Link tải luận văn miễn phí cho ae

Luận án TS. Di truyền học -- Trường Đại học Khoa học tự nhiên. Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2010
Sử dụng kỹ thuật microsatellite phân tích tính đa dạng di truyền và cấu trúc di truyền của quần thể bò nuôi tại tỉnh Hà Giang. Phân tích tính đa dạng di truyền hệ gen ty thể ở bò nuôi tại Hà Giang sử dụng kỹ thuật phân tích trình tự ADN vùng D-loop. Chuẩn hoá phương pháp và tách chiết ADN từ các mẫu phân sinh học của các mẫu bò hoang dã. Xác định loài và giới tính từ các mẫu phân. Xác định tính đa dạng di truyền hệ gen ty thể ở quần thể bò tót và bò rừng sử dụng kỹ thuật phân tích trình tự ADN vùng D-loop. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ cung cấp những thông tin cần thiết về những đặc điểm di truyền ở mức độ phân tử, góp phần làm cơ sở khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch bảo tồn quần thể bò nuôi tại Hà Giang và hai loài bò hoang dã là bò tót và bò rừng ở Việt Nam
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...............................................................4
1.1. ĐA DẠNG DI TRUYỀN ..............................................................................4
1.1.1. Khái niệm...............................................................................................4
1.1.2. Tầm quan trọng của đa dạng di truyền ....................................................4
1.1.3. Bảo tồn sự đa dạng di truyền...................................................................5
1.2. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG DI TRUYỀN ..............................5
1.3. KỸ THUẬT MICROSATELLITE ..............................................................10
1.3.1. Giới thiệu .............................................................................................10
1.3.2 Sự phân bố của microsatellite trong cơ thể sinh vật...............................11
1.3.3. Phân loại microsatellite và các dạng trình tự của microsatellite.............12
1.3.4. Vai trò của microsatellite......................................................................13
1.3.5. Phƣơng pháp xác định microsatellite ....................................................14
1.4. KỸ THUẬT PHÂN TÍCH TRÌNH TỰ ADN HỆ GEN TY THỂ (mtDNA) 16
1.5. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BÕ NUÔI .......................................................18
1.5.1. Sự phân loại bò nuôi.............................................................................18
1.5.2. Nguồn gốc thuần hoá bò nuôi ...............................................................21
1.5.3. Sự đa dạng và phân bố của bò nuôi ngày nay........................................22
1.6. ĐẶC ĐIỂM QUẦN THỂ BÕ NUÔI Ở TỈNH HÀ GIANG .........................23
1.6.1. Điều kiện địa lý, xã hội của tỉnh Hà Giang............................................23
1.6.2. Đặc điểm quần thể bò nuôi ở tỉnh Hà Giang.........................................24
1.7. NHỮNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA BÕ NUÔI TRÊN
THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM ......................................................................25
1.7.1. Nghiên cứu đa dạng di truyền của bò nuôi trên thế giới ........................25
1.7.2. Tình hình nghiên cứu đa dạng di truyền của vật nuôi nói chung và của bò
nói riêng ở Việt Nam .........................................................................28
1.8. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BÕ TÓT (BOS GAURUS) VÀ BÕ RỪNG (BOS
JAVANICUS)................................................................................................29
1.8.2. Đặc điểm và sự phân bố của bò tót (Bos gaurus) ..................................30
1.8.3. Hiện trạng và sự phân bố bò tót ở Việt Nam .........................................32
1.8.4. Đặc điểm và sự phân bố của bò rừng (Bos javanucus) ..........................35
1.8.5. Hiện trạng và sự phân bố bò rừng ở Việt Nam ......................................36
1.9. NHỮNG NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN Ở BÕ TÓT VÀ BÕ RỪNG ...........39
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................41
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................................41
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................41
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đối với quần thể bò nuôi tại Hà Giang...........41
2.2.1.1. Thu thập mẫu..................................................................................41
2.2.1.2. Tách chiết ADN..............................................................................41
2.2.1.3. Phƣơng pháp phân tích đa dạng di truyền hệ gen nhân ....................42
2.2.1.4. Phƣơng pháp phân tích đa dạng di truyền hệ gen ty thể...................45
2.2.1.5. Phƣơng pháp phân tích thống kê .....................................................46
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đối với quần thể bò hoang dã .....................50
2.2.2.1. Thu thập mẫu..................................................................................50
2.2.2.2. Tách chiết ADN từ mẫu phân..........................................................51
2.2.2.3. Xác định sự ảnh hƣởng của một số yếu tố bảo quản mẫu phân đến kết
quả tách chiết ADN...........................................................................52
2.2.2.4. Xác định loài và giới tính................................................................53
2.2.2.5. Phân tích đa dạng di truyền.............................................................54
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.......................................................56
3. 1. ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ BÕ NUÔI TẠI HÀ GIANG ..........56
3.1.1. Tính đa dạng về kiểu hình.....................................................................56
3.1.1.1. Đa dạng về màu sắc lông ................................................................56
3.1.1.2. Đa dạng về hình dáng sừng .............................................................56
3.1.2. Tính đa dạng về di truyền .....................................................................57
3.1.2.1. Kết quả phân tích kích thƣớc alen của các locút microsatellites ......57
3.1.2.2. Tính đa hình của các locút microsatellites.......................................61
3.1.2.3. Tính đa dạng di truyền và cân bằng Hardy-Weinberg.....................61
3.1.2.4. Tính đa dạng và sự sai khác di truyền giữa các quần thể bò phân bố ở
các huyện .......................................................................................66
3.1.2.5. Mối tƣơng quan giữa khoảng cách di truyền và khoảng cách địa lý.70
3.1.2.6. Đặc điểm cấu trúc di truyền quần thể bò nuôi ở Hà Giang...............71
3.1.2.7. Tính đa dạng di truyền hệ gen ty thể ...............................................75
3.1.2.8. Mối quan hệ di truyền của bò ở Hà Giang với một số quần thể bò
khác ...............................................................................................77
3.2. ĐA DẠNG DI TRUYỀN QUẦN THỂ BÕ TÓT VÀ BÕ RỪNG ...............81
3.2.1. Kết quả tách chiết ADN........................................................................81
3.2.2. Ảnh hƣởng của mốt sô yếu tố bảo quản mẫu đến kết quả tách ADN .....85
3.2.2.1. Ảnh hƣởng của thời gian bảo quản mẫu phân .................................85
3.2.2.2. Ảnh hƣởng của dung dịch bảo quản đến kết quả tách chiết ADN ....86
3.2.2.3. Ảnh hƣởng của nhiệt độ bảo quản mẫu phân ..................................87
3.2.3. Kết quả xác định loài ............................................................................87
3.2.4. Kết quả xác định giới tính.....................................................................92
3.2.5. Đa dạng di truyền của quần thể bò tót...................................................93
3.2.6. Đa dạng di truyền của quần thể bò rừng..............................................100
KẾT LUẬN......................................................................................................1045
ĐỀ NGHỊ ...........................................................................................................106
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ .........................................107
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................108
Đánh giá tính đa dạng và những đặc điểm di truyền của quần thể, giống vật
nuôi và động vật hoang dã ở mức độ phân tử đƣợc coi là công việc mở đầu và rất
cần thiết đối với một chƣơng trình bảo tồn [88]. Chính vì vậy, từ những năm 1990
tổ chức Nông lƣơng thế giới (FAO) đã xây dựng một chƣơng trình tổng thể sử dụng
các kỹ thuật di truyền phân tử để đánh giá sự đa dạng di truyền trong bản thân một
quần thể và giữa các quần thể vật nuôi nhằm định hƣớng cho việc quản lý, bảo tồn
và sử dụng nguồn gen động vật nuôi trên toàn cầu.
Trong những năm gần đây, các phƣơng pháp sinh học phân tử đã đóng một vai
trò quan trọng trong các nghiên cứu về di truyền quần thể và đa dạng di truyền.
Nhiều kỹ thuật di truyền phân tử đƣợc sử dụng trong các nghiên cứu đa dạng di
truyền nhƣ: RFLP, RAPD, minisatellites, microsatellites và phân tích đa hình hệ
gen ty thể. Trong đó, kỹ thuật microsatellite và phân tích trình tự hệ gen ty thể đã
nhanh chóng trở thành những kỹ thuật hữu hiệu và đƣợc sử dụng rộng rãi trong các
nghiên cứu di truyền quần thể ở nhiều loài vật nuôi và hoang dã khác nhau.
Việt Nam là một trong những quốc gia có đa dạng tài nguyên thiên nhiên sinh
vật cao. Tuy nhiên, tính đa dạng của hệ động vật ở Việt Nam, đặc biệt là một số
quần thể vật nuôi bản địa ở các khu vực miền núi và quần thể động vật hoang dã có
giá trị sinh học và di sản đang bị đe doạ do nền kinh tế thị trƣờng phát triển và khai
thác, sử dụng quá mức của con ngƣời.
Bò nuôi ở Hà Giang là một trong những giống vật nuôi bản địa đƣợc thuần
hoá, chọn lọc, nuôi dƣỡng từ lâu đời của ngƣời H’mông vì vậy chúng đáp ứng tốt
với điều kiện khí hậu khô rét của vùng cao và rất có giá trị về văn hoá đồng thời
mang tính đặc hữu của tỉnh Hà Giang. Tuy nhiên, do hệ thống chăn nuôi thâm canh,
nhập giống ngoại có năng suất cao đƣợc đầu tƣ lớn đã dẫn đến nguy cơ mất đi giống
bò này.
Bên cạnh đó, hai loài bò hoang dã là bò tót (Bos gaurus) và bò rừng (Bos
javanicus), ngoài những giá trị sinh học nội tại còn là giá trị di sản đối với quốc gia
và là những nguồn gen quý cần đƣợc bảo tồn. Nhƣng do nạn săn bắt trái phép, phá
huỷ môi trƣờng sống và dịch bệnh đã dẫn đến tình trạng suy giảm nhanh các loài bò
hoang dã này. Số lƣợng bò tót trên cả nƣớc đã giảm xuống mức rất thấp, còn
khoảng 300 cá thể. Trong khi đó, số lƣợng bò rừng chỉ còn khoảng dƣới 100 cá thể.
Hiện nay, hai loài bò hoang này đang đứng bên bờ tuyệt chủng và rất có thể chúng
sẽ chịu chung số phận với loài bò xám (Bos sauveli), ngày nay đã bị coi là tuyệt
chủng ở Việt Nam.
Hiện tại, bò H’mông nuôi tại Hà Giang và hai loài bò tót và bò rừng hoang dã
là những đối tƣợng đƣợc bảo tồn đặc biệt của các chƣơng trình và dự án bảo tồn cấp
Quốc gia. Vì vậy, những thông tin về hiện trạng di truyền của các quần thể bò này
là rất cần thiết và quan trọng để hoạch định các chiến lƣợc bảo tồn bền vững. Xuất
phát từ ý nghĩa thực tế trên, chúng tui tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu tính
đa dạng di truyền của bò nuôi tại tỉnh Hà Giang và bò hoang dã ở Việt Nam bằng
các kỹ thuật di truyền phân tử”
Mục đích của đề tài
Xác định tính đa dạng di truyền và cấu trúc di truyền của bò nuôi tại tỉnh Hà
Giang ở mức độ phân tử làm cơ sở cho việc hoạch định kế hoạch chọn lọc, lai
tạo, phát triển và bảo tồn lâu dài.
Sử dụng các công cụ phân tử để xác định tính đa dạng di truyền của quần thể bò
tót và bò rừng hoang dã đang tồn tại ở một số khu vực của Việt Nam từ các mẫu
phân sinh học nhằm phục vụ cho việc xây dựng những hoạt động bảo tồn phù
hợp.
Nội dung nghiên cứu của đề tài
Sử dụng kỹ thuật microsatellite phân tích tính đa dạng di truyền và cấu trúc di
truyền của quần thể bò nuôi tại tỉnh Hà Giang.
Phân tích tính đa dạng di truyền hệ gen ty thể ở bò nuôi tại Hà Giang sử dụng kỹ
thuật phân tích trình tự ADN vùng D-loop.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu tính đa dạng thực vật trong các hệ sinh thái rừng ở vườn quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Nghiên cứu đặc tính của chitinase tự nhiên và biểu hiện chitinase tái tổ hợp từ chủng nấm Lecanicillium lecanii Y dược 0
D Nghiên cứu khả năng hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên các vật liệu tio2 và khoáng sét bằng phương pháp hóa học tính toán Ngoại ngữ 0
D Nghiên cứu khả năng hấp thụ tetracycline và ciprofloxacin trên bề mặt graphene oxide bằng phương pháp hóa học tính toán Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tính kháng thuốc của vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis tại thành phố Cần Thơ Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số hợp chất chứa vòng furoxan Y dược 0
D Nghiên cứu tổng hợp, cấu trúc và tính chất một số dẫn xuất của quinolin trên cơ sở eugenol từ tinh dầu hương nhu Y dược 1
D Nghiên cứu xác định điều kiện hấp phụ hơi benzen của than hoạt tính, Zeolit A, zeolit Y, zeolit MOR Khoa học Tự nhiên 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top