và tỡm cỏch khụi phục nền kinh tế Nhật Bản đang thoỏi chưa từng cú trong 23 năm.
Cỏc dấu hiệu hồi phục kinh tế bắt đầu xuất hiện từ thỏng 4/ 1999, chấm dứt một thời gian dài mà chỉ nghe thấy tin tức về sự sụt giỏ của cỏc đồng tiền, tăng trưởng õm...Tại hụi nghị cấp cao ASEAN + 3 diễn ra ở Manila (Philippines) cỏc nhà lónh đạo chõu Á tuyờn bố cuộc khủng hoảng kinh tế đó qua. Sự hồi phục diễn ra phát triển nhất ở Malaysia, Singapore, Hàn Quốc và Thỏi Lan trong đú Hàn Quốc dẫn đầu với mức tăng GDP 9% so với mức õm 6% năm 1998. Tốc độ tăng trưởng GDP của cỏc quốc gia ASEAN năm 1999 đạt 3% so với õm 7,5% năm 1998. Đặc biệt là lũng tin của cỏc nhà đầu tư vào chõu Á tăng với số vốn đầu tư tăng nhanh.
2-/ Nguyờn nhõn của cuộc khủng hoảng.
2.1. Nguyờn nhõn bờn trong.
2.1.1. Thực hiện chế độ tỷ giỏ hối đoỏi khụng linh hoạt.
Nhiều nước mới nổi ở chõu Á đó gắn đồng tiền của mỡnh với đồng đụla Mỹ và đồng thời thực hiện chớnh sỏch nới lỏng việc kiểm soỏt trao đổi buụn bỏn ngoại tệ bằng cỏch cho phộp người dõn trong nước thực hiện cỏc khoản vay bằng đồng USD Mỹ và người nước ngoài buụn bỏn đồng nội tệ khỏ tự do. Việc thực hiện chế độ tỷ giỏ cố định và nới lỏng kiểm soỏt ngoại tệ này nhằm khuyến khớch kinh tế phỏt triển cao từ khớa cạnh tài chớnh bằng cỏch khuyến khớch dũng chảy tư bản bờn ngoài vào và tạo ra cỏc cơ hội đầu tư nhiều hơn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiờn dũng chảy tư bản lớn vào khu vực đó tạo ra sự chờnh lệch tỷ giỏ hối đoỏi. Việc giỏ cỏc đồng nội tệ được định giỏ cao hơn giỏ trị thực làm cho sức cạnh tranh của cỏc nền kinh tế này bị suy giảm so với cỏc quốc gia khỏc đồng thời bị chịu cỏc đợt đầu cơ vào dự đoỏn cỏc đồng tiền này sẽ bị giảm giỏ vào tương lai gần.
2.1.2. Dựa quỏ nhiều vào nợ - đặc biệt là nợ ngắn hạn.
Cỏc nước Đụng Nam Á là những nước xuất khẩu lớn bao gồm cả hàng chế tạo và cú thể dễ dàng bự đắp cho nợ nước ngoài lớn. Tuy nhiờn là chỉ cú thu nhập từ xuất khẩu thỡ chưa đủ để trả nợ đặc biệt là vào những năm đầu thập kỷ 90 xuất khẩu của cỏc nước này gặp khú khăn do thị trường đó bóo hoà sức cạnh tranh giảm. Khi dự trữ ngoại tệ khụng đủ lớn để trả nợ gốc và lói đến hạn thỡ cỏc nước này đó tuyờn bố tỡnh trạng khủng hoảng cần sự giỳp đỡ quốc tế.
NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ DỰ TRỮ NGOẠI HỐI (ĐẾN CUỐI NĂM 1997)
Đơn vị: tỷ USD
Nước
Tổng số nợ
Nợ ngắn hạn (trong tổng số nợ)
Dự trữ ngoại hối
Thỏi Lan
91,7
65
27,0
Indonesia
137,4
60
16,6
Hàn Quốc
154,4
70
20,4
Malaysia
44,1
55
21,7
2.1.3 Sự hỡnh thành bong búng kinh tế.
Trong nền kinh tế nội địa khu vực phi hàng hoỏ bao gồm cỏc ngành bất động sản và xõy dựng đó dần trở nờn cú khả năng kiếm được nhiều lợi nhuận so với khu vực kinh doanh hàng hoỏ cũng chớnh vỡ vậy mà cỏc nguồn lực đó được phõn bổ nhiều hơn vào khu vực phi hàng hoỏ này. Trong thời kỳ này cỏc khoản đầu tư mới và trợ giỳp về vốn thường tập trung vào lĩnh vực bất động sản và cỏc ngành phi kinh doanh hàng hoỏ khỏc. Trong khi đú sự yếu kộm về quản lý của cỏc tổ chức tài chớnh và sự nơi lỏng trong kiểm tra và giỏm sỏt của cỏc tổ chức này đó gúp phần vào sự phỏt triển quỏ mức của khu vực phi thương mại. Kết quả là những khoản vốn được tập trung vào lĩnh vực khụng sinh lời đó trở thành những khoản nợ khú đũi hay khụng thể đũi được. Tổng mức nợ khú đũi của cỏc nền kinh tế ASEAN đó lờn tới 130 - 140% GDP. Khi đồng tiền bị phỏ giỏ khu vực bất động sản bị sụp xuống thỡ bản cõn đối của cỏc cụng ty tài chớnh cỏc ngõn hàng bị phơi ra, vỡ nợ lan nhanh.
2.1.4. Sự yếu kộm của hệ thống tài chớnh ngõn hàng.
Cỏc ngõn hàng thuộc cỏc nước ASEAN đó chi và đầu tư mà khụng tớnh đến khả năng cạnh tranh với nước ngoài đó đảm bảo và khớch lệ cỏc cụng ty trong nước vay khụng cần giới hạn dựng cỏc quan hệ “tớn chấp” thay cho cỏc quan hệ thế chấp tài sản quỏ lạc quan khi đỏnh giỏ cao vai trũ của cỏc đồng nội tệ...chỗ mạnh và đồng thời cũng là chỗ yếu của cỏc nước Đụng Á là mối liờn hệ giữa chớnh quyền ngõn hàng và doanh nghiệp. Mối liờn kết chặt chẽ này nhằm vào việc thực hiện cỏc mục tiờu và đề ỏn phỏt triển lớn lao do nhà nước đề ra. Chớnh sự liờn kết này làm cho cỏc thể chế kiểm soỏt và đỏnh giỏ tài chớnh nhiều khi khụng cần thiết hay trở nờn mất hiệu lực, thụng tin bị nhiễu hay khụng nhiều thỡ chớnh quyền cũng bằng mọi cỏch vực dậy cỏc doanh nghiệp trờn đà phỏ sản. Do hậu quả của những yếu kộm đú cỏc thể chế tài chớnh trong nước phải gỏnh chịu những rủi ro lớn tập trung do đầu tư vào những bong búng kiểu như bất động sản và những rủi ro về lói suất và tỷ giỏ hối đoỏi về mặt nghĩa vụ nợ.
2.2. Nguyờn nhõn bờn ngoài.
2.2.1. Tự do hoỏ dũng chảy tư bản. Toàn cầu hoỏ gõy khủng hoảng.
Di chuyển vốn quốc tế là một trong những nội dung cơ bản của cỏc giao dịch kinh tế quốc tế tạo nờn sự lưu động cỏc yếu tố sản xuất và cỏc loại tiền vốn trờn thị trường thế giới. Từ những năm 80 xu thế toàn cầu hoỏ thị trường tiền vốn quốc tế phỏt triển rất mạnh đó...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm gan B mạn tính có HBeAg âm tính điều trị tại bệnh viện Đa khoa trung ương Thái Nguyên Y dược 0
D trình bày thực tiễn công tác đánh giá chính sách ở việt nam hiện nay và phân tích nguyên nhân của thực trạng Môn đại cương 1
F Đánh giá về Hồ Quý Ly và nêu nguyên nhân thất bại, kết quả, bài học kinh nghiệm của cuộc cải cách Kiến trúc, xây dựng 0
B Ảnh hưởng của tình trạng đô la hoá đối với nền kinh tế Việt Nam, nguyên nhân và giải pháp khắc phục Luận văn Kinh tế 4
C Chất lượng nhân lực của Tổng công ty xay dựng công trình giao thông 8 - Nguyên nhân và hướng biện ph Luận văn Kinh tế 0
C Lạm phát của Việt Nam qua hai năm 2007- 2008, nguyên nhân - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 2
T Điều tra, xác định nguyên nhân và đánh giá ảnh hưởng của thiên tai (bão, lũ lụt) đến môi trường và đề xuất giải pháp trước mắt và lâu dài Luận văn Sư phạm 2
B Các nguyên nhân dẫn đến hiện tượng quay cóp của sinh viên trong thi học kỳ (Nghiên cứu trường hợp tạ Luận văn Sư phạm 0
P Nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lòng của người bệnh tại Bệnh viện quốc tế Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
H Nghiên cứu khoa học của sinh viên trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn thực trạng - nguyên nhâ Văn hóa, Xã hội 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top