hoxuan_tai

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Nghiên cứu sự hình thành Enzyme α - Amylaze trong thóc để làm thế liệu trong sản xuất bia





v Vật liệu:

 Giống thóc IR / 59606

 Nguồn gốc: Công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam.

 Mã hiệu tiêu chuẩn :1776 – 2004

 Trạng thái hạt thóc: sạch (>99%), không bị sâu bệnh, tỉ lệ nảy mầm 80% số hạt, hạt cỏ ≤ 13.5%.

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ SÀI GÒN KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM   LUẬN VĂN TỐT NGHIỆPNGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH ENZYME α – AMYLAZE TRONG THÓC ĐỂ LÀM THẾ LIỆU TRONG SẢN XUẤT BIA GVHD: KS.Phạm Lai Vũ Hoàng SVTH: Trần Thị Phương Nga MSSV : 62042590NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁOPhần 1 : Mở đầuPhần 2 : Tổng quanPhần 3 : Thực nghiệmPhần 4 : Kết luận và kiến nghịPhần 1 :MỞ ĐẦU1.1 Mục đíchĐề tài nhằm mục đích xác định một số thông số kĩ thuật thích hợp trong sản xuất malt thóc cho enzyme α – Amylase có hoạt tính cao.1.2 Yêu cầu Xác định được các thông số kĩ thuật thích hợp để đạt được quy trình khảo sát chế biến malt thóc cho enzyme α – Amylase có hoạt tính cao.PHẦN 2 : TỔNG QUAN2.1 Giới thiệu về ngành bia : Lịch sử hình thành bia :Theo lịch sử thì người Ai Cập Cổ Đại là người đầu tiên phát minh ra nước giải khát lên men này.Tình hình phát triển của ngành bia và thị hiếu tiêu dùng bia:Sản xuất bia có tốc độ phát triển khá nhanh, đem lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế cho quốc gia nói chung.Do đặc tính tiêu dùng và tính chất thời vụ mà thị trường bia chịu ảnh hưởng rõ rệt vì thói quen uống bia, sự thay đổi thời tiết giữa các mùa.2.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT BIA Nguyên liệu sản xuất bia:Nước Malt Hoa houblonGạo Nấm menCác chất phụ gia2.3 QUY TRÌNH SẢN XUẤTTHẾ LIỆUMALTNGHIỀNNGHIỀNPHỐI TRỘNPHỐI TRỘNHỒ HÓA,DỊCH HÓAĐẠM HÓAĐƯỜNG HÓALỌC – TÁCH BÃHOUBLON HÓALẮNG TRONGLÀM LẠNHNƯỚC NÓNGRỬA BÃNƯỚCCARAMENHOUBLONBÃ CẶN LÊN MEN CHÍNHLÊN MEN PHỤLỌC TRONGCHIẾT CHAI - LONTHANH TRÙNGSẢN PHẨMBIA HƠINẤM MENNHÂN GIỐNGLỌC CẶNTHU HỒI NẤM MENCHAI, LONRỬA – KHỬ TRÙNGTHU HỒI CO22.4 GIỚI THIỆU VỀ HẠT THÓCVỏ trấuVỏ hạtNội nhũPhôi Mày thóc2.5 GIỚI THIỆU VỀ ENZYME AMYLASE2.5.1 Khái niệm về enzyme Amylase:Amylase thuộc nhóm enzyme thủy phân, xúc tác sự phân giải các liên kết glucoside nội phân tử trong các liên kết polsaccharide với sự tham gia của nước.Amylase của malt thủy phân tinh bột trong (đại mạch, lúa,) thành disaccharide làm cơ chất cho quá trình lên men bởi nấm men.2.5.2 HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ ENZYME AMYLASETinh bộtα – amylasePullulanaseDextrin + oligosaccharideDextrin không nhánhDextrinβ – amylaseamyloglucosidaseMaltoseGlucose2.5.3 VÀI NÉT VỀ ENZYME α – AMYLASE Enzyme α – Amylase có khả năng phân cắt các liên kết α-1,4- glucoside của cơ chất một cách ngẫu nhiên và là enzyme nội bào (endoenzyme). Đặc tính của enzyme α – Amylase :Mỗi phân tử α – Amylase đều có chứa 30 nguyên tử gam Ca/mol.pH tối thích cho hoạt động của α – Amylase từ đại mạch và thóc nảy mầm là 4.7 – 5.4.Độ bền với acid của α – Amylase malt kém hơn so với của nấm mốc.Amylase dễ tan trong nước, trong các dung dịch muối và rượu loãngQUÁ TRÌNH SẢN XUẤT MALT THÓCQuá trình ngâm hạt : Thóc nguyên liệuChần (54oC,3-5phút)NgâmHCl 0.1N, HCHO(40%)Rửa sạch, loại bỏ hạt lépNgâm thóc là quá trình đầu tiên và rất quan trọng, nó ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian ươm mầm, ảnh hưởng đến chất lượng malt thóc.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ngâm hạt:Nhiệt độ của nước ngâm.Độ lớn của hạt.Hàm lượng protein của hạt.Điều kiện khí hậu của vùng gieo trồng thóc.Thành phần hóa học của nước.Quá trình ươm mầm:Mục đích :Chuyển đổi trạng thái của hệ enzyme có trong thóc từ trạng thái “nghỉ” sang trạng thái hoạt động.Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình ươm mầm:Nhiệt độ và thời gian ươm mầm.Thóc sau ngâmƯơm mầm (nhiệt độ, thời gian)Quá trình sấy malt thóc tươi:Sấy malt thóc tươi là một quá trình công nghệ cần thiết nhằm thu được sản phẩm đủ tiêu chuẩn về tính chất cảm quan, lý học, hóa học,Thóc sau ươmSấy malt thóc (nhiệt độ, thời gian)PHẦN 3 : THỰC NGHIỆM3.1 Vật liệu Vật liệu:Giống thóc IR / 59606Nguồn gốc: Công ty cổ phần giống cây trồng Miền Nam.Mã hiệu tiêu chuẩn :1776 – 2004Trạng thái hạt thóc: sạch (>99%), không bị sâu bệnh, tỉ lệ nảy mầm 80% số hạt, hạt cỏ ≤ 13.5%.PHẦN 3 : THỰC NGHIỆM3.2 Phương pháp nghiên cứu:Xác định trọng lượng 1000 hạtXác định ẩm độ.Xác định năng lực nảy mầm bằng phương pháp BRF.Xác định hoạt tính enzyme α – Amylase bằng phương pháp Rukhlideva.Xác định hàm lượng đường bằng phương pháp Schaffer – Hartmann.Xác định hoạt lực của Malt và Malt thóc3.3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN3.3.1 Xác định ẩm độThời gianẨm độ (%)Nhiệt độ 20oCNhiệt độ 22oCNhiệt độ 24oCNhiệt độ 26oCNhiệt độ 28oCNhiệt độ 30oC011.41511.41511.41511.41511.41511.4151234.3234.51337.8737.39537.25338.1472435.7435.58739.1639.3339.97439.1613637.7236.70340.2740.31341.48240.4764839.4537.64742.1842.50942.95343.4076041.6641.67741.0940.44940.49239.3927240.3237.6139.7539.95338.98738.7038439.5837.60337.8938.6938.67538.5279639.1237.54737.8138.29538.18938.52610839.0737.53337.78337.32937.45238.37912039.0337.537.6337.25637.24113238.9337.4137.5637.12837.115 14438.8937.337.42  15638.8437.28   Bảng 3.3.1:Sự biến đổi giá trị ẩm độ ở các nhiệt độ theo thời gian :Biểu đồ biểu diễn giá trị ẩm độ cực đại tại các nhiệt độ khảo sát3.3.2 Xác định hoạt tính enzyme α – Amylase bằng phương pháp RukhliadevaThời gian (giờ)Hoạt tính của enzyme α – Amylase (đv/g)Nhiệt độ 20oCNhiệt độ 22oCNhiệt độ 24oCNhiệt độ 26oCNhiệt độ 28oCNhiệt độ 30oC0000000120.00030.00040.000430.00050.000540.0004240.00270.0030.00430.00330.00480.003360.01130.0050.00890.00760.01260.011480.01540.00870.01310.01070.01780.0145600.02120.01230.02030.01370.02470.0173720.02330.01870.02570.01840.02980.0203840.02520.02640.03060.02390.03210.0252960.02950.03020.03170.03410.03350.03581080.03080.03190.03280.03570.03480.02971200.03140.03260.03370.03760.0361 1320.03210.03320.03520.03310.03191440.03310.03410.0316 1560.0280.0274  Bảng 3.3.2 : Sự biến đổi hoạt tính enzyme α – Amylase theo thời gian Nhiệt độ 20oCHình 3.3.2.1: Biểu đồ biễu diễn sự biến đổi hoạt tính enzyme α – Amylase ở nhiệt độ 20oC.Hình 3.3.2.2: Hoạt tính enzyme α – Amylase ở nhiệt độ 20oC sau 144 giờ.Nhiệt độ 22oCHình 3.3.2.3:Biểu đồ biễu diễn sự biến đổi hoạt tính enzyme α – Amylase ở nhiệt độ 22oC Hình 3.3.2.4: Hoạt tính enzyme α – Amylase ở nhiệt độ 22oC sau 144 giờ.Nhiệt độ 24oCHình 3.3.2.5: Biểu đồ biễu diễn sự biến đổi hoạt tính enzyme α – Amylase ở nhiệt độ 24oC.Hình 3.3.2.6 : Hoạt tính enzyme α – Amylase ở nhiệt độ 24oC sau 132 giờ.Nhiệt độ 26oCHình 3.3.2.7: Biểu đồ biễu diễn sự biến đổi hoạt tính enzyme α – Amylase ở nhiệt độ 26oCHình 3.3.2.8 : Hoạt tính enzyme α – Amylase ở nhiệt độ 26oC sau 120 giờ.Nhiệt độ 28oCHình 3.3.2.9: Biểu đồ biễu diễn sự biến đổi hoạt tính enzyme α – Amylase ở nhiệt độ 28oC Hình 2.2.2.10: Hoạt tính enzyme α – Amylase ở nhiệt độ 28oC sau 120 giờ.Nhiệt độ 30oCHình 3.3.2.11: Biểu đồ biễu diễn sự biến đổi hoạt tính enzyme α – Amylase ở nhiệt độ 30oC.Hình3.3.2.12: Hoạt tính enzyme α – Amylase ở nhiệt độ 30oC sau 96 giờTóm lại: Hình 3.3.2: Biểu đồ biểu diễn hoạt tính enzyme α – Amylase cực đại tại các nhiệt độ khảo sátTrong 6 nhiệt độ khảo sát trên 26oC là nhiệt độ tối ưu để hoạt tính enzyme α – Amylase cao nhất được xác định theo chu kỳ 12 giờ.3.3.3 Xác định nồng độ đường bằng phương pháp Schaffer - HartmannThời gian (giờ)Nồng độ đường (mg /ml)Nhiệt độ 20oCNhiệt độ 22oCNhiệt độ 24oCNhiệt độ 26oCNhiệt độ 28oCNhiệt độ 30oC0530.638530.638530.638530.638530.638530.63812530.646530.642530.668530.684530.641530.65724530.654530.654530.694530.708530.656530.66136530.662530.662530.756530.765530.752530.68248530.731530.783530.86530.787530.914530.73560530.748530.833531.002530.803530.972530.93372530.81530.913531.065530.923531.101531.12384530.89531.038531.107531.127531.128531.13996530.926531.078531.128531.148531.159531.164108531.0025531.106531.136531.182531.165531.16120531.072531.126531.147531.205531.172132531.117531.132531.152531.201531.17 144531.138531.143531.145 156531.132531.14531.149   Bảng 3.3.3 : Sự biến đổi nồng độ đường theo thời gian:Nhiệt độ 20oCHình 3.3.3.1 : Biểu đồ biểu diễn sự biến đổi nồng độ đường theo thời gian tại nhiệt độ 20oC.Hình 3.3.3.2 :Hàm lượng đường tại nhiệt độ 20oC sau 144 giờ.(sau khi đun sôi 15 phút, làm nguội và cho 5ml H2SO4).Nhiệt độ 22oCHình 3.3.3.3 : Biểu đồ biểu diễn sự biến đổi nồng độ đường theo thời gian tại nhiệt độ 22oC.Hình 3.3.3.4 :Hàm lượng đường tại nhiệt độ 22oC sau 144 giờ .(sau khi đun sôi 15 phút, làm nguội và cho 5ml H2SO4).Nhiệt độ 24oCHình 3.3.3.5: Biểu đồ biểu diễn sự biến đổi nồng độ đường theo thời gian tại nhiệt độ 24oC.Hình 3.3.3.6 :Hàm lượng đường tại nhiệt độ 24oC sau 132 giờ.(sau khi đun sôi 15 phút, làm nguội và cho 5ml H2SO4).Nhiệt độ 26oCHình 3.3.3.7 : Biểu đồ biểu diễn sự biến đổi nồng độ đường theo thời gian tại nhiệt độ 26oC.Hình 3.3.3.8 :Hàm lượng đường tại nhiệt độ 26oC sau 120 giờ.(sau khi đun sôi 15 phút, làm nguội và cho 5ml H2SO4 Nhiệt độ 28oCHình 3.3.3.9: Biểu đồ biểu diễn sự biến đổi nồng độ đường theo thời gian tại nhiệt độ 28oCHình 3.3.3.10 :Hàm lượng đường tại nhiệt độ 28oC sau 120 giờ.(sau khi đun sôi 15 phút, làm nguội và cho 5ml H2SO4).Nhiệt độ 30oCHình 3.3.3.11: Biểu đồ biểu diễn sự biến đổi nồng độ đường theo thời gian tại nhiệt độ 30oC.Hình 3.3.3.12 :Hàm lượng đường tại nhiệt độ 30oC sau 96 giơ.ø (sau khi đun sôi 15 phút, làm nguội và cho 5ml H2SO4).Tóm lại :Hình 3.3.3:Biểu đồ biễu diễn nồng độ đường cực đại tại các nhiệt độ ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu sự thỏa mãn của người dân trong bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của người dân về nhà ở tái định cư tại các dự án xây dựng lại nhà chung cư cũ Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu sự khác nhau về nhu cầu sử dụng dịch vụ hẹn hò của người việt tại hà nội theo độ tuổi Văn hóa, Xã hội 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu sự luận giải về dịch đồ học chu tử của nho gia việt nam thời trung đại Văn hóa, Xã hội 0
D Nghiên Cứu Giải Pháp Cải Thiện Hiệu Năng Mạng Cảm Biến Không Dây Đa Sự Kiện Công nghệ thông tin 0
D Nghiên cứu sự hài lòng của du khách nội địa đối với khu du lịch sinh thái phong nha – kẻ bàng, tỉnh quảng bình Luận văn Kinh tế 0
D nghiên cứu sự tham gia của hội cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới tại huyện gia lâm, thành phố hà nội Nông Lâm Thủy sản 2
D Nghiên cứu tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn kết của nhân viên với tổ chức trong các doanh nghiệp việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu tác động của văn hóa doanh nghiệp đến sự gắn bó của nhân viên – khảo sát tại một số công ty xây dựng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top