daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI CÁM ƠN...................................................................................................................i
MỤC LỤC ...................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ....................................................vi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ........................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG................................................................................ viii
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ............................................................................................ix
PHẦN I: MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài...............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................3
2.1. Mục tiêu tổng quát....................................................................................................3
2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................3
3. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................3
3.1. Phương pháp thu thập số liệu điều tra ......................................................................3
3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu....................................................................4
3.3. Các phương pháp phân tích:.....................................................................................4
3.4. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo:...................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................4
4.1. Đối tượng, nội dung nghiên cứu...............................................................................4
4.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................4
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ........................................................................................5
1.1. Lý luận cơ bản về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ..........................5
1.1.1. Khái niệm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ..........................5
1.1.1.1. Khái niệm về đầu tư............................................................................................5
1.1.1.2. Khái niệm cơ sở hạ tầng .....................................................................................5
1.1.1.3. Khái niệm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.................................6
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ

1.1.1.4. Vai trò, đặc điểm và chức năng của đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông đường bộ .................................................................................................8
1.2. Vốn ngân sách nhà nước.........................................................................................12
1.2.1. Khái niệm vốn ngân sách nhà nước.....................................................................12
1.2.2. Vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ ..................................15
1.2.3. Vai trò của vốn ngân sách nhà nước đối với đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng
giao thông đường bộ .......................................................................................15
1.3. Hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông đường bộ ...............................................................................................17
1.3.1. Hiệu quả kinh tế...................................................................................................17
1.3.2. Hiệu quả xã hội....................................................................................................19
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước vào đầu
tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.............................................22
1.3.3.1. Công tác quy hoạch và kế hoạch đầu tư...........................................................22
1.3.3.2. Các chính sách kinh tế......................................................................................23
1.3.3.3. Công tác tổ chức quản lý đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ .......23
1.3.4. Nguyên tắc đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước trong đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.................................................25
1.4. Kinh nghiệm sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông đường bộ một số thành phố trên thế giới và trong nước............................28
1.4.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới ........................................................28
1.4.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước................................................30
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ,QUẢNG TRỊ GIAI
ĐOẠN 2008-2012 .........................................................................................................34
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .................................................................................34
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên................................................................................34
2.1.1.1. Vị trí địa lý........................................................................................................34
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
2.1.1.2. Địa hình ............................................................................................................35
2.1.1.3. Khí hậu .............................................................................................................36
2.1.1.4. Thuỷ văn...........................................................................................................37
2.1.1.5. Các nguồn tài nguyên .......................................................................................38
2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội.......................................................................................43
2.1.2.1. Dân số, nguồn lao động ....................................................................................43
2.1.2.2. Hiện trạng sử dụng đất .....................................................................................45
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội .............................................................................47
2.1.2.4. Tình hình kinh tế xã hội của thành phố Đông Hà giai đoạn 2008-2012 ..........50
2.1.3. Thực trạng hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn thành phố Đông Hà ..............52
2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng giao thông đường bộ thành phố đông hà ................................................54
2.2.1. Tình hình thu, chi ngân sách địa bàn thành phố Đông Hà giai đoạn 2008-2012 ..............54
2.2.2. Vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ
ở thành phố Đông Hà......................................................................................55
2.2.2.1. Sử dụng ngần sách nhà nước NSNN đầu tư phát triển kinh tế xã hội..............55
2.2.2.2. Vốn ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường
bộ thành phố Đông Hà ....................................................................................59
2.2.3. Hiệu quả sử dụng vốn NSNN cho xây dựng CSHT GTĐB trên địa bàn Thành
phố Đông Hà...................................................................................................62
2.2.3.1. Hiệu quả tài chính.............................................................................................62
2.2.3.2. Hiệu quả xã hội.................................................................................................64
2.2.4. Đánh giá của các đối tượng phỏng vấn về tình hình sử dụng vốn đầu tư xây
dựng cơ sở hạ tầng từ nguồn vốn nsnn ...........................................................66
2.2.4.1. Thông tin về người, đơn vị và địa điểm phỏng vấn .........................................66
2.2.4.2. Thông tin về các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.............67
2.3. Những tồn tại và nguyên nhân................................................................................72
2.3.1.Tồn tại...................................................................................................................72
2.3.2. Nguyên nhân........................................................................................................73
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỬ DỤNG VỐN
NGÂN SÁCH CHO ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG GTĐB THÀNH PHỐ
ĐÔNG HÀ ....................................................................................................................76
3.1. M ục tiêu định hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố đông hà đến năm 2020..............76
3.1.1. Mục tiêu tổng quát...............................................................................................76
3.1.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................................76
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách cho đầu tư
xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ thành phố đông hà............................80
3.2.1. Hoàn thiện công tác lập quy hoạch, kế hoạch cho xây dựng cơ sở hạ tầng giao
thông đường bộ ...............................................................................................81
3.2.2. Tăng cường công tác giám sát chất lượng, tiến độ xây dựng và thanh tra, kiểm
tra tài chính đối với các dự án đường bộ ........................................................81
3.2.3. Nâng cao trách nhiệm của các chủ thể; đào tạo cán bộ trong hoạt động đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ.................................................84
3.2.4. Thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng .......................................................84
3.2.5. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp với cơ cấu kinh tế và quy hoạch..........85
3.2.6. Hoàn thiện cơ chế đầu thầu và tăng cường quản lý công tác đấu thầu..............................86
3.2.7. Tăng cường công tác nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu của khoa học
công nghệ vào công trình đường bộ ...............................................................86
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................88
1. Kết luận......................................................................................................................88
2. Kiến nghị ...................................................................................................................89
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................94
PHỤ LỤC
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước
cho xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị.
Bằng các số liệu sơ cấp thu thập được từ quá trình điều tra trực tiếp từ cơ quan
quản lý công trình xây dựng đường bộ và số liệu thứ cấp thu thập được từ các phòng
ban của thành phố cùng với một số tài liệu liên quan. Với các biện pháp phân tích và
xử lý số liệu, dùng các chỉ tiêu so sánh, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả, … để tiến hành
nghiên cứu đề tài.
Qua quá trình nghiên cứu, tui nhận ra rằng: Việc sử dụng nguồn vốn ngân sách
nhà nước trên địa bàn vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém, đặc biệt là hệ thống hạ tầng
đường bộ đang dần xuống cấp, chưa được đầu tư một cách hợp lý, nguồn vốn cho hệ
thống đường bộ chiếm tỷ trọng nhỏ và công tác quản lý vốn của cán bộ chưa thật sự
đảm bảo hiệu quả. Điều này cũng là một trở ngại không nhỏ trong việc sử dụng vốn
ngân sách để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ có hiệu quả.
Đông Hà là một thành phố có tiềm năng cho đầu tư phát triển nhưng chưa được
khai thác và đầu tư đúng mức. Vì vậy trên cơ sở nghiên cứu về vấn đề này trên địa
bàn, tui đã đưa ra những giải pháp để nâng cao hiệu qủa trong việc sử dụng vốn đầu tư
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giao thông đường bộ là một bộ phận quan trọng của giao thông vận tải nói
riêng và của hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nói chúng, nó có vai trò rất quan
trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, đóng góp vai trò to lớn vào nhu cầu đi lại của
nhân dân, nâng cao giao lưu với các vùng, xóa đi về khoảng cách về địa lý, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, phát huy lợi thế của từng vùng, từng địa
phương, từng ngành, xóa đói giảm nghèo, củng cố an ninh quốc phòng, … Tuy nhiên,
hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ của thành phố Đông Hà trong thời gian qua còn
bộc lộ nhiều hạn chế, làm cản trở tới nhiều mục tiêu phát triển chung của tỉnh Quảng
Trị, của đất nước, làm giảm khả năng thu hút vốn đầu tư vào nền kinh tế, đặc biệt là
các nguồn vốn nước ngoài và giảm tốc độ CNH – HĐH, cản trở tiến trình hội nhập
quốc tế, khu vực và trên thế giới.
Để có thể phát huy được tối đa vai trò của mình thì yêu cầu đặt ra là trong thời
gian tới cần phát triển ngành giao thông đường bộ nói riêng và giao thông vận tải nói
chung. Trong đó, ngành giao thông cần đi trước một bước, điều này đã được nhà
nước rất quan tâm và tạo nhiều điều kiện để phát triển. Trong thời gian qua vốn ngân
sách nhà nước giành cho phát triển giao thông đường bộ luôn chiếm tỉ trọng cao so với
những ngành khác, nguồn vốn ngân sách nhà nước cũng đã phát huy được những hiệu
quả nhất định và vẫn luôn là một trong những nguồn vốn quan trọng nhất trong đầu tư
phát triển kết cấu hạ tầng đường bộ. Tuy nhiên, công tác sử dụng vốn ngân sách nhà
nước trong thời gian qua vẫn còn bộc lô nhiều hạn chế cần khắc phục nhằm tránh
lãng phí nguồn vốn ngân sách trong điều kiện nước ta còn là nước đang phát triển và
còn rất nhiều mục tiêu cần thực hiện và ngân sách nhà nước cũng tương đối hạn hẹp.
Xuất phát từ đó, tui chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà
nước cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Thành phố Đông Hà,
Tỉnh Quảng Trị” làm khóa luận tốt nghiệp
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ
SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
1.1. Lý luận cơ bản về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ
1.1.1. Khái niệm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ
1.1.1.1. Khái niệm về đầu tư
Theo cách hiểu chung nhất, đầu tư là bỏ vốn vào một doanh nghiệp, một công
trình hay một sự nghiệp bằng nhiều biện pháp như cấp phát ngân sách vốn tự có, liên
doanh, hay vay dài hạn để mua sắm thiết bị, xây dựng mới, hay thực hiện việc hiện
đại hoá, mở rộng doanh nghiệp nhằm thu lợi nhuận hay phát triển phúc lợi công cộng.
Thông thường, đầu tư là bỏ vốn để tạo ra một tài sản đem lại lợi nhuận, là bỏ
vốn vào những giá trị bất động sản. Nguồn vốn đầu tư lấy từ trong lợi nhuận của các
đơn vị sản xuất, từ vốn vay ngân hàng hay từ cấp phát ngân sách, nói chung là từ quỹ
tích luỹ của tái sản xuất xã hội, không thuộc quỹ tiêu dùng. Trong cải cách kinh tế,
tăng vốn đầu tư từ mọi nguồn như ngân sách nhà nước, tích luỹ của các đơn vị kinh tế,
tích luỹ của các tầng lớp dân cư, tiết kiệm tiêu dùng, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
dưới nhiều hình thức...đi đôi với đổi mới việc sử dụng vốn như điều chỉnh cơ cấu đầu
tư và cơ chế đầu tư nhằm đạt hiệu quả KT - XH cao, tạo ra nhịp độ phát triển nhanh,
mạnh, vững chắc là những vấn đề có ý nghĩa chiến lược. Đầu tư chiều sâu bằng cách
đổi mới thiết bị, công nghệ, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, đổi mới và mở rộng
mặt hàng...có ý nghĩa kinh tế rất quan trọng, đặc biệt trong thời đại ngày nay.
1.1.1.2. Khái niệm cơ sở hạ tầng
CSHT là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cầu kinh tế của một xã
hội, là tổ hợp các công trình vật chất kĩ thuật có chức năng phục vụ trực tiếp dịch vụ
sản xuất, đời sống của dân cư được bố trí trên một phạm vi lãnh thổ nhất định.
- Điều chỉnh giá đền bù hợp lý với giá trị đất đai của từng địa bàn và trong từng
thời kỳ nhất định vì đây là một vấn đề tác động lớn nhất đến việc chấp thuận di dời của
người dân. Khi mà lợi ích của người dân được đảm bảo, đủ bù đắp thiệt hại cho người
dân thì sẽ có thể đẩy nhanh được công tác đền bù và giải phóng mặt bằng, tiết kiệm
được thời gian và chi phí, tăng hiệu quả sử dụng vốn NSNN.
- Có các biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm quỹ đất đã
được cắm mốc chỉ giới để xây dựng hay vi phạm hành lang bảo vệ đường bộ.Cần có
các biện pháp xử phạt về kinh tế mạnh mẽ, kết hợp với hệ thống pháp luật đối với các
trường hợp vi phạm.
3.2.5. Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phù hợp với cơ cấu kinh tế và quy hoạch
- Bảo đảm bố trí vốn xây dựng cơ bản theo hướng tập trung vào các lĩnh vực có
trọng tâm, trọng điểm của thành phố như: bố trí vốn đầu tư phù hợp cho các ngành,
lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị, hạ tầng xã hội,
phù hợp với khả năng cân đối vốn của năm kế hoạch và những năm tiếp theo; quản lý
vốn theo phân cấp của Luật Ngân sách Nhà nước và các văn bản quy phạm pháp luật
về quản lý đầu tư; chấm dứt tình trạng đầu tư không đồng bộ, không hiệu quả; dành
vốn thanh toán các khoản nợ đến hạn trong ĐTXD.
- Tăng cường nguồn vốn đầu tư cho các ngành, vùng.. hướng vào mục tiêu
thúc đẩy nhanh chóng việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm trong các
ngành kinh tế. Trước hết là trong công nghiệp, du lịch - dịch vụ, nông nghiệp và
kinh tế nông thôn.
- Xác định rõ nguồn lực, cơ cấu nguồn vốn đầu tư, thu hút đầu tư nước ngoài và
giảm dần tỷ trọng đầu tư từ ngân sách. Xây dựng quy định cụ thể để khuyến khích
thực hiện xã hội hoá đầu tư xây dựng theo hướng giảm dần danh mục các công trình sử
dụng vốn NSNN. Có giải pháp xử lý, hạn chế tình trạng các dự án không thực hiện
đúng cam kết huy động các nguồn vốn khác, chỉ trông chờ vào vốn ngân sách. Không
bố trí công trình xây dựng mới đối với những dự án trên địa bàn xã, phường, vượt quá
tổng mức dư nợ cho phép.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top