Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu về thái độ của trẻ lang thang trên địa bàn Hà Nội đối với việc sử dụng ma tuý





Mục lục
 
PHẦN I. MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
1.1. Các nghiên cứu liên quan đến thái độ
1.2. Nghiên cứu về vấn đề trẻ lang thang
II. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2.1. Khái niệm về trẻ lang thang
2.2. Khái niệm về ma tuý và các chất gây nghiện
2.3. Khái niệm về sử dụng ma tuý
III. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN CÁCH VÀ SỰ HÌNH THÀNH THAY ĐỔI THÁI ĐỘ
3.1. Nhân cách là tổ hợp
3.2. Năng lực của mỗi người cũng ảnh hưởng nhiều tới sự hình thành cũng như thay đổi thái độ
IV. CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI - TÂM LÝ VÀ VẤN ĐỀ THAY ĐỔI THÁI ĐỘ
4.1. Môi trường tự nhiên, xã hội và sự thay đổi thái độ
4.2. Tác động của giáo dục và sự thay đổi của thái độ
4.3. Tác động tích cực của nhóm xã hội và vấn đề thay dổi thái độ
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ
I. PHÂN TÍCH NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HÁI ĐỘ CỦA TRẺ LANG THANG ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG MA TUÝ
1.1. Nhân thức của trẻ lang thang đối với việc sử dụng ma tuý
I.2. Những đặc rưng về xúc cảm, tình cảm của trẻ lang thang đối với việc sử dụng ma tuý
I.3. Ý chí và quyết tâm phòng chống nghiện hút của trẻ lang thang trên địa bàn Hà Nội
II. PHÂN TÍCH CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ XÃ HỘI NHẰM THAY ĐỔI THÁI ĐỘ.
2.1. Tác động của nhóm gia đình người thân tới thái độ của trẻ
2.2. Tác động của nhóm bạn bè
2.3. Tác động của nhóm nghề nghiệp
KẾT LUẬN - CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

độ. Đặc biệtnó ảnh hưởng rất lớn tới sự biểu hiện của thái độ ra hành động bên ngoài, nhất là trong trường hợp có sự bất đồng giữa nhận thức và nhu cầu của cá nhân. Ý chí vững vàng là một yếu tố cản trở rất nhiều sự thay đổi thái độ.
3.4. Xu hướng của nhân cách cũng ảnh hưởng rất nhiều tới sự hình thành và thay đổi thái độ. Xu hướng của nhân cách là thuộc tính tâm lý điển hình của cá nhân bao hàm trong nó một hệ thống những động lực quy định sự lựa chọn các thái độ của cá nhân. Xu hướng của nhân cách thể hiện ở một số mặt chủ yếu như nhu cầu, lí tưởng, thế giới quan, niềm tin.
3.5. Tính cách của cá nhân cũng có quan hệ chặt chẽ với thái độ của cá nhân. Tính cách là một thuộc tính tâm lý phức tạp của cá nhân bao gồm một hệ thống thái độ đối với việc thực hiện, thể hiện trong hệ thống hành vi cử chi lời nói, cách ứng xử. Tính cách của cá nhân có tính chất phức tạp. Thái độ là một phần trong cấu trúc phức tạp đó. Một thái độ ổn định bền vững chính là một thể hiện cụ thể của tính cách.
3.6. Thái độ còn phụ thuộc vào rất nhiều những giá trị, chuẩn mực của nhóm giao tiếp. Tuy nhiên các nghiên cứu cho thấy các cá nhân tiếp nhận các thái độ của nhóm có chọn lựa bằng những cách thứ và mức độ khác nhau. Điều này là do sự khác nhau về đặc điểm nhân cách của cá nhân. Các cá nhân có xu hướng tiếp cận những thái độ phù hợp với nhân cách của mình và thoả mãn những nhu cầu của mình. Với mọi người thường có xu hướng hình thành thái độ tích cực với các khách thể có lợi và thái độ tiêu cực đối với các khách thể có hại cho việc thoả mãn nhu cầu của mình.
IV. CÁC TÁC ĐỘNG XÃ HỘI - TÂM LÝ VÀ VẤN ĐỀ THAY ĐỔI THÁI ĐỘ
4.1. Môi trường tự nhiên, xã hội và sự thay đổi thái độ
Môi trường là yếu tố tác động lớn tới đời sống của con người. Môi trường được hiểu theo hai nghĩa: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố tự nhiên như địa lý, khí hậu, độ ẩm, ánh sáng… Những yếu tố này không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ, sinh lý tự nhiên của con người mà còn ảnh hưởng tới thói quen trong sinh hoạt cũng như các yếu tố tâm lý của con người. Đối với thái độ môi trường tự nhiên cũng có những tác động nhất định tới sự hình thành cũng như thay đổi thái độ.
Môi trường xã hội được hiểu là hoàn cảnh chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá và những yếu tố nhân tạo khác tồn tại song song với môi trường tự nhiên. Môi trường xã hội có thể xem xét trong phạm vi một nhóm nhỏ như trường lớp, khu phố một nhóm ngành nghề, một quận huyện, hay xem xét trong một phạm vi rộng hơn là cả một vùng miền, một nước.
Hoàn cảnh kinh tế xã hội có ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành cũng như thay đổi thái độ. Các phương tiện thông tin đại chúng đã tạo nên những dư luận xã hội trong quần chúng nhân dân và thông qua đó định hướng thái độ của mọi người đối với mộtvấn đề nào đó.
Những yếu tố văn hoá, kinh tế, chính trị cũng có tác động rất lớn tới sự hình thành cũng như thay đổi thái độ. Trước kia, khi chưa có nền kinh tế thị trường, hiện tượng trẻ em lang thang ra các thành phố kiếm sống hầu như không có. Nhưng từ khi bước sang nền kinh tế thị trường thì hiện tượng trẻ em lang thang ra các thành phố kiếm sống ngày càng tăng. Đó không chỉ là hậu quả của nền kinh tế mở mà còn có nguyên nhân là do sự thay đổi thái độ đối với vấn đề quản lý và giáo dục con cái.
4.2. Tác động của giáo dục và sự thay đổi của thái độ
Giáo dục là một hiện tượng chuyên môn được định hướng của xã hội nhằm hoan thành và phát triển nhân cách con người theo những yêu ầu xã hội trong giai đoạn lịch sử nhất định.
Trong sự hình thành và phát triển nhân ách thì giáo dục có ý nghĩa quan trọng. Giáo dục vạch ra phương hướng cho sự phát triển nhân cách hình thành những mẫu người cụ thể theo những yêu cầu của xã hội. Đồng thời giáo dục mà nền văn hoá xã hội lịch sử được truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác. Nhưng năng lực phẩm chất tốt đẹp của con người được phát huy tối đa nhờ giáo dục, đồng thời những sai lệch cũng được uốn nắn.
Vì vậy đối với sự hình thànhvà thay đổi thái độ, giáo dục cũng có ảnh hưởng rất nhiều. Giáo dục định hướng cho sự hình thành thái độ. Những tác động sư phạm tới cá nhân sẽ tạo nên sự nhận thức đúng đắn về đối tượng. Do đó sẽ hình thành thái độ đúng đắn đối với đối tượng đó.
Giáo dục có thể phát huy tối đa các mặt mạnh, phát triển nhận thứ xúc cảm, tình cảm tư duy… bù đắp những thiếu hụt của cá nhân. Mà những yếu tố này có ảnhhưởng tới sự hình thành cũng như thay đổi thái độ. Vì vậy khi muốn hình thành hay thay đổi thái độ cần lưu ý đến yếu tố giáo dục.
4.3. Tác động tích cực của nhóm xã hội và vấn đề thay dổi thái độ
Thái độ được hình thành trong quá trình giao tiếp nhưng đồng thời quá trình giao tiếp cũng làm thay đổi thái độ của con người. Trong quá trình giáo tiếp chúng ta thường xuyên chịu ảnh hưởng của người khác và cũng gây ảnh hưởng tới người khác. Tất cả những quan điểm, lòng tin, giá trị củachúng ta đều đạt được thông qua quá trình giao tiếp thường xuyên với các nhóm xã hội như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… Những thái độ của chúng ta cũng bắt nguồn từ đấy.
Trong quá trình iao tiếp các thành viên trong nhóm thường xuyên tác động tới chúng ta, làm thay đổi thái độ của chúng ta một cách cố ý hay vô ý. Ngoài giao tiếp càng được tin cậy, càng có uy tín thì càng dễ gây ảnh hưởng tới người khác và tạo nên sự thay đổi thái độ cũng như sự hình thành thái độ của chúng ta.
Nhóm gia đình, người thân và sự thay đổi thái độc gia đìnhlà môi trường xã hội hoá đầu tiên của mỗi con người. Đây là nhóm nhỏ đầu tiên ảnh hưởng tới nhân cách, tới thái độ cá nhân, gia đình, người thân là nhóm xã hội mà cá nhângiao tiếp nhiều nhất, thái độ được hình thành trong quá trình giao tiếp. Trong quá trình giao tiếp người ta học hỏi được những tri thứ, cung cách ứng xử, và cách hành động trước một tình huống. Điều này giải thích vì sao thái độ về chúa trời của những người sống trong những gia đình theo đạo thiên chúa và thái độ của những người không theo đạo lại rất khác nhau.
Đối với trẻ lang thang thì ảnh hưởng của nhóm gia đình và người thân không mạnh mẽ và rõ rệt bằng nhóm không lang thang. Trẻ đi lang thang, dù lang thang cùng gia đình thì sự phụ thuộc và gắn kết với gia đình cũng đã lỏng lẻo hơn so với các nhóm trẻ khác. Ngươcu lại sự độc lập tự chủ trong suy nghĩ và hành động lại cao hơn. Dù đó là trẻ đi lang thang kiếm sống giúp đỡ gia đình, thường xuyên có liên hệ với gia đình, hay là trẻ lang thang do mâu thuẫn với gia đình. Đây là một đặc điểm tâm lý đặc trưng của nhóm trẻ lang thang.
Sự độc lập tự chủ và ít gắn kết với gia đình là hậu quả của cuộc sống lang thang. Điều này dẫn tới việc ảnh hưởng của bố mẹ tới con cái bắt đầu g...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh trung học phổ thông Y dược 0
D Nghiên cứu về mạng Nơron tích chập và ứng dụng cho bài toán nhận dạng biển số xe Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu về thảo luận nhóm và ảnh hưởng của nó đến khả năng nói của học sinh không chuyên ngữ Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu tìm hiểu về hệ thống tệp tin trong linux Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu khái quát về công nghệ sản xuất cáp điện Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu sự luận giải về dịch đồ học chu tử của nho gia việt nam thời trung đại Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và tri thức địa phương về cây Trà hoa vàng tại xã Dương Phong, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu đánh giá tiềm năng về sản lượng Biogas và thực trạng sử dụng năng lượng biogas tại khu vực Đan – Hoài – Hà Nội Khoa học Tự nhiên 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top