bachdiep1210

New Member
Tải Đề tài Nghiên cứu về tổng đài definity g3i hoạt động trên chương trình điều khiển đã được ghi sẵn ở bộ nhớ chuyển mạch

Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu về tổng đài definity g3i hoạt động trên chương trình điều khiển đã được ghi sẵn ở bộ nhớ chuyển mạch


MụC LụC
LờI NóI ĐầU .4
ChƯƠng 1: KHáI QUáT CHUNG Về TổNG ĐàI .5
1.1.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG ĐÀI .5
1.1.1. Sơ lược về sự phát triển của tổng đài .5
1.1.2. Vai trò của hệ thống tổng đài .6
1.1.3. Nhiệm vụ của tổng đài .6
1.1.4. Chức năng của tổng đài 6
1.2. CẤU TRÚC TRƯỜNG CHUYỂN MẠCH 8
1.2.1. Đặc điểm của trường chuyển mạch số .8
1.2.2. Chuyển mạch thời gian số TSW 8
1.2.2.1. Phương pháp ghi tuần tự đọc ngẫu nhiên .10
1.2.2.2. Phương pháp ghi ngẫu nhiên đọc tuần tự 12
1.2.3. Chuyển mạch không gian số SSW. 13
1.2.3.1. Chuyển mạch không gian số điều khiển theo cột 14
1.2.3.2. Chuyển mạch không gian số diều khiển theo hàng .16
1.3. BÁO HIỆU TRONG MẠNG VIỄN THÔNG 19
1.3.1. Khái niệm về báo hiệu 18
1.3.2. Phân loại báo hiệu 18
1.3.3. Chức năng của báo hiệu .18
1.3.4. Báo hiệu đường dây thuê bao .19
1.3.5. Báo hiệu liên tổng đài .19
CHƯƠNG 2: CấU TRúC PHầN CứNG TổNG ĐàI DEFINITY 22
2.1. TỔNG QUAN VỀ TỔNG ĐÀI DEFINIT .22
2.2. HỆ THỐNG TỔNG ĐÀI DEFINITY 24
2.2.1. Tổng quát. .24
2.2.1.1. Thiết bị và các đặc tính. .25
2.2.1.2. Ứng dụng hệ thống tổng đài Definity 26
2.2.2. Đặc điểm. .26
2.2.3. Sơ đồ đấu nối tổng đài Definity 29
2.2.3.1. Khối chuyển mạch 29
2.2.3.2. Khối báo hiệu .29
2.2.3.3. Khối điều khiển. 30
2.2.3.4. Khối trung kế. .31
2.2.4. Các khối chức năng trong tổng đài Definity 31
2.2.4.1. Vai trò cấu trúc các khối chức năng .32
2.3. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔNG ĐÀI DEFINITY .34
2.3.1. Khái niệm về quá trình xử lý cuộc gọi. .34
2.3.2. Xử lý cuộc gọi nội bộ .34
2.3.3. Đối với cuộc gọi vào, cuộc gọi chuyển tiếp .36
2.4. KẾT CUỐI VỚI GIAO DIỆN BÊN NGOÀI 36
2.4.1. Thiết bị kết cuối trong tổng đài ECS G3i 36
2.4.2. Kết cuối thuê bao analog 37
2.4.3. Trung kế số (DTTU) .40
2.5. THIẾT BỊ NGOẠI VI 43
2.6. HỆ THỐNG CUNG CẤP NGUỒN .45
2.6.1. Hệ thống nguồn trong .45
2.6.2. Hệ thống nguồn ngoài 45
2.6.3. Hệ thống thông gió .46
2.7. QUẢN LÝ - BẢO DƯỠNG VÀ VẬN HÀNH TỔNG ĐÀI .46
2.7.1. Quản lý thiết bị đầu cuối 46
2.7.2. Vận hành và bảo dưỡng tổng đài .47
CHƯƠNG 3: CấU TRúC PHầN MềM TổNG ĐàI DEFINITY .50
3.1. CẤU TRÚC PHẦN MỀM TỔNG ĐÀI DEFINITY G3i 50
3.1.1. Chức năng và nhiệm vụ từng khối .51
3.2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA MẠNG TỔNG XỬ LÝ 51
3.2.1. Các thành phần hệ thống 51
3.2.2. Cấu hình hệ thống (System Configuration) .52
3.2.3. Cấu hình của PPN (Mạng cổng xử lý) .53
3.2.3.1. Phần xử lý chuyển mạch – SPE 54
3.2.3.2. Mạng cổng PN (Port Netword) .54
3.2.3.3. Mạng mở rộng EPN 56
3.2.3.4. Chuyển mạch và điều khiển mạng 57
3.2.3.5. Các thủ tục liên lạc (Communication Protocols) 58
3.2.3.6. Mạng chuyển mạch .64
3.2.3.7. Điều khiển mạng .65
3.2.4. Cấu trúc phần mềm điều khiển mạng cổng xử lý và mạng cổng mở
rộng 67
3.2.4.1. Phần mềm phân cấp quản lý. .68
3.2.4.2. Phần mềm phân lớp hệ thống quản lý. .68
3.2.4.3. Cấu trúc phần mềm dịch vụ chuyển mạch. 68
3.3. CẤU TRÚC CÂU LỆNH CỦA HỆ THỐNG 68
3.3.1. Lệnh cơ bản của Action Commands 69
3.3.2. Hoạt động chính của lệnh Action Commands .69
3.3.3. Khai báo nhóm trung kế (Trunk Group) 70
CHƯƠNG 4: THủ TụC THAY ĐổI Xử Lý CUộC GọI 72
4.1. THỦ TỤC THAY ĐỔI XỬ LÝ CUỘC GỌI .72
4.2. XỬ LÝ CUỘC GỌI QUA AAR / ARS .74
4.2.1. Khái niệm AAR .74
4.2.2. Dạng AAR .75
4.2.3. Dịch vụ trung kế AAR .77
4.2.4. Mạng trung kế con (Sub – Net trunk) 77
4.2.5. Bảng phân tích AAR 77
4.2.6. Bảng đổi số AAR .78
4.2.7. Vùng kế hoạch số điều khiển xa RHNPA 79
4.2.8. Số nút định tuyến (Node Number Routing) .80
4.2.9. Kiểu định tuyến AAR / ARS 80
4.2.10. Định tuyến theo thời gian ngày AAR / ARS 81
4.3. CHỌN TUYẾN TỰ ĐỘNG ARS (Automatic Route Selection) .82
4.3.1. Khái niệm ARS 82
4.3.2. Các dạng bảng ARS .82
KếT LUậN 85
THUậT NGữ VIếT TắT .86
TàI LIệU THAM KHảO 89
LờI NóI ĐầU
Hiện nay trên thế giới , lĩnh vực thông tin không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Ở Việt Nam, đang tiến tới hiện đại hoá mạng lưới viễn thông trên mọi phương diện và kỹ thuật. Với chiến lược đi thẳng kỹ thuật mới, hiện đại hàng loạt tổng đài điện tử số đã và đang được trang bị và đưa vào khai thác ở hầu hết các trung tâm tỉnh, thành phố .
Trong những loại tống đài số đã nhập thì DEFINITY của hãng LUCENT (Mỹ) sản xuất DEFINITY G3i là loại tổng đài kỹ thuật số có cấu trúc gọn nhẹ, sử dụng kỹ thuật xử lý phân tán, dể phát triển, cung cấp nhiều loại dịch vụ đáp ứng yêu cầu trước mắt và tương lai. Vì thế mà tổng đài DEFINITY được trang bị trong mạng viễn thông Quân đội, Điện lực và một số cơ quan khác cũng đang sử dụng rất rộng rãi.
Nhận thức được điều này, em đã nghiên cứu về tổng đài DEFINITY G3i hoạt động trên chương trình điều khiển đã được ghi sẵn ở bộ nhớ chuyển mạch. Tất cả hoạt động của tổng đài được lưu dữ ở bộ nhớ cuả máy tính. Để thay đổi ta phải thay đổi bộ nhớ của máy tính hệ thống được thiết kế có cấu trúc dự phòng nhằm nâng cao độ tin cậy.
Đồ án tốt nghiệp của em gồm các phần chính sau:
Chương 1: Khái quát chung về tổng đài.
Chương 2: Cấu trúc phần cứng tổng đài DEFINITY.
Chương 3: Cấu trúc phần mềm tổng đài DEFINITY.
Chương 4: Thủ tục thay đổi xử lý cuộc gọi.
Do sự hiểu biết, tìm tòi của em về tổng đài DEFINITY G3i có hạn, nên đồ án tốt nghiệp của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các Thầy, Cô giáo và các bạn để đồ án tốt nghiệp của em hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành Thank sự chỉ bảo của Thầy giáo hướng dẫn: VŨ VĂN QUYẾT cùng các thầy cô đã giúp em hoàn thành bài luận văn này.


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


Cổng
t
And
Lines
Mở rộng
vào / ra
Mở rộng
vao / ra
EPN
Bus gói
TDM Bus
EPN
Bus gói
TDM Bus
Mở rộng
vào / ra
Mở rộng
vào / ra
Mở rộng
vào / ra
Mở rộng
vào / ra
Cổng
Cổng
Bảo trì
Bảo trì
Terminal External trunks Terminal External trunks
3.2.3. Cấu hình của PPN (mạng cổng xử lý)
SPE
Điều khiẻn PI
mạng Giao diện Bộ nhớ Xử lý Điều khiển
xử lý gói
Mạch nhớ
Mạch
cổng
Mạch dịch vụ
Mạch
ISDN
EI (Giao diện mở rộng)
Mạch cổng liên kết số
Mạch giao diện DS1
Mạch kiểm tra, bảo trì
Tới EPN
Hình 3.3
* Mạng cổng xử lý (Processor Port Network- PPN)
- Processor Port Network (PPN) là bắt buộc phải có chứa phần xử lý chuyển mạch (Switch Procesor Element- SPE). SPE là một máy tính nó vận hành hệ thống xử lý các cuộc gọi điều khiển PN (mạng cổng).
3.2.3.1. Phần xử lý chuyển mạch – SPE:
- Khi một thiết bị như là một điện thoại nhấc máy, SPE nhận một tín hiệu mạch cổng được đấu nối tới thiết bị. Các con số của số được gọi được thu nhận và chuyển mạch thực hiện một đấu nối giữa các thiết bị gọi và được gọi.
- SPE bao gồm các mạch điều khiển sẽ được đấu nối bởi một bus xử lý (Processing bus).
+ SYSANI: (System access and administration)- truy cập hệ thống và quản lý.
+ PROCR: (Procesor)- Bộ xử lý.
+ MEM: (Memory)- Bộ nhớ.
+ MSSNET: (Mass Storage/ Network Control): Lưu trữ lớn/ điều khiển mạng.
+ PKI: (Packet interface): Giao diện gói.
- SPE gồm các mạch điều khiển sau được nối bởi một bus xử lý.
- Bộ xử lý hệ thống: G3i, G3s, G3vs (V4) dùng bộ xử lý intel 80386 tốc độ 16 Mbps.
- Bộ nhớ G3i.
- ROM dung lương 7 Mbps- bộ nhớ chỉ đọc.
- DRAM bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên động, dung lượng 4 Mbps của DRAM chứa trên một card.
3.2.3.2. (Mạng cổng – PN) Port Network
Port Network (PN) bao gồm các thành phần sau:
- Time Division Multiplexing (TMD) bus: Có 484 khe thời gian (time slots), 23 kênh B và 1 kênh D sẵn sàng mỗi bus chạy bên trong mỗi PN và kết thúc tren mỗi điểm cuối. Bao gồm 2 bus song song 8 bit: bus A và bus B. Các bit này mang tín hiệu thoại và dữ liệu số hoá được chuyển mạch và các tín hiệu điều khiển giữa các cổng và giữa các mạch cổng với SPE. Các mạch cổng đặt các tín hiệu thoại và các dữ liệu được số hoá trên một TMD bus. Bus A và bus B hoạt động đồng thời.
- Packet bus: Chạy bên trong mỗi PN và kết thúc trên mỗi điểm cuối, nó là một bus song song 18 bit, mang các liên kết logic (logical links) và các thông báo điều khiển từ SPE, qua các mạng cổng tới các điểm đầu cuối như là một thíêt bị đầu cuối và các thiết bị phụ trợ. Packet bus mang các liên kết logic cho các việc điều khiển trong chuyển mạch và ngoài chuyển mạch giữa một vài các mạch cổng đặc biệt trong hệ thống; VD các kênh D, X.25, và các thiết bị quản lý xa.
- Các mạch cổng (Port circuits): Hình thành các giao diện tương tự/ số (analog/ digital) giữa PN với các trung kế và các thiết bị bên ngoài, cung cấp các liên kết giữa các thiết bị này với TDM bus và packet bus.
- Các tín hiệu số điều chế xung mã (Pulse code modulted- PCM) được đặt trên TDM bus bởi các mạch cổng. Các mạch cổng chuyển đổi các tín hiệu đi ra từ PCM tới tương tự cho các thiết bị tương tự bên ngoài. Tất cả các mạch cổng đấu nối tới TDM bus, chỉ các cổng đặc biệt đấu nối tới packet bus.
- Các mạch giao diện (Interface circuits): Được đặt trong PPN và trong mỗi EPN. Các mạch này kết thúc, các cáp sợi quang đấu nối các TDM bus và packet bus từ tủ PPN tới các TDM bus và packet bus của mỗi tủ EPN. Do vậy cung cấp một đường truyền dẫn giữa các mạch cổng trong các PN khác nhau. Một card giao diện mở rộng (Expansion Interface- EI) kết thúc mỗi cáp đấu nối PPN tới EPN và 1 EPN tới EPN khác.
- Bộ chuyển đổi DSI (DSI converter): Chuyển đổi từ một giao diên quang tới một giao diện DSI giữa các PN.
- Các dịch vụ (Service circuits): Đấu nối tới một thiết bị đầu cuối bên ngoài để giám sát, duy trì và phát hiện lỗi hệ thống.
Ngoài ra cung cấp sự sản sinh và phát hiện tone các thông báo được ghi…
3.2.3.3. Mạng mở rộng EPN
Đến PPN
TDM Bus
Packet Bus
To terminals or trunks
Đến hệ thống thông
tin thoại
Đến máy tính chủ, To Attendant Console
DCS, cổng chuyển MSA, CMS, AUDIX
mạch ISDN PSM or OCM
Đến máy tính To Attendant Đến hệ thống thông
chủ, DCS, Console. MSA, tin thoại
cổng chuyển CMS, AUDIX,
mạch ISDN PSM or OCM
Mạch bảo trì
EI (giao diện mở rộng)
Mạch kiểm tra, bảo trì
Mạch dịch vụ
Mạch cổng
Mạch ISDN
Mạch cổng liên kết số
Mạch giao diện DS1
Hình 3.4
* DCS: Hệ thống liên lạc phân tán.
* AUDIX: Trao đổi thông tin âm thanh.
* CMS: Hệ thống quản lý cuộc gọi.
* PSM: Hệ thống quản lý đặc tính.
* MSA: Thiết bị phụ trợ thông báo.
+ EI (Giao diện mở rộng) được đấu nối với PPN và EPN: Nhiệm vụ của EI là biến đổi quang sang điện khi đi vào EPN và PPN; và biến đổi điện thành quang khi đi ra khỏi EPN và PPN.
+ Maint Circuit (Mạch bảo trì): Kết cuối nối với một đầu cuối điều hành đưa thông tin dữ liệu bảo trì, bảo dưỡng qua EI đưa đến SPE bên trong PPN.
+ Service Circuit (Mạch dịch vụ): Cung cấp các dịch vụ cho hệ thống.
+ Port Circuit (Mạch cổng): Là giao diện giữa đầu cuối trung kế hay các thuê bao, làm nhiệm vụ biến đổi A/ D và ghép phân chia theo thời gian (TDM) để đưa tín hiệu số tốc độ cao (2 Mbps) đến TDM.
+ ISDN Circuit (Mạch đa dịch vụ): Là giao diện giữa thuê bao đầu cuối số với TDM bus hay Packet bus.
+ Mạch kiểm tra bao trì: Kiểm tra và bảo trì hệ thống.
+ DS1 Interface Circuit: Mạch giao diện DS1 sử dụng các thiết bị số bên ngoài có tốc độ cao (VD: máy tính chủ, máy tính cá nhân). Được đấu nối với TDM bus truyền dữ liệu với tốc độ cao 1,544Mbps (24 kênh) hay 2Mbps cho 32 kênh.
+ Digital line port circuit (Mạch cổng liên kết số) đấu nối với Altendant Console, MSA, CMS.
3.2.3.4. Chuyển mạch và điều khiển mạng:
Các bộ đệm Bus
a
NPE (S)
RAM
b
Bus địa chỉ Mạch
và dữ liệu điện
SAKI
Bộ vi xử lý trên bảng mạch
BUS mạng cổng
Đỏ
Các đèn Vàng
LED Xanh
Cấu trúc một card mạch cổng
Hình 3.5
SAKI: Giao diện thông minh và điều khiển (Sanniti and Control Interface): Là giao diện card mạch tới TDM bus. Nó nhận thông tin điều khiển từ bus và gửi thông tin tới bộ vi xử lý (Micro Processor). Ngược lại bộ vi xử lý gửi thông tin điều khiển tới Saki và Saki gửi thông tin điều khiển đó tới TDM bus.
Saki cũng điều khiển đèn Led chỉ thị trạng thái của card mạch (bắt đầu các thủ tục khi bật nguồn, kiểm tra bộ vi xử lý, khởi động lại bộ vi xử lý). Khi có sự cố được phát hiện Saki đưa card mạch hỏng ra khỏi dịch vụ theo lệch điều khiển của phần tử xử lý chuyển mạch (SPE).
- Bộ vi xử lý tới RAM bên ngoài (Micro Proccessor Ex Ram): Bộ vi xử lý thực hiện cả các chức năng mức thấp: Như nhận tín hiệu quét đường dây, phát hiện sự cố thay đổi của thuê bao (VD: nhấc máy) và các hoạt động chuyển tiếp. Nói chung bộ vi xử lý nhận từ SPE và thông báo trạng thái của thuê bao tới SPE. Có một vài card mạch đặc biệt chứa nhiều hơn một bộ vi xử lý.
- RAM bên ngoài: Chức năng lưu dữ thông tin điều khiển và thông tin liên quan đến cổng.
- Các phần tử xử lý mạng (Network Processor Elements- NPEs): NPE thực hiện các chức năng hội nghị và đ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Nghiên cứu về mạng Nơron tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu tìm hiểu về hệ thống tệp tin trong linux Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu khái quát về công nghệ sản xuất cáp điện Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu sự luận giải về dịch đồ học chu tử của nho gia việt nam thời trung đại Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tri thức địa phương về cây Trà hoa vàng tại xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top