daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến 2020
Nhan đề : Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến 2020

Tác giả : Nguyễn Thùy Linh

Năm xuất bản : 2014

Nhà Xuất bản : Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh Thái Nguyên

Từ khóa : Quản lý kinh tế,Nguồn nhân lực,Chất lượng,Khu công nghiệp,Bắc Ninh

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài...................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
4. Những đóng góp mới của luận văn ............................................................... 3
5. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 3
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC KCN TỈNH BẮC NINH.................. 4
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản......................................................................... 4
1.1.2. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng NNL ......................................... 7
1.1.3. Vai trò của nhân lực trong phát triển kinh tế - xã hội......................... 12
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 17
1.2.1. Kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng NNL cho các KCN của thế giới...... 22
1.2.2. Kinh nghiệm về nâng cao chất lƣợng NNL cho các KCN của một
số địa phƣơng .................................................................................................. 25
1.2.3. Bài học kinh nghiệm đối với Bắc Ninh................................................. 27
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI TRONG
QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI........................................................... 29
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 29
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 29
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu................................................................ 29
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý và phân tích thông tin ............................................ 32
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 33
2.3.1. Thể lực của nhân lực ............................................................................. 33
2.3.2. Trí lực của nhân lực .............................................................................. 33
2.3.3. Phẩm chất tâm lý xã hội của nhân lực .................................................. 34
2.3.4. Chỉ tiêu tổng hợp................................................................................... 35
Chƣơng 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG
CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP TỈNH BẮC NINH......................................................................... 36
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu - khái quát về tỉnh Bắc Ninh .................... 36
3.1.1. Điều kiện về vị trí địa lý - kinh tế xã hội .............................................. 36
3.1.2. Chủ trƣơng, chính sách phát triển các KCN của tỉnh Bắc Ninh ..... 39
3.2. Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực trong các KCN tỉnh Bắc Ninh ... 40
3.2.1. Quá trình phát triển các KCN tỉnh Bắc Ninh........................................ 40
3.2.2. Thực trạng về chất lƣợng NNL trong các KCN Bắc Ninh ........................ 47
3.2.3. Thực trạng về đời sống và sinh hoạt của ngƣời lao động trong các
KCN Bắc Ninh ................................................................................................ 59
3.2.4. Thực trạng về chất lƣợng, hiệu quả đào tạo tại các trƣờng đào tạo,
đơn vị dạy nghề trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ................................................... 69
3.3. Phân tích đánh giá thực trạng công tác hố trợ nâng cao chất lƣợng
nguồn nhân lực cho các KCN tỉnh Bắc Ninh.................................................. 72
3.3.1. Chính sách hỗ trợ nâng cao chất lƣợng NNL cho các KCN tỉnh
Bắc Ninh ......................................................................................................... 72
3.3.2. Phƣơng thức hỗ trợ nâng cao chất lƣợng NNL cho các KCN
tỉnh Bắc Ninh ................................................................................................. 76
3.3.3. Đánh giá chung về hỗ trợ nâng cao chất lƣợng NNL cho các KCN tỉnh
Bắc Ninh........................................................................................................... 78
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG
NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP BẮC NINH
ĐẾN 2020 ....................................................................................................... 82
4.1. Quan điểm định hƣớng, mục tiêu phát triển các KCN tỉnh Bắc Ninh..... 82
4.1.1. Quan điểm phát triển các KCN Bắc Ninh............................................. 82
4.1.2. Dự báo nhu cầu, trình độ nhân lực cho các KCN tỉnh Bắc Ninh.......... 86
4.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực cho các KCN
tỉnh Bắc Ninh đến 2020................................................................................... 89
4.2.1. Nhóm giải pháp ngắn hạn ..................................................................... 89
4.2.2. Nhóm giải pháp mang tính dài hạn ....................................................... 92
KẾT LUẬN .................................................................................................. 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 104
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 107
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Quá trình CNH, HĐH có ý nghĩa, tác động tích cực và toàn diện đến tất
cả các mặt KT - XH của nƣớc ta, song cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn
phức tạp. Một trong những khó khăn đó là đào tạo NNL đáp ứng yêu cầu phát
triển của các ngành công nghiệp dựa trên hàm lƣợng chất xám cao. Để có
đƣợc NNL nhƣ thế, việc quản lý, phát triển, nâng cao chất lƣợng NNL có vị
trí trung tâm và có tầm quan trọng hàng đầu trong chiến lƣợc phát triển quốc
gia, địa phƣơng và các KCN.
Bắc Ninh là tỉnh có nhiều tiềm năng và thế mạnh để phát triển sản xuất
công nghiệp. Những năm gần đây việc xây dựng các KCN đƣợc xác định là
khâu đột phá để đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh từ nông
nghiệp - công nghiệp - dịch vụ sang công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ và
phấn đấu đến năm 2015 Bắc Ninh cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp nhƣ
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, XVII đã đề ra.
Mặc dù các KCN đƣợc thành lập chƣa lâu và chƣa nhiều, nhƣng
chúng đã đóng góp tích cực vào thành quả phát triển kinh tế của tỉnh Bắc
Ninh trên các mặt thu hút đầu tƣ, tăng trƣởng, tạo việc làm, tăng thu nhập
cho dân cƣ và tăng thu ngân sách nhà nƣớc. Tuy nhiên, thực trạng hoạt động
của các DN ở một số KCN trong thời gian qua cho thấy, số lƣợng và chất
lƣợng NNL chƣa đáp ứng yêu cầu. Trong khi nông dân thiếu việc làm ở
nông thôn do đô thị hóa, do CNH ngày càng gây áp lực đối với xã hội, thì
các KCN lại thiếu nhân lực do NNL sẵn có chƣa đáp ứng yêu cầu, do các
DN có nhu cầu bổ sung thay thế nhân lực, do trình độ, do ý thức chấp hành
pháp luật, kỷ luật của NLĐ thấp, do thu nhập chƣa thỏa mãn... Đồng thời, thị
trƣờng lao động cũng tạo ra những vấn đề mới về lựa chọn việc làm, về yêu
cầu tuyển mộ, về nguồn cung lao động. Đặc biệt, việc hỗ trợ nâng cao
CLNNL (thể lực, trí lực, tác phong...) của NLĐ trong các KCN chƣa thực sự
đƣợc chú trọng và thiếu sự phối hợp thực hiện một cách đồng bộ, hiệu quả
giữa các cấp chính quyền, các tổ chức đã tạo nên những ảnh hƣởng xấu đến
quá trình phát triển các KCN.
Vì vậy, việc nâng cao CLNNL trong các KCN là vấn đề vừa bức xúc cả
về lý luận lẫn thực tế, vừa quan trọng đối với sự phát triển của mỗi DN và của
KCN ở Bắc Ninh. Đề tài "Nâng cao chất lượng NNL cho các Khu công
nghiệp tỉnh Bắc Ninh đến 2020" đƣợc lựa chọn làm luận văn cao học Quản lý
kinh tế, hy vọng góp phần đáp ứng đòi hỏi bức xúc trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ căn cứ lý luận và thực tiễn về nâng cao CLNNL đáp ứng
yêu cầu phát triển các KCN nói chung, ở Bắc Ninh nói riêng, luận văn đề xuất các
giải pháp của tỉnh Bắc Ninh để nâng cao CLNNL cung cấp cho các KCN trong
thời gian tới. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn gồm 02 mục tiêu chính:
Một là: Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về NNL đáp ứng yêu cầu phát
triển các KCN nói chung, ở Bắc Ninh nói riêng.
Hai là: Đề xuất một số giải pháp của tỉnh Bắc Ninh để nâng cao
CLNNL cung cấp cho các KCN trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là Chất lượng NNL cho các KCN
của tỉnh Bắc Ninh hiện nay.
Ngoài ra, trong luận văn có nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia và quốc
tế trong việc nâng cao CLNNL với tƣ cách nguồn đối chứng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn các KCN của tỉnh Bắc
Ninh. Trong khuôn khổ luận văn, hoạt động hỗ trợ chỉ đƣợc xem xét trong
phạm vi hoạt động của các cấp chính quyền (bao gồm UBND, các sở ban
ngành, đoàn thể cấp tỉnh, đặc biệt là hoạt động của Ban quản lý các KCN Bắc
Ninh). Luận văn không đi sâu nghiên cứu hoạt động nhằm nâng cao CLNNL
của DN, cá nhân và các tổ chức quốc tế trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
- Về thời gian: Số liệu sử dụng cho phân tích thực trạng từ năm 2008-
2012, đề xuất giải pháp cho những năm tiếp theo.
4. Những đóng góp mới của luận văn
* Về lý luận:
- Hệ thống hoá các vấn đề về lý luận và thực tiễn cơ bản về hoạt động
nâng cao chất lƣợng NNL cho các KCN đáp ứng nhu cầu thực tại.
- Làm rõ thực trạng chất lƣợng NNL tại các KCN tỉnh Bắc Ninh trong
thời gian qua.
* Về thực tiễn:
Đề xuất các quan điểm, định hƣớng và một số giải pháp cơ bản nhằm
nâng cao chất lƣợng NNL cho các KCN tỉnh Bắc Ninh đến 2020.
5. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, luận văn gồm 4 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chất lượng NNL trong các KCN
tỉnh Bắc Ninh;
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu trong quá trình triển khai thực hiện
đề tài;
Chương 3: Kết quả Khảo sát và đánh giá thực trạng chất lượng NNL tại
các KCN tỉnh Bắc Ninh;
Chương 4: Một số giải pháp nâng cao chất lượng NNL cho các KCN
tỉnh Bắc Ninh.
Tổ chức khóa học ngay tại DN, mời giáo viên và chuyên gia giảng
dạy, đồng thời thực hành ngay các công việc đƣợc giao bằng máy móc thiết bị
hiện có của DN. Phƣơng thức đào tạo này cho hiệu quả cao nhƣng sẽ cần sự
đầu tƣ công phu, bài bản.
Ngoài ra, nếu DN không đào tạo đƣợc sẽ ký hợp đồng gửi NLĐ đi đào
tạo tại các trƣờng, các cơ sở đào tạo trong và ngoài nƣớc, kinh phí do DN tự
đảm bảo. Tạo điều kiện hỗ trợ cho họ thực hành, nâng cao kỹ năng tay nghề
trên các máy móc thiết bị của DN. Áp dụng chế độ tuyển dụng, chính sách
lƣơng bổng, môi trƣờng làm việc để tạo điều kiện cho những NLĐ trong DN
phát triển toàn diện.
- Đối với trƣờng đào tạo - đơn vị dạy nghề: Phải thay đổi giáo trình đào
tạo, đảm bảo đáp ứng yêu cầu đặt hàng (nếu có) của DN, bổ sung ngành nghề
phù hợp theo yêu cầu cấp bách hiện nay. Từ thực tế hiện tại cho thấy, nhân
lực trong lĩnh vực công nghệ cao, điện, điện tử đang chiếm xu thế lớn (đáp ứng
nhu cầu của Samsung, Nokia và hệ thống các DN vệ tinh, phụ trợ). Nhà trƣờng
và các cơ sở đào tạo phải phấn đấu trở thành nơi tập trung chuyển tải những kiến
thức, kỹ năng cơ bản mà phần lớn là lý thuyết cho NLĐ. Sau đào tạo phải cung
cấp cho DN “sản phẩm nhân lực” đạt chuẩn và đƣợc DN chấp nhận.
- Đối với NLĐ: phải thay đổi tƣ duy vƣơn tới chuẩn mực của “nhân
lực chất lượng” bằng cách nâng cao kỹ năng tay nghề, kiến thức nghề
nghiệp, tác phong làm việc, văn hóa ứng xử, ngoại ngữ… để đáp ứng với
yêu cầu của DN. Họ phải thực sự là những ngƣời có ý chí và tự giác vƣơn
lên trong nghề nghiệp.
- Đối với Chính quyền: Phải có sự hỗ trợ tích cực về định hƣớng nghề
nghiệp cho NLĐ cả trƣớc và sau khi đƣợc tuyển dụng. Xây dựng và áp dụng
các chính sách hỗ trợ cho DN, cho nhân lực, cho các cơ sở đào tạo về mặt
kinh phí… Xây dựng thành các đề án, chiến lƣợc cho từng thời kỳ. Tạo môi
trƣờng đầu tƣ thông thoáng và an toàn nhằm thu hút các DN đặc biệt là DN
công nghệ cao, công nghệ sạch góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp bền
vững và là động lực lớn gia tăng nhân lực chất lƣợng cao của tỉnh.
4.2.2. Nhóm giải pháp mang tính dài hạn
4.2.2.1. Hoàn thiện chính sách và hoạt động quản lý nhân lực của Trung
ương và các bộ, ngành
Sớm nghiên cứu hoàn thiện luật và các chính sách liên quan: Bộ Luật
Lao động Việt Nam năm 2012 đã đƣợc ban hành và có hiệu lực từ 01.5.2013
tuy nhiên, đến nay hệ thống các văn bản dƣới Luật (Nghị định và Thông tƣ)
để hƣớng dẫn thực hiện vẫn chƣa hoàn thiện, còn thiếu ở nhiều lĩnh vực.
Trong khuôn khổ luận văn, xin đƣợc đƣa ra một số đề xuất nhƣ sau:
* Về chương đào tạo và thử việc: Bộ luật đã có quy định thời gian thử
việc đối với 3 loại lao động, nhƣng không quy định thời gian đào tạo nhân lực
của DN. Vì thế, một số DN đã có quy định riêng, hay tùy tiện quy định thời
gian đào tạo. Điều này đã làm thiệt thòi cho NLĐ. Đề nghị Bộ Lao động -
Thƣơng binh và Xã hội: sớm quy định cụ thể thời gian đào tạo cho NLĐ tại
DN theo nhóm ngành nghề, theo công việc và trình độ của nhân lực và cụ thể
từng thời gian đào tạo tối đa cho các quy định đó.
* Về thời giờ làm việc của lao động tàn tật: Không đƣợc quá 7 giờ/
ngày. Nếu lao động tàn tật chỉ bố trí làm việc tại một DN thì việc bố trí họ rất
dễ. Tuy nhiên, nếu bố trí họ vào làm việc cùng với lao động bình thƣờng khác
(thƣờng là 8 giờ/ngày) thì không phù hợp bởi còn 01 giờ mà lao động tàn tật
đƣợc nghỉ thì DN rất khó bố trí lao động khác vào thay thế trong thời gian 01
giờ đó. Mặt khác, nếu làm việc theo dây truyền liên hoàn thì không đƣợc
dừng toàn bộ máy móc lại để cho lao động vào thay thế vị trí của ngƣời khác,
vì nhƣ vậy sẽ gây thiệt hại kinh tế cho DN. Mặc dù vậy, vẫn theo quy định
của Chính phủ tại Nghị định số 81/CP ngày 23/11/1995 quy định chi tiết và
hƣớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động là ngƣời
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng thủ tục Hải quan điện tử tại Chi cục Hải quan cửa khẩu cảng Hải Phòng khu vực 3 Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch của công ty cổ phần Bình Dương Star Quản trị Chất lượng 0
D Nâng cao chất lượng đào tạo nhân viên kinh doanh của công ty TNHH manulife Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật tại bộ phần buông phòng của kháchsạn Brilliant Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả áp dụng các phương pháp địa chất và địa vật lý hiện đại nghiên cứu địa chất môi trường vùng đồng bằng sông hồng và cửu long Khoa học Tự nhiên 0
D Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Luận văn Kinh tế 0
C Em nhờ ad tải hộ em giúp tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm may mặc tại công ty cổ phần dệt 10/10 năm 2018 Sinh viên chia sẻ 1
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Nâng cao chất lượng CTĐ, CTCT trong công tác Quân sự Quốc phòng địa phương Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top