Download miễn phí Đề tài Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế





MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Lý thuyết về đầu tư,tăng trưởng và phát triển 2
I. Sơ lược về đầu tư,tăng trưởng,phát triển. 2
1. Đầu tư 2
1.1.Khái niệm 2
1.2.Phân loại đầu tư 2
2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế 3
2.1. Tăng trưởng kinh tế 3
2.1.1. Khái niệm : 3
2.1.2. Bản chất 3
2.1.3. Yêu cầu của tăng trưởng 3
2.2. Phát triển 4
2.2.1.Khái niệm 4
2.2.2.Nội dung của phát triển kinh tế. 4
2.2.3. Mục tiêu của phát triển 4
2.3. Mối quan hệ giữa tăng trưởng và phát triển kinh tế. 4
II. Mối quan hệ,tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế. 5
1. Vai trò của đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế. 5
1.1. Đầu tư tác động đến tổng cung,tổng cầu của nền kinh tế 5
1.1.1.Tác động đến tổng cầu. 5
1.1.2. Tác động đến tổng cung 6
1.2. Đầu tư tác động đến tăng trưởng kinh tế. 7
1.2.1. Tác động đến tốc độ tăng trưởng. 8
1.2.2. Tác động đến chất lượng của tăng trưởng kinh tế. 10
1.3. Đầu tư tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 10
1.4. Đầu tư tác động đến khoa học và công nghệ. 11
1.5. Đầu tư với việc phát triển nguồn nhân lực và tạo việc, nâng cao chất lượng tăng trưởng. 12
2. Tác động ngược chiều của tăng trưởng và phát triển kinh tế đến đầu tư. 13
2.1.Ảnh hưởng tới gia tốc đầu tư. 13
2.2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế cải thiện môi trường đầu tư. 14
2.3. Tăng trưởng và phát triển góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật, cải tiến công nghệ, tạo điều kiện tiếp nhận đầu tư. 15
Chương 2: Thực trạng về mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2008. 16
I. Tổng quan về hoạt động đầu tư và tình hình tăng trưởng& phát triển kinh tế ở nước ta trong giai đoạn những năm 2000-2008. 16
1. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư. 16
1.1.Đầu tư trong nước: 17
1.1.1.Khu vực KTNN 17
1.1.2.Khu vực ngoài quốc doanh 17
1.2. Đầu tư nước ngoài: 17
1.2.1.Kênh đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 17
1.2.2.Kênh hỗ trợ phát triển chính thức ODA 18
1.2.3.Kênh đầu tư gián tiếp FPI: 19
2. Tình hình tăng trưởng & phát triển kinh tế ở Việt Nam từ năm 2000-2008 20
II. Mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng & phát triển kinh tế Việt Nam trong những năm qua. 21
1. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. 21
1.1. Tác động của đầu tư đến tổng cung & tổng cầu của nền kinh tế Việt Nam. 21
1.2. Đầu tư tác động đến tăng trưởng 23
1.3.Tác động đến khoa học công nghệ. 27
1.4.Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 28
1.4.1.Cơ cấu ngành kinh tế 28
1.4.2.Cơ cấu vùng kinh tế. 28
2. Tác động ngược của tăng trưởng và phát triển đến đầu tư 29
2.1Tăng trưởng và phát triển góp phần cải thiện môi trường đầu tư. 29
2.1.1Tăng trưởng kinh tế góp phần xây dựng,hoàn thiện cơ sở hạ tầng kỹ thuật. 29
2.1.2Tăng trưởng kinh tế góp phần nâng cao năng lực công nghệ. 30
2.1.3Tăng trưởng góp phần ổn định kinh tế,xã hội từ đó ổn định môi trường đầu tư. 30
2.1.4.Tăng trưởng và phát triển kinh tế góp phần hoàn thiện các chính sách,pháp luật. 32
2.2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế làm tăng tỷ lệ tích luỹ, cung cấp thêm vốn cho đầu tư 34
Chương 3: Giải pháp của nhóm 35
I. Mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế xã hội,huy động vốn đầu tư đến năm 2010. 35
1. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010. 35
1.1.Về kinh tế: 35
1.2.Về vấn đề việc làm : 35
2. Mục tiêu và kế hoạch huy động vốn đầu tư đến năm 2010. 36
2.1. Kế hoạch huy động nguồn lực: 36
2.2. Mục tiêu đầu tư xã hội: 37
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư nhằm tác động đến tăng trưởng và phát triển. 37
1. Cải thiện môi trường đầu tư 37
2. Sử dụng vốn đầu tư có hiệu quả 38
3. Tăng trưởng bền vững. 39
KẾT LUẬN 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO 42
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

c độ tăng trưởng duy trì ở mức cao, và chính trị ổn định mà còn ở hạ tầng cơ sở có thuận lợi cho việc đầu tư không, quy hoạch có khoa học, có tầm nhìn lâu dài không, công nghệ của nước tiếp nhận đầu tư ở mức độ nào , có thể đáp ứng được yêu cầu về kĩ thuật không. Đó là một trong những lý do mà nhà đầu tư bỏ vốn cho dù nước bên cạnh những lợi thế so sánh khác.
Chương 2: Thực trạng về mối quan hệ tác động qua lại giữa đầu tư với tăng trưởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam trong giai đoạn 2000- 2008.
I. Tổng quan về hoạt động đầu tư và tình hình tăng trưởng& phát triển kinh tế ở nước ta trong giai đoạn những năm 2000-2008.
1. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư.
Từ năm 2000 cho đến nay,tổng vốn đầu tư phát triển của Việt Nam tăng khá nhanh.Tỷ lệ đầu tư so với GDP luôn ở mức cao rất cao.Năm 2000,tỷ lệ đầu tư so với GDP chiếm 34,2% thì trong năm 2008,tỷ lệ này đã tăng lên là 41,7%.Nếu chi đầu tư theo thành phần kinh tế bao gồm 3 khu vực là khu vực kinh tế nhà nước(KTNN),kinh tế ngoài quốc doanh và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài thì đầu tư cuarkhu vực KTNN luôn là đầu tàu,chiếm một tỷ trọng rất cao.Tuy nhiên,tỷ trọng đầu tư của khu vưc Nhà nước đang giảm dần,từ 59,1% năm 2000 xuống còn 43,3% năm 2007 còn tỷ lệ này của khu vực ngoài quốc doanh lại tăng rất mạnh,từ 22,9% năm 2000 lên tới 41,8% năm 2008.Điều này có thể cho thấy các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang tăng trưởng và vươn lên rất mạnh mẽ.
Tỷ lệ vốn đầu tư phát triển so với GDP
Năm
Tống số
(nghìn tỷ đồng)
Thành Phần(%)
Tổng vốn đầu tư so với tổng sản phẩm trong nước(%)
Kinh tế nhà nước
Kinh tế ngoài quốc doanh
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
2000
151,2
59,1
22,9
18
34,2
2001
170,5
59,8
22,6
17,6
35,4
2002
200,1
57,3
25,3
17,6
37,4
2003
239,3
52,9
31,1
16
39,0
2004
290,8
48,1
37,7
14,2
40,7
2005
343,1
47,1
38
14,9
40,9
2006
398,9
46,4
37,7
15,9
41,5
2007
521,7
43,3
40,7
16
45,6
2008
637,3
28,9
41,3
29,8
43,1
1.1.Đầu tư trong nước:
Hoạt động đầu tư trong nước có thể được chia thành 2 khu vực,đó là khu vực kinh tế nhà nước và khu vực ngoài quốc doanh.
1.1.1.Khu vực KTNN
Từ năm 2000 cho đến nay,tỷ trọng đóng góp trong GDP của khu vực KTNN liên tục giảm qua các năm.Tuy đã giảm từ 59,1% xuống tận 43,3% song đó vẫn là một tỷ trọng rất lớn.Năm 2007,tổng vốn đầu tư của cả nước đạt mức 521,7 nghìn tỷ đồng,trong đó,khu vực KTNN chiếm 208,1 nghìn tỷ đồng.Tình hình cụ thể được thể hiện trong bảng trên.
Có nhiều nguyên nhân khiến tỷ trọng khu vực KTNN giảm trong thời gian qua và ta có thể kể vài nguyên nhân như sau:
-Thứ nhất là sự ra đời của Luật Doanh Nghiệp năm 2000.Chính sự ra đời của luật Doanh Nghiệp đã làm thúc đẩy đầu tư của khu vực tư nhân.Hàng loạt doanh nghiệp tư nhân đã được hình thành làm cho tổng đầu tư của các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh và có vốn đầu tư nước ngoài tăng mạnh.
-Thứ hai là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997.Năm 1995,tỷ trọng đầu tư của khu vực KTNN chỉ là 42%.Năm 1997 xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế,khiến cho đầu tư toàn xã hội giảm nghiêm trọng,đặc biệt là ở khu vực ngoài quốc doanh và có vốn đầu tư nước ngoài.Giai đoạn 1998-2000,nền kinh tế xảy ra giảm phát.Để thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế,chính phủ đã thực hiện chính sách kích cầu,tăng đầu tư.Điều đó là tỷ trọng đầu tư của KTNN tăng mạnh,đạt ở mức quá cao.Do vậy,sau khi cuộc khủng hoảng kinh tế qua đi,tỷ trọng này giảm cũng là điều dễ hiểu.
- Thứ ba là do sự lớn mạnh của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
-Thứ tư là do nỗ lực đẩy nhanh cổ phần hóa DNNN của chính phủ.
1.1.2.Khu vực ngoài quốc doanh
Với sự ra đời của Luật dân sự năm 2000,khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có một bước nhảy lớn và dần khằng định mình là một khu vực kinh tế lớn mạnh nhất,quan trọng nhất trong nền kinh tế quốc gia.Ở năm 2000,tỷ trọng đầu tư của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh mới chỉ chiếm 22,9% tổng đầu tư xã hội với 34,6 nghìn tỷ đồng,bằng 38,7% khu vực KTNN thì đến năm 2007,nó đã chiếm 40,7% với hơn 212 nghìn tỷ đồng,bằng 94% khu vực KTNN.Xu hướng một vài năm tới,khu vực ngoài quốc doanh vượt xa khu vực KTNN là điều hoàn toàn có thể xảy ra.
1.2. Đầu tư nước ngoài:
Những năm đầu thế kỉ 21,nước ta đã đạt được nhiều kết quả khả quan trong việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài.3 kênh huy động chủ yếu của nước ta có thể kể đến là kênh đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI),kênh hỗ trợ phát triển chính thức(ODA),kênh đầu tư gián tiếp(FPI).
1.2.1.Kênh đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Kênh FDI đã đạt được nhiều thành tựu ấn tượng với mức thu hút vốn liên tục tăng cao sau các năm.Tính cho đến hết năm 2008,tổng vốn đăng kí đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam khoảng 163 tỷ USD,vốn thực hiện đạt 53 tỷ USD.Riêng 2 năm 2007,2008,tổng vốn đăng kí và thực hiện lần lượt đã là 85 tỷ USD và 16 tỷ.Năm 2008,cả nước có 1171 dự án có vốn đầu tư nước ngoài được cấp phép với tổng vốn đăng ký 60,3 tỷ USD, giảm 24,2% về số dự án nhưng gấp 3,2 lần về vốn đăng ký so với năm 2007. Bình quân vốn đăng ký của một dự án đạt 51,5 triệu USD, tăng 39 triệu USD so với mức bình quân 12,5 triệu USD/dự án của năm 2007. Trong tổng số dự án được cấp phép mới trong năm 2008, các dự án thực hiện theo hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 75,3% về số dự án và 51,7% về vốn đăng ký. Nếu tính cả 3,7 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm của 311 dự án được cấp phép từ các năm trước thì năm 2008 cả nước đã thu hút được 64 tỷ USD vốn đăng ký, gấp gần 3 lần năm 2007, đạt mức cao nhất từ trước tới nay. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện năm 2008 đạt 11,5 tỷ USD, tăng 43,2% so với năm 2007.
Vốn đầu tư nước ngoài trong các dự án được cấp giấy phép mới năm nay tập trung chủ yếu vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với 32,6 tỷ USD, chiếm 54,1% tổng vốn đăng ký; dịch vụ 27,4 tỷ USD, chiếm 45,5%; nông, lâm nghiệp và thủy sản 252,1 triệu USD, chiếm 0,4%.
Năm 2008 cả nước có 44 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án được cấp phép mới, trong đó Ninh Thuận có số vốn đăng ký dẫn đầu với 9,8 tỷ USD, chiếm 16,3% tổng vốn đăng ký; tiếp đến là Bà Rịa-Vũng Tàu 9,3 tỷ USD, chiếm 15,5%; thành phố Hồ Chí Minh 8,9 tỷ USD, chiếm 14,7%; Hà Tĩnh 7,9 tỷ USD, chiếm 13,1%; Thanh Hóa 6,2 tỷ USD, chiếm 10,3%; Phú Yên 4,3 tỷ USD, chiếm 7,2%; Hà Nội 3,1 tỷ USD, chiếm 5,1%.
Trong số các quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, Ma-lai-xi-a là nhà đầu tư lớn nhất với 14,9 tỷ USD, chiếm 24,8% tổng vốn đăng ký; tiếp đến là Đài Loan 8,6 tỷ USD, chiếm 14,3%; Nhật Bản 7,3 tỷ USD, chiếm 12,1%; Xin-ga-po 4,5 tỷ USD, chiếm 7,4%; Bru-nây 4,4 tỷ USD, chiếm 7,3%; Ca-na-đa 4,2 tỷ USD, chiếm 7%.
1.2.2.Kênh hỗ trợ phát triển chính thức ODA
ODA đã đạt được mức cam kết kỉ lục trong năm 2008:đạt 5,426 tỷ USD.So với năm 2007, mức cam kết này tăng 1 tỉ USD, xấp xỉ 20%. Như vậy, liên tiếp trong 5 năm qua, cam kết ODA cho VN luôn đạt kỷ lục mới.
Cùng với tình hình tăng mức cam kết,tình hình giải ngân vốn trong nh...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong chủ nghĩa Mác- Lênin Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top