Download Luận văn Nghiên cứu mức độ hài lòng khách du lịch nội địa đối với chất lượng dịch vụ du lịch trọn gói của khách sạn Thanh Trà

Download Luận văn Nghiên cứu mức độ hài lòng khách du lịch nội địa đối với chất lượng dịch vụ du lịch trọn gói của khách sạn Thanh Trà miễn phí





MỤC LỤC

Trang
Chương 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4.1 Không gian nghiên cứu 3
1.4.2 Thời gian nghiên cứu 3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 3
1.4.4 Nội dung nghiên cứu 3
1.5 Lược khảo tài liệu 3
1.6 Cấu trúc đề tài 6
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7
2.1 Phương pháp luận 7
2.1.1 Khung lý thuyết nghiên cứu 7
2.1.2 Các khái niệm cơ bản về dịch vụ 7
2.1.3 Các loại hình du lịch 10
2.1.4 Các đặc tính của SPDL 12
2.2.5 Các nhu cầu khác của khách DL 13
2.1.6 Lý thuyết mô hình SERVQUAL và SERVPERF 15
2.2 Phương pháp nghiên cứu 16
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 16
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu 18
2.2.3 Mô hình hồi qui nghiên cứu 24
Chương 3: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHÁCH SẠN THANH TRÀ 25
3.1 Giới thiệu về công ty lương thực trà vinh 25
3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 25
3.1.2 Chức năng và lĩnh vực hoạt động 26
3.1.3 Các đơn vị trực thuộc 26
3.1.4 Chiến lược và phương hướng phát triển năm 2012 27
3.2 Giới thiệu chung khách sạn Thanh Trà 27
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 27
3.2.2 Lĩnh vực và phạm vi hoạt động 28
3.2.3 Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động 28
3.2.4 Bộ phận kinh doanh lữ hành 31
3.2.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của khách sạn Thanh Trà 34
3.2.6 Điểm mạnh và điểm yếu 38
Chương 4: NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ HÀI LÒNG KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH TRỌN GÓI CỦA KHÁCH SẠN THANH TRÀ 40
4.1 Sơ lược tình hình hoạt động kinh doanh 40
4.2 Thống kê mô tả kết quả nghiên cứu 41
4.2.1 Thông tin về đối tượng nghiên cứu 41
4.2.2 Nhu cầu đi du lịch 42
4.2.3 Cách tiếp cận thông tin và lý do chọn tour 45
4.3 Phân tích mức độ hài lòng của du khách đối với dịch vụ DL trọn gói của khách sạn Thanh Trà 47
4.3.1 Phân tích mức độ hài lòng đối với HDV 48
4.3.2 Phân tích mức độ hài lòng đối với CSLT 49
4.3.3 Phân tích mức độ hài lòng đối với PTVC 50
4.3.4 Phân tích mức độ hài lòng đối với PCNĐ 51
4.3.5 Phân tích mức độ hài lòng đối với chi phí 52
4.3.6 Phân tích khả năng quay lại và giới thiệu cho người thân 53
4.4 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng 54
4.4.1 Đánh giá thang đo chất lượng dịch vụ bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha. 55
4.4.2 Đánh giá thang đo CLDV bằng phân tích EFA 59
4.4.3 Đánh giá thang đo thành phần chi phí bỏ ra bằng EFA 65
4.4.4 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến mức độ hài lòng khách du lịch 67
Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA KHÁCH SẠN THANH TRÀ 72
5.1 Những giải pháp nâng cao CLDV 72
5.1.1 Đối với PTVC 72
5.1.2 Đối với HDV 72
5.1.3 Đối với cơ sở lưu trú 73
5.1.4 Đối với phong cảnh du lịch 74
5.1.5 Đối với chi phí bỏ ra 74
5.2 Giải pháp phát triển du lịch 75
5.2.1 Quảng cáo 75
5.2.2 Thiết kế tour 76
5.2.3 Tận dụng tiềm năng tỉnh 77
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78
6.1 Kết luận 78
6.2 Kiến nghị 79
6.2.1 Đối với du lịch Thanh Trà 79
6.2.2 Đối với chính quyền địa phương 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO 81
PHỤ LỤC
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

ạnh tranh không bằng. Và trong 6 tháng năm 2011 doanh thu của 2 mảng này cũng không có tăng đáng kể.
Đối với chi phí, nhìn chung qua các năm đều tăng, do hoạt động nhiều thì chi phí sẽ tăng, sự biến động tiền tệ dẫn đến giá các nguyên vật liệu đầu vào tăng, quyết định chính phủ thay đổi về lương của nhân viên, nền kinh tế lạm phát mạnh, giá xăng, dầu, điện, nước liên tục tăng …đó chính là các nguyên nhân dẫn đến việc tăng chi phí đầu vào qua các năm.
Lợi nhuận, nhìn chung qua các năm tăng tương đối đồng đều, có thể đáng giá hoạt động kinh doanh của khách sạn Thanh Trà có hiệu quả. Năm đầu lợi nhuận là 72,42 triệu đồng, tuy lợi nhuận không cao nhưng kết quả khá tốt, vì mới đi vào hoạt động trong năm đầu mà đã có lợi nhuận. Thông thường các doanh nghiệp hoạt động trong những năm đầu thường hòa vốn hay lỗ. Đến năm 2009, 2010 lợi nhuận lần lượt đạt 718,13 và 737,68 triệu đồng, trong đó đóng góp lợi nhuận chủ yếu là từ khách sạn, nhà hàng và lữ hàng 2 mảng còn lại đóng góp không đáng kể. Trong 6 tháng 2011, lợi nhuận đạt 520,28 triệu đồng đóng góp nhiều nhất là từ hoạt động nhà hàng, kế đến là mảng khách sạn và một phần là từ các mảng còn lại.
Tóm lại một đơn vị mới đi vào hoạt động kinh doanh có hiệu quả là rất tốt, tuy nhiên để đạt được kết quả như vậy nhờ vào sự hỗ trợ từ Công Ty Lương Thực Trà Vinh và đội ngũ lãnh đạo tài năng và năng động.
3.2.6 Điểm mạnh và điểm yếu của khách sạn Thanh Trà
* Điểm mạnh
- Tình hình kinh doanh của khách sạn chuyển biến theo chiều hướng tích cực nhờ sự hỗ trợ, quan tâm đặc biệt của lãnh đạo Công Ty Lương Thực.
-Vị trí của khách sạn nằm ngay trung tâm thị xã, gần với các tổ chức cơ quan ban ngành trong tỉnh, thuận tiện cho cán bộ công nhân viên Nhà nước trong và ngoài tỉnh liên hệ công tác hay khách tham quan du lịch đến tham quan và lưu trú tại Trà Vinh.
- Nhờ có chính sách hoa hồng hợp lý nên nguồn khách trong thời gian qua tương đối ổn định.
- Kiến trúc xây dựng khách sạn đẹp, nội ngoại thất bố trí hợp lí, toàn cảnh được thiết kế thống nhất, đầy đủ tiện nghi. Chất lượng phục vụ chu đáo tận tình làm thỏa mãn nhu cầu khách hàng. Khách sạn đảm bảo tốt các yêu cầu về dịch vụ, là một trong những khách sạn lớn và đạt tiêu chuẩn cao trong tỉnh1
- Yếu tố con người đóng vai trò quan trọng nhất trong mọi hoạt động của doanh nghiệp vì con người sẽ điều hành công việc, do đó Thanh Trà đã sớm tuyển dụng và đào tạo lực lượng tham gia điều hành có kinh nghiệm, có chuyên môn về du lịch.
- Thị trường lữ hành rất tiềm năng, do các tổ chức lữ hành hoạt động trong tỉnh còn ít và chưa có chủ động trong việc khai thác nguồn thị trường khách dồi dào. Công Ty Lương Thực Trà Vinh có nhiều mối quan hệ với các cơ quan, đoàn thể, xí nghiệp, các ban ngành trong tỉnh nên thuận lợi cho việc tìm kiếm khách hàng.
* Điểm yếu
- Do tổ chức bộ máy quá lớn, nhân sự quá đông nên chưa khai thác hết các dịch vụ tại khách sạn.
- Mới đi vào hoạt động nên việc tìm kiếm khách hàng gặp khó khăn. Do chưa có nguồn khách hàng sẵn có mà phải tìm kiếm khách hàng, chưa được biết đến nên rất khó khăn trong việc khai thác hoạt động. Còn gặp đôi chút khó khăn về việc tìm nhà cung ứng các dịch vụ cho lữ hành do mới đi vào hoạt động.
- Đội ngũ nhân viên phục vụ đa số mới được đào tạo ngắn hạn, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn, khám phá thực tế những chương trình du lịch mới trong lĩnh vực du lịch.
- Tuy đã khai thác được hoạt động lữ hành nhưng là loại hình mới, nên việc tìm nguồn khách hàng ổn định trong tương lai cần tốn nhiều thời gian và chi phí.
- Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt và cũng chưa khai thác hết các dịch vụ kèm theo tại khách sạn như bán vé máy bay, đổi ngoại tệ…
- Riêng nhà hàng không đủ diện tích để nhận tiệc cưới hay hội nghị khách hàng với số lượng khách lớn.
-Khó khăn trong việc cạnh tranh với các đơn vị kinh doanh lữ hành tư nhân do những đơn vị này có thể bỏ qua phần thuế VAT nhằm giảm giá bán, và họ linh động về giá cả nhiều hơn so với các đơn vị kinh doanh nhà nước.
Tóm tắt, trong chương này tác giả đã giới thiệu sơ lược về chức năng hoạt động, cơ cấu tổ chức, lĩnh vực kinh doanh,... của công ty lương thực Trà Vinh và đơn vị trực thuộc khách sạn Thanh Trà. Tác giả cũng phân tích sơ bộ về kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm và từ đó rút ra được một số điểm mạnh và điểm yếu của khách sạn.
Chương 4
MỨC ĐỘ HÀI LÒNG KHÁCH DU LỊCH NỘI ĐỊA ĐỐI VỚI
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DU LỊCH TRỌN GÓI CỦA
KHÁCH SẠN THANH TRÀ
4.1 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH KHÁCH ĐI DU LỊCH
Bảng 4.1: LƯỢNG KHÁCH NĂM 2009, 2010 VÀ 6 THÁNG 2011
Chỉ tiêu
ĐVT
2009
2010
6 tháng 2011
2010 so với 2009
số
%
Lượt khách
Lượt
253
 1.246
 657
 993
 392,49
Ngày Khách
Ngày
693
  4.850
 1.797
 4.157
 599,86
(Nguồn khách sạn Thanh Trà, 2011)
Qua bảng trên cho ta thấy lượng khách qua các năm tăng dần. Cụ thể năm 2009 DL Thanh Trà chỉ đón được có 9 đoàn khách với số lượt là 253 và ngày khách là 693. Năm 2009, DL Thanh Trà đón khách với số lượng thấp là do mảng lữ hành mới đi vào hoạt động chưa được biết đến. Mặc dù đi vào hoạt động vào ngày 1/1/2009 là giai đoạn gần tết nguyên đáng nhưng số lượng khách vẫn không nhiều là do một số khách hàng đã có kí hợp đồng với các doanh nghiệp lữ hành khác và người dân ở địa phương vào ngày tết thì có thói quen thích đi chơi tự túc thăm bạn bè, người thân ích đi DL nên lượng khách không cao. Năm 2010, thì lượng khách của DL Thanh Trà tăng lên đáng kể với số lượt khách là 1.246 tăng 993 (tăng 392,49%) lượt khách và 4.850 ngày khách tăng 4.157 (tăng 599,86%) ngày khách so với năm 2009. Nguyên nhân là do DL Thanh Trà đã thành lập được 1 năm nên được nhiều khách biết đến. Trong năm có nhiều ngày lễ lớn, kì nghỉ hè...và đặc biệt vào thời điểm gần cuối năm có lễ hội Festival Hoa Đà Lạt nên góp phần làm lượng khách Thanh Trà trong năm tăng lên đáng kể. Mặc khác, đối tượng khách chính của DL Thanh Trà là các đoàn thể, cơ quan, học sinh, sinh viên, các xí nghiệp. Do đó, trong năm này Thanh Trà đã tranh thủ cơ hội thiết kế nhiều tour linh động, phù hợp với từ đối tượng cụ thể. Trong 6 tháng năm 2011, lữ hành của Thanh Trà có số ngày khách và lượt khách cao hơn cả năm 2009. Vì trong 6 tháng đầu năm có nhiều ngày nghỉ tết, lễ, kì nghỉ hè của học sinh, sinh viên là điều kiện tốt để hoạt động lữ hành có hiệu quả nên Thanh Trà đã tăng cường quảng bá nhằm thu hút khách du lịch ngày càng nhiều.
4.2 THỐNG KÊ MÔ TẢ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2.1 Thông tin về đối tượng nghiên cứu
Bảng 4.2: SƠ LƯỢC THÔNG TIN KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ DU LỊCH CỦA THANH TRÀ
Nhân tố
Đặc điểm
Tần số
%
Giới tính
 Nam
44 
44 
 Nữ
56 
56
Nghề nghiệp
Cán bộ
11
11
 Nhân viên văn phòng
17
17
 Kinh doanh
 25
 25
 Giáo viên
 14
 14
Học sinh/sinh viên
24
24
 Công nhân
9
 9
Độ tuổi
 18-24
33
33
 25-31
 21
21
 32-38
 15
15
 39-45
 14
14
 >45
 17
17
Thu nhập
 <1.500.000
4
4
 1.500.000-3...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu ứng dụng PLC để đo, điều khiển và cảnh báo mức nước trong bể sử dụng cảm biến alalog là module mở rộng ADC của PLC Khoa học kỹ thuật 0
A Nghiên cứu ảnh hưởng của các mức năng lượng trao đổi và protein thô trên sự sinh trưởng phát dục và tỷ lệ đẻ của gà nòi ở đồng bằng sông cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nghiên cứu mức độ công bố thông tin kế toán của các doanh nghiệp ngành xây dựng yết giá tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển mức nước bình cấp trên nền centum vp Khoa học kỹ thuật 0
V Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của một số độc chất kim loại nặng (cd2+, hg2+) lên quá trình sinh trưởng Khoa học Tự nhiên 0
F Nghiên cứu ứng dụng điều khiển mờ cho hệ thống điều khiển mức nước và kiểm chứng trên Matlab Simulin Công nghệ thông tin 0
R Nghiên cứu mức độ hài lòng của khách hàng mua thuốc tại các nhà thuốc trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Y dược 0
L Nghiên cứu hành vi và mức độ thoả món của khỏch hàng tới quỏn cà phờ bờm, địa chỉ:101-E5-Bách Khoa Luận văn Kinh tế 0
D Các nhân tố tác động đến mức độ định dưới giá IPO trong ngắn hạn nghiên cứu thực nghiệm tại Hose Tài chính, Chứng khoán 0
D Nghiên cứu mức độ định dưới giá các cổ phiếu phát hành lần đầu ra công chúng tại Việt Nam Tài chính, Chứng khoán 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top