daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng của bệnh nhân viêm gan b mạn tính có hbeag âm tính điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên
Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Của Bệnh Nhân Viêm Gan B Mạn Tính Có Hbeag Âm Tính Điều Trị Tại Bệnh Viện Đa Khoa Trung Ương Thái Nguyên
Viêm gan virus B (HBV) là một bệnh lây qua đường máu, đường tình dục phổ biến nhất gặp hầu hết các nước trên thế giới. Nhiều nghiên cứu cho thấy các biến chứng do viêm gan virus B có rất nhiều ảnh hưởng về sức khỏe, kinh tế, xã hội [18],[20], [37]. Đây cũng là mối quan tâm chung của cả cộng đồng, khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Tại hội nghị chuyên ngành gan mật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2008 đã đi đến những đồng thuận và nêu ra những khuyến nghị về phòng chữa bệnh này

Luận văn thạc sĩ y học
Chuyên ngành Nội khoa
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trọng Hiếu
Tác giả: Phùng Thị Tuyết Nga
Số trang: 93
Kiểu file: PDF
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên 2015
MỤC LỤC
Lời cam đoan ........................................................................................................................................................................................i
Lời Thank ............................................................................................................................................................................................ii
Danh mục chữ viết tắt ...........................................................................................................................................................iii
Mục lục ....................................................................................................................................................................................................iv
Danh mục bảng ..............................................................................................................................................................................vi
Danh mục hình...............................................................................................................................................................................vii
Danh mục biểu đồ ..................................................................................................................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................................................................................................i
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN........................................................................................................................................3
1.1. Tình hình nhiễm HBV trên Thế giới và Việt Nam............................................................3
1.1.1. Tình hình nhiễm HBV trên Thế giới........................................................................................3
1.1.2. Tình hình nhiễm HBV ở Việt Nam.........................................................................................4
1.2. Một số đặc điểm về virus viêm gan B (HBV) .........................................................................5
1.2.1. Hình thể và cấu trúc của HBV.........................................................................................................5
1.2.2. Kiểu gen của HBV .........................................................................................................................................6
1.2.3. Sự nhân lên của virus HBV.................................................................................................................8
1.2.4. Các thể đột biến của HBV ....................................................................................................................9
1.2.5. Đáp ứng miễn dịch trong viêm gan B và các dấu ấn huyết thanh...10
1.3. Triệu chứng của VGBMT.............................................................................................................................17
1.3.1. Triệu chứng lâm sàng .............................................................................................................................17
1.3.2. Triệu chứng cận lâm sàng.................................................................................................................18
1.4. Diễn biến tự nhiên nhiễm virus VGB.............................................................................................19
1.4.1. Viêm gan virus cấp....................................................................................................................................20
1.4.2. Viêm gan virus mạn..................................................................................................................................20
1.5. Điều trị..................................................................................................................................................................................23
1.6. Các nghiên cứu về VGBMT trên Thế giới và Việt Nam........................................24
1.6.1. Nghiên cứu trên thế giới về viêm gan B mạn tính HBeAg (-).............24
1.6.2. Nghiên cứu tại Việt Nam về viêm gan B mạn tính HBeAg (-)...........26
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................27
2.1. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................................................................27
2.1.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân.............................................................................................................27
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
v
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân......................................................................................................27
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.......................................................................................................28
2.3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................................................28
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu...................................................................................................................................28
2.3.2. Phương pháp chọn mẫu........................................................................................................................28
2.3.3. Chỉ tiêu nghiên cứu...................................................................................................................................29
2.3.4. Phương pháp thu thập số liệu........................................................................................................30
2.4. Vật liệu nghiên cứu...............................................................................................................................................35
2.5. Xử lý số liệu...................................................................................................................................................................36
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu.......................................................................................................36
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................................................38
3.1. Đă
̣
c điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân VGBMT của hai nhóm
nghiên cứu.....................................................................................................................................................................................38
3.1.1. Đă
̣
c điểm chung của hai nhóm nghiên cứu..................................................................38
3.1.2. Triệu chứng lâm sàng của hai nhóm nghiên cứu..................................................41
3.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng của hai nhóm nghiên cứu..............................................42
3.2. Mối liên quan giữa nồng độ HBV - DNA với một số chỉ số sinh hóa,
huyết học của bệnh nhân viêm gan B mạn tính. .............................................................................49
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN...........................................................................................................................................52
4.1. Đă
̣
c điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân VGBMT của hai nhóm
nghiên cứu. ....................................................................................................................................................................................52
4.1.1. Đă
̣
c điểm chung của hai nhóm nghiên cứu..................................................................52
4.1.2. Triệu chứng lâm sàng .............................................................................................................................53
4.1.3. Đặc điểm cận lâm sàng.........................................................................................................................56
4.2. Mối liên quan giữa nồng độ HBV - DNA với một số chỉ số sinh hóa,
huyết học của bệnh nhân viêm gan B mạn tính..............................................................................62
KẾT LUẬN......................................................................................................................................................................................67
KHUYẾN NGHỊ.......................................................................................................................................................................68
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ
CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN THẠC SỸ.......................................69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BỆNH ÁN NGHIÊN CỨUSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.2. Ý nghĩa các Markers của HBV trên lâm sàng............................................................17
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo tuổi của hai nhóm...................................................................38
Bảng 3.2. Phân bố bệnh nhân theo giới của hai nhóm...................................................................39
Bảng 3.3. Thời gian từ khi phát hiện bệnh của hai nhóm..........................................................40
Bảng 3.4. Lý do vào viện của hai nhóm..........................................................................................................41
Bả ng 3.5. Các triệu chứng cơ năng, toàn thân của hai nhóm................................................41
Bả ng 3.6. Các triệu chứng thực thể của hai nhóm..............................................................................42
Bảng 3.7. Số lượng máu ngoại vi của hai nhóm..................................................................................42
Bả ng 3.8. Giá trị AST, ALT huyết thanh của hai nhóm..............................................................44
Bảng 3.9. Giá trị Albumin huyết tương, Protein huyết thanh của bệnh nhân
VGBMT ....................................................................................................................................................................45
Bảng 3.10. Giá trị Bilirubin huyết thanh toàn phần của hai nhóm...............................46
Bảng 3.11. Giá trị Prothrombin huyết thanh của hai nhóm.....................................................46
Bảng 3.12. Nồng độ trung bình HBV- DNA của hai nhóm..................................................47
Bảng 3.13. Đặc điểm nội soi thực quản của hai nhóm..................................................................48
Bảng 3.14. Đặc điểm siêu âm gan, lách của hai nhóm..................................................................48
Bảng 3.15. Tương quan giữa HBV- DNA với một số chỉ số sinh hóa máu của
hai nhóm...................................................................................................................................................................49
Bảng 3.16. Tương quan giữa HBV- DNA với một số chỉ số huyết học, đông
máu của hai nhóm.........................................................................................................................................50
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Phân bố HBV mạn tính trên thế giới........................................................................................4
Hình 1.2. Hình thể virus viêm gan B....................................................................................................................6
Hình 1.3. Sự nhân đôi của HBV.................................................................................................................................9
Hình 1.4. Các giai đoạn của viêm gan B mạn tính...........................................................................21
Hình 1.5. Tỷ lệ diễn tiến bệnh gan hàng năm của nhiễm HBV mạn..........................23Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ nhiễm HBV trong các nghiên cứu cộng đồng và trên các
đối tượng khỏe mạnh..........................................................................................................................5
Biểu đồ 1.2. Quá trình tiến triển HBV mạn tính..................................................................................19
Biểu đồ 3.1. Phân bố bệnh theo nhóm của bệnh VGBMT......................................................38
Biểu đồ 3.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi của bệnh VGBMT.......................39
Biểu đồ 3.3. Phân bố bệnh theo nơi cư trú của hai nhóm.........................................................40
Biểu đồ 3.4. Số lượng tế bào máu ngoại vi của hai nhóm......................................................43
Biểu đồ 3.5. Giá trị AST, ALT huyết thanh của hai nhóm...................................................44
Biểu đồ 3.6. Giá trị Albumin huyết tương, Protein huyết thanh của hai nhóm..........45
Biểu đồ 3.7. Phân loại theo Child Pugh của hai nhóm.................................................................47
Biểu đồ 3.8. Mối tương quan giữa HBV- DNA và ALT ở nhóm HBeAg (-)..........49
Biểu đồ 3.9. Mối tương quan giữa HBV-DNA và AST ở nhóm HBeAg âm tính....50
Biểu đồ 3.10. Mối tương quan giữa HBV- DNA và tiểu cầu ở nhóm HBeAg (-).....51
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Viêm gan virus B (HBV) là một bệnh lây qua đường máu, đường tình
dục phổ biến nhất gặp hầu hết các nước trên thế giới. Nhiều nghiên cứu cho
thấy các biến chứng do viêm gan virus B có rất nhiều ảnh hưởng về sức khỏe,
kinh tế, xã hội [18],[20], [37]. Đây cũng là mối quan tâm chung của cả cộng
đồng, khu vực Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Tại hội nghị
chuyên ngành gan mật khu vực Châu Á - Thái Bình Dương năm 2008 đã đi đến
những đồng thuận và nêu ra những khuyến nghị về phòng chữa bệnh này [70].
Người mang HBV mạn tính thời gian tiến triển có thể kéo dài tới 20-30
năm hay ở thể người không có biểu hiện lâm sàng sau mới xuất hiện các đợt
viêm gan tiến triển, xơ gan, ung thư gan [36], [45].
Trước đây xét nghiệm HBeAg chủ yếu để chẩn đoán, tiên lượng và theo
dõi điều trị bệnh. Tuy nhiên không phản ánh được mức độ nhân lên của virus
trong trường hợp có HBeAg âm tính. Hiện nay vẫn còn nhiều bệnh nhân viêm
gan B mạn tính có HBeAg âm tính không được nhìn nhận đầy đủ và điều trị
đúng mức vì cho rằng không có sự nhân lên của virus. Một số thày thuốc vẫn
quan niệm rằng các bệnh nhân viêm gan B mạn tính có HBeAg dương tính là
những trường hợp nặng còn HBeAg âm tính không được xem là giai đoạn
tiến triển muộn của bệnh hơn là nhiễm trùng ngay từ đầu của chủng HBV có
đột biến precore. Trong số những bệnh nhân đó không phải đều tiến triển
tốt mà diễn biến khá phức tạp, thậm chí hơn cả các trường hợp viêm gan B
mạn tính có HBeAg dương tính. Nghiên cứu của Mahtab và cộng sự cũng
nhận thấy rằng những bệnh nhân viêm gan B mạn tính có HBeAg âm tính có
xu hướng tiến triển mô bệnh học nặng nề hơn những trường hợp HBeAg
dương tính [66]. Một nghiên cứu khác, nhóm nghiên cứu trên cũng đã xác
định được trong số các bệnh nhân viêm gan B mạn tính HBeAg âm tính cóSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
2
tải lượng HBV-DNA thấp thì 26,2% trường hợp có viêm hoại tử gan và 19%
có xơ hóa gan [30]. Những kết quả nghiên cứu tương tự cũng được nhận thấy
trong nghiên cứu tại Trung Quốc [42], Hàn Quốc [59], Hy Lạp [71],
Indonesia [72] và Thổ Nhĩ Kỳ [78]. Kinh nghiệm của các nhà nghiên cứu
lâm sàng tại nhiều khu vực trên Thế giới gợi ý rằng tỷ lệ viêm gan B mạn tính
HBeAg âm tính đang tăng lên theo thời gian [46]. Vì vậy viêm gan B mạn
tính cần được theo dõi, điều trị theo đúng phác đồ. Từ khi phát hiện ra
phương pháp PCR đo tải lượng virus HBV- DNA đã cải thiện rất nhiều nguy
cơ gây biến chứng cho người bệnh.
Để hiểu rõ hơn về diễn biến bệnh viêm gan B mạn tính có HBeAg âm
tính tại Thái Nguyên chúng tui tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm gan B mạn
tính có HBeAg âm tính điều trị tại bệnh viện Đa khoa trung ương Thái
Nguyên” nhằm mục tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm gan B
mạn tính có HBeAg âm tính điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương
Thái Nguyên.
2. Khảo sát mối liên quan giữa nồng độ HBV- DNA với một số chỉ số
huyết học, sinh hóa của bệnh nhân viêm gan B mạn tính.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. Tình hình nhiễm HBV trên Thế giới và Việt Nam
1.1.1. Tình hình nhiễm HBV trên Thế giới
HBV là một trong tổng số bảy loại virus viêm gan hiện được biết (HAV,
HBV, HCV, HDV, HEV, HGV và HTV) [44]. Bệnh được coi là rất nguy
hiểm cho cộng đồng cần được phòng tránh [29], [62], [70]. Theo ước
tính của Tổ chức Y tế Thế giới hiện nay trên Thế giới có trên 2 tỷ người
nhiễm HBV, trong đó có khoảng 400 triệu người mang virus viêm gan B mạn
tính, chiếm 5% dân số toàn cầu, 70% số đó chuyển thành viêm gan vi rus B
mạn tính, trong khi đó có xơ gan, ung thư tế bào gan nguyên phát gặp ở 30%
số người này [29], [47]. Thế giới hàng năm có khoảng 50 triệu người bị
nhiễm HBV và có từ 1 đến 2 triệu người chết vì có liên quan đến HBV [47],
[70]. Nguy cơ mắc ung thư gan ở những người mang HBV mạn tính cao gấp
1000 lần so với những người không mang HBV [47], [54].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, sự phân bố HBV trên thế giới phân thành
ba vùng [70].
Vùng lưu hành dịch cao: là vùng có tỷ lệ mang HBsAg mạn tính từ 8 -15% và
trên 70% số người lớn đã từng bị nhiễm HBV. Bao gồm phần lớn các nước ở
Châu Á và Châu Phi, Trung Cận Đông, lưu vực sông Amazon và Tây Thái
Bình Dương.
Vùng lưu hành dịch trung bình: là những vùng có tỷ lệ mang HBsAg mạn
tính từ 2-7% và số người lớn đã từng bị nhiễm HBV từ 20-50%. Đó là những
nước như Ấn Độ, Nhật Bản, các nước Đông Âu, khu vực Nam Trung Mỹ.
Vùng lưu hành dịch thấp: là những vùng có tỷ lệ mang HBsAg mạn tính
từ 0,1% đến 0,5 % số người lớn đã từng bị nhiễm HBV như Bắc Mỹ, Canada,
Tây Âu, Australia, Newzeland và một số nước Nam Mỹ.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
4
Hình 1.1: Phân bố HBV mạn tính trên thế giới
Theo Fattovich G, diễn biến hàng năm từ nhiễm HBV mạn đến viêm gan B
mạn là 0,8%- 2,7%, từ VGBMT đến xơ gan 1%- 9,4% và từ xơ gan đến ung
thư gan là 0,8%-8% [43]. Ở các nước Châu Á, Thái Bình Dương viêm gan B
mạn, xơ gan và ung thư gan do HBV khá cao. Tại Trung Quốc và các nước
Đông Nam Á, nhiễm virus VGBMT đưa đến xơ gan chiếm 50% và 70% -
90% ung thư gan [43], [5].
1.1.2. Tình hình nhiễm HBV ở Việt Nam
Việt Nam nằm trong vùng có mật độ lưu hành HBV cao trên thế giới.
Theo Nguyễn Văn Mùi thì tỷ lệ mang HBV mạn tính trong cộng đồng Việt
Nam vào khoảng 10- 15%, tức là có khoảng trên dưới 10 triệu người mang
HBV mạn tính [17].Theo số liệu điều tra của Bộ y tế có khoảng 12- 16 triệu
người mang HBV tương ứng với tỷ lệ người có HBsAg dương tính trong cộng
đồng từ 14- 26%, tỷ lệ người mang Anti-HBc trên 60%.
A
A
A
B&C
B&C
D B&C
D
E
D
D
G
HG
PHÂN BỐ BỆNH VIÊM GAN B MẠN TÍNH TRÊN TOÀN CẦU
Cao Thấp
Trung bình
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN
5
Tỷ lệ nhiễm HBV ở Việt Nam trong cộng đồng thay đổi từ 5,7-24,7%.
Tỷ lệ mang HBsAg cao ở những nhóm đối tượng có nguy cơ cao: 12,4% ở
nhóm nhân viên Y tế, 21,1% ở nhóm cho máu nhiều lần 19,2% ở nhóm tiêm
chích và mại dâm 24,7% ở nhóm HIV dương tính [20], [27].
Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ nhiễm HBV trong các nghiên cứu cộng đồng
và trên các đối tượng khỏe mạnh
Theo Hipgrave và cộng sự, phân bố tỷ lệ nhiễm HBV theo tuổi tại Việt
Nam thay đổi như sau: 12,5% ở trẻ sơ sinh, 18,4% ở trẻ nhỏ, 20,5% ở thanh
thiếu niên và 18,8% ở người lớn [51].
1.2. Một số đặc điểm về virus viêm gan B (HBV)
1.2.1. Hình thể và cấu trúc của HBV
HBV thuộc họ Hepadnaviridae, nhóm Hepadna, chi Hepadnavirus, có
bộ gen DNA, là virus hướng gan, có kích thước nhỏ, và duy nhất có a xít nhân
là DNA (các vi rus viêm gan khác đều là RNA). Trong máu, dưới kính hiển vi
điện tử người ta quan sát thấy HBV tồn tại dưới 3 dạng, là 3 loại tiểu thể khác
nhau [17], [28].
Phần trăm
NămSố
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu tìm hiểu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh
nhân VGBMT có HBeAg (+) và HBeAg (-), chúng tui rút ra một số kết luận
như sau:
1. Đă
̣
c điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân VGBMT
- Nhóm HBeAg (-): Lứa tuổi gặp nhiều nhất là ở độ tuổi > 50
- Tuổi trung bình nhóm HBeAg (-): (48,4 ± 16,6) cao hơn nhóm
HBeAg(+).
- Nồng độ trung bình HBV- DNA nhóm HBeAg (-): (36,4 ± 88,9 x 106).
thấp hơn HBeAg (+).
- Nhóm tuổi, lý do vào viện, triệu chứng lâm sàng cơ năng, toàn thân,
thực thể giữa hai nhóm. Sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê ( p> 0,05)
- Tiểu cầu, bạch cầu: đều giảm ở hai nhóm, nhóm HBeAg (-) giảm nhiều
hơn nhóm HBeAg (+). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p< 0,05)
- ALT, AST: đều tăng ở hai nhóm, nhóm HBeAg (-) tăng nhiều hơn nhóm
HBeAg (+). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p< 0,05)
- Albumin, Protein: đều giảm ở hai nhóm, nhóm HBeAg (+) tăng nhiều
hơn nhóm HBeAg (-). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p< 0,05)
2. Mối liên quan giữa nồng độ HBV - DNA với một số chỉ số sinh hóa,
huyết học của bệnh nhân viêm gan B mạn tính.
- Không có mối tương quan giữa HBV- DNA với các chỉ số Albumin,
Protein, Prothrombin, APTT, Hồng cầu, Bạch cầu ở cả hai nhóm
- Có mối tương quan giữa HBV- DNA với các chỉ số tiểu cầu, AST,
ALT, ở cả hai nhóm HBeAg (+), HBeAg (-).
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Bệnh Thủy Đậu Bằng Zincpaste Y dược 0
D đặc điểm lâm sàng và kết quả xử trí ban đầu shh cấp trẻ em tại khoa cấp cứu bệnh viện nhi trung ương Y dược 0
D Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng, Cận Lâm Sàng Và Kết Quả Điều Trị Đợt Bùng Phát Bệnh Phổi Tắc Nghẽn Y dược 0
Q Tình hình đặc điểm lâm sàng và căn nguyên gây dị ứng thuốc tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 Y dược 1
D Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến kết quả điều trị phản vệ tại bệnh viện trung ương thái nguyên Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm lâm học và nhân giống trà hoa vàng (camellia chrysantha (hu) tuyama) bằng phương pháp giâm hom Khoa học Tự nhiên 0
D Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị ung thư biểu mô tuyến giáp thể biệt hoá tại bệnh viện ung bướu hà nội giai đoạn 2012 2016 Y dược 0
D Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của viêm VA và kết quả phẫu thuật nạo VA bằng thìa nạo moure qua nội soi Y dược 0
C Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của LMB và KMB Luận văn Kinh tế 0
D Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và chỉ số procalcitonin của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng t Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top