Download miễn phí Chuyên đề Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo cách tín dụng chứng từ tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 3
1.1 Những vấn đề chung về thanh toán quốc tế: 3
1.1.1 Khái niệm về thanh toán quốc tế 3
1.1.1.1 Cơ sở hình thành thanh toán quốc tế 3
1.1.1.2 Khái niệm thanh toán quốc tế: 4
1.1.2 Vai trò của thanh toán quốc tế: 6
1.1.2.1 Thanh toán quốc tế với nền kinh tế: 6
1.1.2.2 Ngân hàng thương mại với thanh toán quốc tế 7
1.1.3 Các cách chủ yếu trong thanh toán quốc tế: 8
1.1.3.1 cách ghi sổ (Open account) 8
1.1.3.2 cách chuyển tiền (Remittance) 9
1.1.3.3 cách thanh toán nhờ thu: 11
1.2 cách thanh toán tín dụng chứng từ: 12
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của tín dụng chứng từ 12
1.2.1.1 Khái niệm của tín dụng chứng từ: 12
1.2.1.2 Đặc điểm của giao dịch L/C 13
1.2.2 Những nội dung của L/C 16
1.2.3 Các bên tham gia 20
1.2.3.1 Người yêu cầu, Người mở, Người xin mở (applicant): 20
1.2.3.2 Người thụ hưởng, Người hưởng, Người hưởng lợi (beneficiary): 21
1.2.4 Quy trình nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo cách tín dụng thư chứng từ 22
1.2.5 Các loại thư tín dụng thương mại 24
1.2.4.1 L/C chuyển nhượng (Transferable L/C) 24
1.2.4.2 L/C giáp lưng 25
1.2.4.3 L/C tuần hoàn: 26
1.2.4.4 L/C dự phòng (Standby L/C) 27
1.2.4.5 L/C đối ứng (Recoprocal L/C) 28
1.2.4.6 L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C) 28
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán quốc tế theo cách tín dụng thư chứng từ 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG THƯ CHỨNG TỪ 34
2.1.KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 34
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm: 34
2.1.2 Cơ cấu tổ chức và các hoạt động của ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm: 35
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm, chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 35
2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu trong 3 năm gần đây của ngân hàng công thương Hoàn Kiếm 42
2.2 THỰC TRẠNG THANH TOÁN QUỐC TẾ THEO PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM: 52
2.2.1 Những thành tựu đã đạt được 52
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG HOÀN KIẾM 61
3.1 Định hướng hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm: 61
3.1.1 Định hướng chung: 61
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động thanh toán quốc tế 62
3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán thư tín dụng tại ngân hàng công thương Hoàn Kiếm: 63
3.2.1 Mở rộng và thu hút khách hàng: 63
3.2.2 Quan tâm đến phát triển dịch vụ hỗ trợ khách hàng: 66
3.2.3 Nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế bằng L/ 67
3.2.4 Quản lý chặt chẽ và ngày càng hoàn thiện quy trình kiểm tra, kiểm soát L/C: 69
3.2.5 Mở rộng mối quan hệ với ngân hàng đại lý trên thế giới: 69
3.2.6 Xây dựng mức ký quỹ cho từng đối tượng khách hàng 70
3.2.7 Một số giải pháp khác 71
3.3 Một số kiến nghị: 72
3.3.1Kiến nghị với chính phủ 72
3.3.2 Kiến nghị với ngân hàng nhà nước Việt Nam: 72
3.3.3 Kiến nghị với ngân hàng công thương Việt Nam 73
KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c, nhưng không có khả năng giao hàng, hay không hoàn thành nghĩa vị giao hàng như đã quy định trong L/C, đòi hỏi ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu phát hành một L/C trong đó cam kết với người nhập khẩu là sẽ hoàn trả lại số tiền đặt cọc, tiền ứng trước và chi phí mở L/C cho nhà nhập khẩu. Một L/C như vậy được gọi là L/C dự phòng.
1..2.4.5 L/C đối ứng (Recoprocal L/C)
- L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó được mở.
- Trong hai L/C sẽ có một L/C mở trước phải ghi: “L/C này chỉ có hiệu lực khi người hưởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng cho người mở L/C này hưởng”; và trong L/C đối ứng phải ghi câu: “ L/C này đối ứng với L/C số…mở ngày…tại ngân hàng…”
- Trường hợp sử dụng và đặc điểm:
+ Nhà cung cấp nguyên liệu và nhà gia công ở hai nước khác nhau
+ Trong cách mua bán hàng đổi hàng.
+ Bảo đảm quyền lợi cho người gia công vì sản phẩm làm ra có đặc điểm riêng do người đặt hàng quy định nên có người đặt hàng tiêu thụ
+ Trong giao dịch, người bán đồng thời là người mua và ngược lại
- Người mở L/C này là người hưởng lợi L/C kia và ngược lại
1.2.4.6 L/C điều khoản đỏ (Red Clause L/C)
trước đó) NHPH sẽ (Là L/C mà NHPH cho phép NHTB ứng trước cho người thụ hưởng để mua hàng hóa, nguyên liệu phục vụ sản xuất hàng hóa theo L/C đã mở. Điều cần hiểu là tiền ứng trước được lấy từ tài khoản của người mở, nghĩa là tín dụng thương mại, mà không phải là tín dụng của NHTB hay NHPH.
NHTB chỉ thực hiện các thủ tục theo điều khoản của L/C mà không cam kết hay chịu trách nhiệm về số tiền đó. Việc ứng tiền được NHPH ủy quyền cho NHTB thực hiện. Sau đó (hoặchay đã) trích tài khoản của người mở chuyển (hay hoàn trả) cho NHTB.
- Gọi là L/C điều khoản đỏ vì trước đây được in bằng mực đỏ để tăng sự chú ý.
- Từ “Red Clause” được dùng nhiều bởi nhiều thuật ngữ khác nhau như: “Advance Clause” (Điều khoản ứng trước), hay “Special Clause” (điều khoản đặc biệt). Theo đó, người mở L/C cam kết tài trợ cho nhà xuất khẩu ngay khi L/C được mở.
Với “Điều khoản đỏ”, NHPH cam kết ứng một số tiền nhất định của L/C khi nhận được các chứng từ, thông thường là:
- Hối phiếu của số tiền ứng trước,
- Hóa đơn
- Giấy nhận nợ hay cam kết giao hàng.
Rất nhiều trường hợp người mở chỉ ứng trước tiền hàng cho người hưởng dưới sự bảo lãnh của ngân hàng người hưởng (Advance Guarantee). Như vậy, người hưởng sẽ thương lượng với ngân hàng mình để phát hành bảo lãnh trước khi nhận được tiền theo điều khoản đỏ.
Hiện nay, Red Clause đã được sử dụng trong thanh toán xuất nhập khẩu khá rộng rãi, nhấ là đối với hàng hóa nông sản, lâm, thổ sản có thời vụ như cà phê, lúa, gạo, hạt điều, lông cừu và một số hàng khác. Nhằm ổn định thị trường và nắm chắc nguồn hàng, nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu có thể ký hợp đồng thương mại từ hai ba tháng trước vụ thu hoạch, hay có khi sớm hơn. Trong nội dung hợp đồng thương mại đã quy định rõ số lượng hàng hóa, giá cả, thời gian và điều kiện giao hàng …, nhà nhập khẩu ký với ngân hàng phục vụ mình một hợp đồng quy định rõ các điều kiện mà thoe đó ngân hàng bên mua sẽ mơ một L/C có điều khoản đỏ (sở dĩ gọi như vậy là vì điều khoản này thường được in bằng màu đỏ), phù hợp với hợp đồng thương mại do bên mua và bên bán đã ký kết. Ngân hàng bên mua thường yêu cầu người mua sử dụng một hạn mức tín dụng (credit line) để mở Red Clause L/C tùy thuộc vào quan hệ tin cậy giữa hai bên.
Với Red Clause, bên bán được nhận một số tiền trước khi giao hàng (có thể bằng 10%, 20%, … ) tùy hai bên thỏa thuận để sử dụng vào việc chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu, giảm được khó khăn về tài chính và có thị trường xuất khẩu ổn định. Đó là ưu điểm của Red Clause đối với bên bán
Về bên mua, theo Red Clause, họ phải mở L/C tương đối sớm trước giao hàng, phải chịu chi phí và rủi ro về việc ứng trước, nhưng đáp lại họ được bù đắp bằng giá hàng thấp hơn và ổn định được nguồn hàng nhập khẩu ngay cả khi giá cả quốc tế đột biến.
Về phía ngân hàng: Khi mở Red Clause L/C, các ngân hàng thường áp dụng số tiền ứng trước bằng một trong hai cách sau đây:
a/ Ngân hàng mở Red Clause L/C tự mình cấp tiền ứng trước khi nhận được lệnh đòi tiền ứng trước từ người bán, trong đó ngân hàng bên bán xác nhận rằng hối phiếu đòi tiền ứng trước và các điều kiện liên quan của L/C đã phù hợp. “Upon receipt of Red Clause L/c, beneficiary may draw draft on us (issuing bank) payable at sight for … % of L/C value being advance payment to be paid to the beneficiary before shipment. Such draft amount is only paid by us against beneficiary’s letter of guarantee of undertaking that shipment is to be effected as specified in the L/C and í to be recovered by deducting from the seller’s invoice accompanied by all the shipping documents presented for negotiation”
b/ NHPH ủy quyền ngân hàng bên bán (NHTB hay NHCK) cấp tiền ứng trước theo điều khoản đỏ đã quy định. Sau đó số tiền ứng trước và tiền lãi suất sẽ được trả bởi NHPH hay sẽ khấu trừ vào hóa đơn tiền hàng của bên bán. “Upon receipt of Red Clause L/c, beneficiary may draw draft on advising/negotiating bank who are duly authorized by us to be done so payable at sight for …% of L/C …”
Việc NHTB ứng tiền theo L/C điều khoản đỏ, thì đây chính là khoản cho vay tương ứng tiền hàng xuất khẩu mà các NHTM vẫn làm, tuy nhiên, ứng trước theo L/C điều khoản đỏ có thêm sự đảm bảo hoàn trả từ NHPH nếu người bán vi phạm hợp đồng.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thanh toán quốc tế theo cách tín dụng thư chứng từ
Nhân tố chủ quan:
* Các quy định và chính sách của ngân hàng đối với nghiệp vụ thanh toán:
Bất kỳ một tổ chức tín dụng nào cũng có những quy định và chính sách cụ thể nhằm hướng dẫn và thực hiện để cụ thể hóa những quy trình các nghiệp vụ nói chung và thanh toán quốc tế nói riêng. Ở mỗi ngân hàng, những chính sách này có những điểm tương đồng về bản chất và không tương đồng tùy thuộc vào tính chất và thực trạng của từng ngân hàng, tuy nhiên, những quy định và chính sách này phải đảm bảo tính chặt chẽ, hợp lý, linh hoạt để ngân hàng hoạt động có hiệu quả. Một quy trình nếu có quá nhiều khâu kiểm tra giám sát sẽ mất rất nhiều thời gian cho việc thực hiện, làm giảm tốc độ thanh toán ảnh hưởng tới uy tín của ngân hàng và có thể mất đi những khách hàng truyền thống và kém hấp dẫn với những khách hàng mới. Ngược lại một quy trình sơ sài sẽ ẩn chứa rủi ro khá lớn vì không được kiểm tra một cách cẩn thận. Nhưng trên thực tế, có những trường hợp phát sinh khó giải quyết và không có cụ thể trong chính sách, do đó, khi xây dựng những chính sách quy định cần linh hoạt để cả ngân hàng và khách hàng có thể chủ động trong từng nghiệp vụ, đẩy nhanh quá trình thanh toán.
* Trình độ nghiệp vụ của các cán bộ nhân viên khách hàng:
Nhân viên là những người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng và là nhân tố tác động rất lớn tới thời gian cũng như hiệu quả thanh toán. Đối với nhân viên thanh toán xuất...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top