Download miễn phí Đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất thép mác Z50CD15 dùng để chế tạo khuôn ép thức ăn gia súc





MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 4
1. TỔNG QUAN 5
1.1. Giới thiệu thép không gỉmáctenxit có chứa Crôm, Molipđen và Vanadi 5
1.2. Ảnh hưởng của các nguyên tốhợp kim lên cấu trúc và tính chất của
thép không gỉmáctenxit. 6
1.3. Nhiệt luyện thép không gỉmáctenxit 11
1.4. Thép không gỉmáctenxit mác Z50CD15. 12
1.5. Lựa chọn mác thép làm khuôn ép thức ăn gia súc. 13
1.5.1. Công nghệchếbiến thức ăn gia súc. 13
1.5.2. Lựa chọn mác thép làm khuôn ép thức ăn gia súc 15
2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16
2.1. Nội dung nghiên cứu 16
2.2. Phương pháp nghiên cứu 16
3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 17
3.1. Công nghệsản xuất thép hợp kim mác Z50CD15 17
3.1.1. Công nghệluyện thép 17
3.1.2. Công nghệtinh luyện 20
3.1.3. Công nghệ đúc chi tiết 23
3.1.4. Công nghệrèn 23
3.1.5. Công nghệnhiệt luyện 25
3.2. Các tính chất của thép Z50CD15 27
3.2.1. Thành phần hoá học 27
3.2.2. Tính chất cơlý 27
3.2.3. Cấu trúc pha 28
3.2.4. Tính chống gỉcủa thép 32
3.3. Chếtạo sản phẩm 33
4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ36
4.1. Kết luận 36
4.2. Kiến nghị36
5. TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
6. PHỤLỤC 38



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

trình ram là cấu trúc hợp kim ở trạng thái ổn định, độ cứng
giảm đi nhưng tính dẻo tăng lên. Các tính chất khác như tính chống gỉ cũng
được tăng lên.
1.4. Thép không gỉ máctenxit mác Z50CD15.
Thép không gỉ máctenxit mác Z50CD15 thuộc về nhóm thép có chứa
14,5%Cr và được hợp kim hoá thêm các nguyên tố hợp kim Mo và V. Đây là hệ
thép đã được nghiên cứu và sản xuất ở nhiều nước trên thế giới. Các nước đã
đưa ra tiêu chuẩn hoá mác thép này. Bảng 2 đưa ra mác thép, tiêu chuẩn và
thành phần hoá học của loại thép này của các nước như Nhật Bản, Liên Xô cũ,
Đức và Pháp.
Bảng 2: Thành phần hoá học mác thép Z50CD15 và các mác tương đương
STT Mác Tiêu Thành phần hoá học của các nguyên tố (%)
thép chuẩn C Si Mn P S Cr Mo V Ni
1 4Cr13 Nga 0,36-
0.45
≤ 0,6 ≤ 0,8 ≤0,035 ≤0,03 12,0-
14,0
- - -
2 SUS420J2 Nhật 0,26- ≤ 1,0 ≤ 1,0 ≤0,04 ≤0,03 12,0- - - ≤ 0,6
13
Chế độ gia công thép không gỉ máctenxit mác Z50CD15 như sau:
- Chế độ rèn: 1100-9000C. Sản phẩm sau rèn được làm nguội chậm.
- Chế độ ủ: 800-8600C. Tốc độ làm nguội 300C/giờ.
- Chế độ tôi: 1000-10500C. Môi trường làm nguội là dầu.
- Chế độ ram: Ram cao tại nhiệt độ 6000C. Môi trường là không khí
Tính chất cơ lý tính của thép sau nhiệt luyện như sau:
σb : ≥950 MPa
σ0,2: ≥750 MPa
δ: ≥9 %
Cấu trúc của thép không gỉ Z50CD15 sau khi nhiệt luyện là máctenxit, δ-
pherit và cácbít các loại.
Ngoài ra, thép không gỉ máctenxit còn có tính chống gỉ cao trong một số
môi trường ăn mòn.
Chính vì có các tính chất cơ lý tính cao như vậy mà thép không gỉ
máctenxit Z50CD15 được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp như cơ
khí, hoá chất,…
1.5. Lựa chọn mác thép làm khuôn ép thức ăn gia súc.
1.5.1. Công nghệ chế biến thức ăn gia súc.
Từ nguyên liệu thức ăn chăn nuôi ở dạng bột để có sản phẩm dạng viên chủ
yếu phải trải qua ba công đoạn:
- Công đoạn chuẩn bị nguyên liệu
- Công đoạn tạo hình viên
- Công đoạn sử lý sau khi tạo viên
Dựa vào yêu cầu về thức ăn của từng vật nuôi khác nhau mà có các thiết bị
cụ thể khác nhau. Căn cứ vào công nghệ chuẩn bị nguyên liệu khác nhau và
công nghệ sử lý tạo viên, ta có thể chia thành công nghệ tạo viên cho gia súc, gia
cầm với công nghệ tạo viên thức ăn thủy sản. Sơ đồ lưu trình công nghệ chủ yếu
của nó được thể hiện trên hình 7.
0,40 14,0
3 X46Cr13
(14034)
Đức 0,42-
0,50
≤ 1,0 ≤ 1,0 ≤0,045 ≤0,03 12,50-
14,50
- - -
4 X38Cr13
(14031)
Đức 0,35-
0,42
≤ 1,0 ≤ 1,0 ≤0,045 ≤0,03 12,50-
14,50
- - -
5 Z44C14 Pháp 0,40-
0,48
≤ 1,0 ≤ 1,0 ≤0,04 0,015-
0,03
12,50-
14,50
- - -
6 Z50CD15 Pháp 0,45-
0,55

0,75
≤ 1,0 ≤0,04 ≤0,015 14,0-
15,0
0,5-
1,0
0,1-
0,2
-
7 Z50C15 Pháp 0,45-
0,55
≤0,75 ≤ 1,0 ≤0,04 ≤0,015 14,5-
15,5
- - -
14
Hình 7: Lưu trình công nghệ chế biến thức ăn gia súc dạng viên
Trong lưu trình trên, công đoạn tạo hình viên đóng một vai trò vô cùng
quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và công suất của dây chuyền chế
biến. Nguyên lý của công đoạn tạo hình viên như sau:
Máy ép tạo viên gồm có một trục đặc bên trong và một trục rỗng bao ở
ngoài, nghĩa là 2 trục lồng vào nhau. Trục rỗng có 2 ổ bi, vòng ngoài của ổ bi
lắp vào 2 thân ổ lắp chặt vào thành máy. Một đầu trục có mặt bích để lắp khuôn
ép. Khi trục rỗng quay thì khuôn ép quay theo tốc độ quay của khuôn. Căn cứ
vào đặc tính của nguyên liệu và đường kính của viên để chọn tốc độ quay của
khuôn sao cho phù hợp. Theo kinh nghiệm thì với khuôn ép có đường kính lỗ bé
thì phải sử dụng tốc độ tiếp tuyến tương đối cao, còn với khuôn có đường kính
lỗ khuôn lớn thì phải sử dụng tốc độ tiếp tuyến nhỏ. Tốc độ tiếp tuyến của khuôn
có ảnh hưởng đến hiệu suất tạo viên, đến tiêu hao năng lượng và độ bền chắc
của viên. Trong phạm vi nhất định, tốc độ tiếp tuyến của khuôn cao thì năng suất
cao, năng lượng tiêu hao cao, độ cứng của viên và tỉ lệ hồ hoá của bột cũng tăng
lên. Nói chung, với đường kính lỗ khuôn là 3,2 ÷ 6,4mm thì tốc độ tiếp tuyến
của khuôn rất cao có thể đạt tới 10,2m/s; còn khi đường kính lỗ khuôn 16 ÷
19mm thì tốc độ tiếp tuyến của khuôn ép là 6,1÷ 6,6m/s.
Trong thiết bị ép thức ăn, trục đặc không quay và được lắp ổ đỡ trên một
đầu của trục đặc có một mặt bích .Trên mặt bích đó được lắp 2 hay 3 quả lô ép.
Quả lô ép quay trơn quanh mình nó. Khe hở giữa quả lô ép với khuôn ép được
điều chỉnh thích hơp thì mới ép tạo thành viên. Khe hở này nói chung là từ 0,1
đến 0,3mm. Nguyên lý làm việc của buồng ép viên như trên hình 8.
Thùng chứa
Cấp liệu
Phun hơi nước
Trộn
Tạo viên Sấy, làm mát
Bẻ mảnh
Phân loại
Thành phẩm
Bao gói sản phẩm
15
Hình 8: Nguyên lý làm việc của buồng ép viên
1 Khuôn ép 11 Bulông điều chỉnh
2 Bulông kẹp chặt 12 Bulông điều chỉnh
3 Quả lô ép 13 Đai ốc chống nới lỏng
4 Đai ốc chống nới lỏng 14 Bánh răng điều tiết
5 Bulông điều chỉnh 15 Quả lô ép
6 Bánh răng điều tiết 16 Bulông kẹp chặt
7 Đai ốc chống nới lỏng 17 Dao cắt viên
8 Bulông điều chỉnh 18 Viên
9 Dao gạt liệu vào 19 Khu vực vật liệu để tạo viên
10 Đai ốc chống nới lỏng
1.5.2. Lựa chọn mác thép làm khuôn ép thức ăn gia súc.
Như trên đã trình bày, khuôn ép
thức ăn gia súc cần có tính chịu
mài mòn khi làm việc, tính chống gỉ
khi tiếp xúc với các loại thức ăn khác
nhau. Để đáp ứng các yêu cầu này,
thép không gỉ máctenxit loại Z50CD15
có độ bền cơ học cao, tính chống gỉ tốt
hoàn toàn đáp ứng các yêu cầu trên.
Hiện nay trên thế giới đang sử
dụng vật liệu X46Cr13 cho khuôn và
lô ép tại các nhà máy chế biến thức ăn
gia súc.
Hình dạng của một khuôn ép thức
ăn gia súc được thể hiện trên hình 9:
Hình 9: Khuôn ép thức ăn gia súc
16
2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
Đề tài sẽ tiến hành các nội dung nghiên cứu như sau:
- Nghiên cứu lựa chọn mác thép hợp kim phù hợp để chế tạo khuôn ép thức
ăn gia súc;
- Nghiên cứu xác định công nghệ chế tạo thép hợp kim mác Z50CD15 bao
gồm các khâu:
Công nghệ luyện thép
Công nghệ tinh luyện
Công nghệ gia công áp lực
Công nghệ nhiệt luyện
- Đánh giá chất lượng vật liệu: thành phần hoá học, tính chất cơ lý, cấu trúc
và khả năng chống ăn mòn.
- Chế tạo 03 khuôn ép thức ăn gia súc, dùng thử và đánh giá chất lượng
cũng như khả năng sử dụng.
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Để đảm bảo kết quả nghiên cứu có độ tin cậy cao, đề tài đã sử dụng các phương
pháp và thiết bị nghiên cứu sau:
- Dựa trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu, tiêu chuẩn về thép hợp kim và điều
kiện làm việc của khuôn ép thức ăn gia súc để lựa chọn mác thép.
- Sử dụng lò trung tần của Trung Quốc để nghiên cứu xác định công nghệ
nấu luyện, thiết bị tinh luyện điện xỉ 750KVA để tiến hành tinh luyện
thép, búa rèn 750kg, lò nung, tui và ram để xác định công nghệ rèn và
nhiệt luyện thép hợp kim mác Z50CD15.
- Sử dụng phương pháp phân tích hoá học truyền thống và phương pháp
phân tích quang phổ trên thiết bị ARL 3460 để xác định thành ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nghiên cứu lợi thế cạnh tranh của Tổng công ty Viễn thông Viettel Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên Cứu Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty Bưu Điện Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Ảnh hưởng của nợ công tới tăng trưởng kinh tế nghiên cứu thực nghiệm tại đông nam á Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu quy trình công nghệ trích ly triterpenoid từ nấm linh chi, ứng dụng cho chế biến thực phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu công nghệ bọc hạt để sản xuất phân Urê thông minh Nông Lâm Thủy sản 0
D Nghiên cứu, ứng dụng mô hình matlab - simulink để tính toán đánh giá lưới điện phục vụ công tác đào tạo Khoa học kỹ thuật 0
D Phân tích môi trường kinh doanh Công ty nghiên cứu Công ty Lữ hành Hanoitourist Văn hóa, Xã hội 0
D Tác động của các yếu tố căng thẳng trong công việc đến sự gắn kết của nhân viên nghiên cứu tình huống tại công ty KODA Sài Gòn Y dược 0
D Nghiên cứu, quy hoạch hệ thống trang thiết bị thí nghiệm công nghệ cơ khí theo định hướng CAD/CAM/CNC Khoa học kỹ thuật 0
D Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực kế toán tại trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp Luận văn Sư phạm 1

Các chủ đề có liên quan khác

Top