chichbong9x

New Member

Download miễn phí Đề tài Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng sản phẩm tại Công ty Cao su Sao Vàng trong tiến trình hội nhập”





MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

LỜI NÓI ĐẦU 4

Chương I: 6

MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

I. CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 6

1. Các khái niệm về chất lượng sản phẩm. 6

2. Phân loại chất lượng sản phẩm. 7

2.1 Chất lượng sản phẩm thiết kế: 7

2.2 Chất lượng sản phẩm tiêu chuẩn: 7

2.3 Chất lượng sản phẩm thực tế: 7

2.4 Chất lượng sản phẩm cho phép: 7

2.5 Chất lượng sản phẩm tối ưu: 8

3. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm. 8

3.1 Nhân tố bên trong doanh nghiệp: 8

3.2 Các nhân tố bên ngoài của doanh nghiệp 9

4. Vai trò, tầm quan trọng của chất lượng sản phẩm. 11

4.1. Đối với doanh nghiệp: 11

4.2 Đối với xã hội 12

4.3 Đối với người tiêu dùng 12

II. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. 12

1. Khái niệm. 12

2. Vai trò của quản lý chất lượng sản phẩm. 13

2.1 Đối với doanh nghiệp: 13

2.2 Đối với Nhà nước và xã hội 13

2.3 Đối với người tiêu dùng: 13

3. Các nguyên tắc trong quản lý chất lượng sản phẩm. 14

4. Công tác quản lý chất lượng sản phẩm. 14

4.1 Xây dựng chính sách chất lượng 14

4.2 Xây dựng mục tiêu chất lượng 15

4.3 Quản lý chất lượng trong đào tạo 15

4.4 Quá trình quản lý chất lượng sản phẩm 16

5. Giới thiệu sơ lược về hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000:2000 18

5.1 Kết cấu của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000. 18

5.2 Kết cấu của bộ tiêu chuẩn ISO 9000 năm 2000 19

5.3 Lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 19

6. Một số công cụ để quản lý chất lượng sản phẩm. 20

 

Chương II: 22

THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM HIỆN NAY TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG.

I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 22

1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. 22

1.1 Quá trình hình thành. 22

1.2 Các giai đoạn phát triển của Công ty: 22

2. Tình hình sản xuất- kinh doanh của Công ty trong những năm qua. 24

2.1 Tình hình sản xuất-kinh doanh của Công ty những năm qua. 24

2.2 Một số chỉ tiêu về tài chính. 25

3. Một số đặc điểm kinh tế của Công ty Cao su Sao Vàng. 27

3.1 Thị trường tiêu thụ 27

3.2 Đối thủ cạnh tranh và nhà cung ứng nguyên vật liệu: 27

3.3 Một số chính sách của Nhà nước hiện nay ảnh hưởng đến Công ty. 29

4. Mục tiêu phát triển của Công ty trong những năm tới. 29

5. Các chiến lược của Công ty. 29

5.1 Chiến lược chung của toàn Công ty. 30

5.2 Chiến lược cạnh tranh: 30

6. Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty. 30

7. Hệ thống quản lý chất lượng Công ty đang áp dụng. 33

II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY HIỆN NAY. 34

1. Thực trạng chất lượng sản phẩm. 34

2. Thực trạng quản lý chất lượng sản phẩm. 35

2.1 Mục tiêu, phương hướng quản lý chất lượng của Công ty 35

2.2 Chính sách chất lượng của Công ty Cao su Sao Vàng. 35

2.3 Quản lý chất lượng trong đào tạo 36

2.4 Quá trình quản lý chất lượng sản phẩm. 36

2.5 Các công cụ thực hiện. 38

III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT

LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG 38

1. Những thành tích mà Công ty đã đạt được. 38

1.1 Đối với chất lượng sản phẩm. 38

1.2 Đối với công tác quản lý chất lượng sản phẩm. 39

2. Những tồn tại trong công tác quản lý chất lượng sản phẩm 40

3. Nguyên nhân của những tồn tại trên. 41

 

 

Chương III: 43

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CAO SU SAO VÀNG

I. ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP. 43

1. Giải pháp về nâng cao chất lượng đội ngũ lao động 43

1.1 Thực hiện công tác tuyên truyền, vận động trong toàn Công ty. 43

1.2 Thành lập nhóm chất lượng. 43

1.3 Công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực 44

2. Nâng cao công tác quản lý chất lượng 45

2.1 Giải pháp về phát triển sản phẩm, phát huy sáng kiến. 45

2.2 Công tác quản lý nguyên vật liệu 46

2.3 Nâng cao quản lý chất lượng sản phẩm trong sản xuất 47

2.4 Nhóm biện pháp về thị trường. 50

3. Cải tiến hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm 51

II. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC. 53

1. Đối với chính sách thuế. 53

2. Đối với chính sách về quản lý chất lượng sản phẩm. 54

3. Chính sách về phát triển nguồn nhân lực. 54

KẾT LUẬN 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

BẢN CAM KẾT 58

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ỉ tiêu về tài chính.
Ø Cơ cấu vốn và nguồn vốn
š Cơ cấu vốn:
Cơ cấu vốn hợp lý là yếu tố quan trọng vì cơ cấu vốn có liên quan tới mối quan hệ giữa lợi nhuận và mức độ rủi ro. Điều này không có nghĩa là cơ cấu vốn luôn cố định, mà nó có thể thay đổi tuỳ từng trường hợp vào từng thời điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong những năm vừa qua Công ty Cao su Sao Vàng luôn tìm cách để tăng nguồn vốn để đầu tư đa dạng hoá sản phẩm và mở rộng sản xuất. Nguồn vốn kinh doanh được hình thành từ nhiều nguồn như: vay vốn tín dụng thương mại, vay của cán bộ công nhân viên, thu hút đầu tư nước ngoài, tự tích luỹ kết quả kinh doanh. Trong những năm tới Công ty sẽ thực hiện việc huy động vốn thông qua bán cổ phần.
Bảng 3: Tình hình vốn và cơ cấu vốn trong bốn năm (2002-2005)
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
2002
2003
2004
2005
Mức
%
Mức
%
Mức
%
Mức
%
S vốn
362.909
100
430.954
100
537.000
100
525.500
100
VLĐ
182.978
50,42
214.141
49,69
260.176
48,45
245.198
46,66
VCĐ
179.931
49,58
216.813
50,31
276.824
51,55
280.302
53,34
Nguồn: Báo cáo tài chính (phòng Tài chính-Kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy lượng vốn hàng năm của Công ty tăng mạnh, năm 2002 có 362.909 triệu thì đến năm 2004 tăng lên 537.000 triệu (tăng 147,97%). Và lượng vốn cố định ngày càng tăng lên do trong những qua Công ty liên tục tiến hàng đầu tư mới xây dựng nhà xưởng cũng như dây chuyền công nghệ. Điều này được thể hiện qua mức đầu tư mới hàng năm:
Bảng 4: Tình hình đầu tư mới của Công ty trong bốn năm
Đơn vị tính: tỷ đồng
Năm
2002
2003
2004
2005
Đầu tư mới
140
145
150
156
Nguồn:Báo cáo công tác đầu tư đổi mới (Phòng xây dựng cơ bản)
š Cơ cấu nguồn vốn:
Ta có cơ cấu nguồn vốn của Công ty năm 2004 như sau: Vốn chủ sở hữu (VCH) là 192,252 tỷ đồng, vốn vay là 341,778 tỷ đồng.
Đối với doanh nghiệp thì vốn chủ sở hữu phải chiếm từ 40-50% thì mới an toàn. Nhưng ở đây ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty chiếm tỷ lệ nhỏ. Nguyên nhân là do Công ty trong những năm vừa qua huy động vốn cho đầu tư mới, mà vốn tự có chỉ có giới hạn.Vì vậy, Công ty phải huy động nguồn vốn bằng nhiều hình thức chủ yếu là vay tín dụng thương mại.
Ø Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn
Để đánh chính xác tình hình sản xuất - kinh doanh của một doanh nghiệp ngoài việc phân tích một số chỉ tiêu (mục 2.1) cũng cần phân tích một số chỉ tiêu về tài chính. Trong đó việc đánh giá về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp là rất cần thiết.
Dựa vào dữ liệu bảng 2 và 3 ta có bảng phân tích một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn của Công ty những năm qua:
Bảng 5: Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn (2002 – 2005)
Năm
Chỉ tiêu
Cách tính
2002
2003
2004
2005
Vòng quay VLĐ
DT/VLĐ
2,02
2,03
2,04
2,6
Hệ số sử dụng tài sản
DT/S TS
1,02
1,008
0,98
1,2
Sức sinh lời của VLĐ
LN/VLĐ
0,0045
0,0039
0,0031
0,0032
HS đảm nhiệm VLĐ
VLĐ/DT
0,494
0,493
0,491
0,39
Sức sinh lợi của VCĐ
DT/VCĐ
2,06
2,0
1,92
2,24
Nguồn: Báo cáo tài chính (Phòng Tài chính - Kế toán)
Vòng quay của vốn lưu động cho một đơn vị vốn lưu động bỏ ra thu được bao nhiên đơn vị doanh thu. Vậy nó càng lớn thì khả năng tạo doanh thu của một đơn vị vốn lưu động là lớn. Qua bảng phân tích ta thấy vòng quay vốn lưu động của Công ty tăng hàng năm nhưng nó là rất nhỏ, chứng tỏ hoạt động kinh doanh của Công ty hiện nay chưa hiệu quả.
Hệ số sử dụng tài sản: hệ số này phản ánh một đơn vị tài sản tạo ra được bao nhiêu đơn vị doanh thu, giống như vòng quay vốn lưu động hệ số này càng cao càng tốt. Nhìn vào số liệu phân tích ở trên ta thấy hệ số sử dụng tài sản của Công ty thấp và tăng giảm không theo chu kỳ. Mặc dù Công ty đầu tư lớn cho máy móc dây chuyền sản xuất hiện đại. Nguyên nhân có thể do mới đầu tư nên chưa đào tạo được đội ngũ công nhân đứng máy có trình độ phù hợp, do đó chưa sử dụng hết công suất thiết kế của máy.
Sức sinh lời của vốn lưu động cho biết một đơn vị vốn lưu động tạo ra bao nhiêu đơn vị lợi nhuận. Vì vậy chỉ số này cao là tốt. Nhưng ở đây ta thấy sức sinh lợi của vốn lưu động của Công ty liên tục giảm. Nó cho thấy Công ty đã sử dụng nhiều vốn lưu động nhưng lợi nhuận thu được là rất thấp. Công ty cần có biện pháp khắc phục kịp thời cho những năm tới để tăng hiệu quả vốn lưu động.
3. Một số đặc điểm kinh tế của Công ty Cao su Sao Vàng.
3.1 Thị trường tiêu thụ
Trong những năm qua, Công ty nhận thức được tầm quan trọng của thị trường, nên luôn tìm kiếm những bạn hàng cho mình không chỉ trong mà còn cả bạn hàng nước ngoài.
Ø Thị trường trong nước:
Do lợi thế về việc ra đời sớm nhất và là doanh nghiệp đầu tiên trong ngành công nghiệp cao su. Chính vì vậy mà cho đến nay Công ty đã có một mạng lưới các đại lý trên toàn quốc (hơn 500 đại lý). Nhưng thị trường tập trung phần lớn ở miền Bắc. Những năm qua, Công ty đã tiến hành thành lập các văn phòng thay mặt ở các miền để thuận tiện cho việc quản lý và bán hàng, quản lý các đại lý. Các văn phòng thay mặt hiện nay gồm:
- Tại thành phố HCM: 63 Nguyễn Bỉnh Khiêm, quận 1
- Tại Quy Nhơn: 172-Đường Đống Đa, Thành phố Quy Nhơn-Bình Định
- Tại Nghệ An: Nguyễn Trãi, TP.Vinh
- Tại Đà Nẵng: 102- Nguyễn Thị Minh Khai, thành phố Đà Nẵng.
Ø Thị trường nước ngoài:
Trước những năm 1990, sản phẩm của Công ty chủ yếu xuất sang một số nước CNXH như Cuba, Anbani, Mông Cổ… Nhưng sau khi hệ thống XHCN ở Đông Âu bị sụp đổ thì những thị trường này cũng không còn. Trong những năm qua, Công ty đã chuyển hướng sang các thị trường mới có tiềm năng hơn. Các khách hàng của Công ty trong những năm qua bao gồm một số nước Đông Nam Á như Lào, Malaysia, và một số nước châu Âu. Công ty đã không ngừng khuếch trương thương hiệu của mình, cũng như đăng ký nhãn hiệu hàng hoá tại nước bạn để bảo vệ thương hiệu.
3.2 Đối thủ cạnh tranh và nhà cung ứng nguyên vật liệu:
Ø Đối thủ cạnh tranh:
Những năm trong nền kinh tế tập trung bao cấp Công ty không có đối thủ cạnh tranh. Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trường xuất hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh săm lốp. Hiện nay, trên thị trường Việt Nam ngoài săm lốp mang nhãn hiệu “SRC” thì cũng có rất nhiều hãng khác cả tư nhân lẫn quốc doanh, cả doanh nghiệp trong nước lẫn công ty nước ngoài.
Bảng 6: Các đối thủ cạnh tranh của Công ty.
Sản phẩm
Các đối thủ cạnh tranh
Săm lốp xe đạp
Công ty cao su (CTCS) Đà Nẵng, CTCS miền Nam, Săm lốp của các hãng Thượng Hải - Trung Quốc.
Săm lốp xe máy
CTCS Đà Nẵng, CTCS miền Nam, hãng GENDA, liên doanh của VMVT tổng CTCS, INOUE Việt Nam (IRV), hàng Thái Lan, KENDA Đài Loan, Beston.
Săm lốp ô tô
CTCS Đà Nẵng, IAOCOH AMA, hàng nhập Ấn Độ, Liên Xô, Trung Quốc, Nhật, Triều Tiên, Beston.
Nguồn: Báo cáo thực hiện hệ thống quản lý chất lượng (Phòng Tiếp thị bán hàng)
Ø Nhà cung ứng nguyên vật liệu:
Do trình độ công nghệ, công nghiệp hoá chất nước ta chưa phát triển đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng, nên trong nước mới chỉ cung cấp được một số chất phụ gia, cao su thiên nhiên. Hầu hết các nguyên vật liệu đầu vào cũng như một số loại hoá ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Á chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Một Số Biện Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sản Xuất Kinh Doanh Của Công Ty Hyundai Thái Bình Luận văn Kinh tế 0
N Nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng sản phẩm thép của Công ty TNHH MTV Thép Hòa Phát Quản trị chuỗi cung ứng 1
D Nâng cao hiệu quả bán hàng của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Toàn Phượng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top