copywriter_2008

New Member

Download miễn phí Đề tài Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng vào Việt Nam ta





Mục Lục

 Trang

Lời Mở Đầu 2

I. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức 4

 xã hội ảnh hưởng đến đạo đức

1.1.Định nghĩa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 4

1.2 : Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 4

II.Thực trạng và nguyên nhân của sự biến đổi đạo đức của con 6

 người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

2.1. Đạo đức trong kinh doanh 6

2.2.Đạo đức trong nền công vụ Việt Nam 9

2.3. Trong văn hoá xã hội 10

2.4.Đạo đức trong ngành giáo dục 12

III.Một số giải pháp khắc phục 14

Kết Kuận 16

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức 4
xã hội ảnh hưởng đến đạo đức
1.1.Định nghĩa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 4
1.2 : Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội 4
II.Thực trạng và nguyên nhân của sự biến đổi đạo đức của con 6
người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
2.1. Đạo đức trong kinh doanh 6
2.2.Đạo đức trong nền công vụ Việt Nam 9
2.3. Trong văn hoá xã hội 10
2.4.Đạo đức trong ngành giáo dục 12
III.Một số giải pháp khắc phục 14
Kết Kuận 16
Lời Mở Đầu
Đạo đức là một trong những hình thái của ý thức – xã hội, là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực hướng dẫn con người tự giác điều chỉnh hành vi ứng xử của mình trong quan hệ giữa người với người, giữa con người với xã hội nhằm đạt tới cái xấu, cái giả. Đạo đức nảy sinh do nhu cầu của đời sống trên nền tảng của hoạt động sản xuất kinh tế - xã hội, C. Mác và Ph. Ăngghen đã viết: “Chính con người, khi phát triển sự sản xuất vật chất và sự giao tiếp vật chất của mình, đã làm biến đổi, cùng với hiện thực đó của mình, cả tư duy lẫn sản phẩm tư duy của mình. Không phảI ý thức quyết định đời sống mà chính đời sống quyết định ý thức”. Như vậy, với tư cách là một nội dung của phạm trù ý thức xã hội, đạo đức cũng là sản phẩm của những điều kiện lịch sử - xã hội, vì vậy khi xã hội thay đổi thì đạo đức cũng có sự biến đổi thông qua cuộc đấu tranh lọc bỏ và kế thừa. Mặc dù là kết quả sự phản ánh của đời sống xã hội nhưng đạo đức cũng có tính độc lập tương đối, đến lượt nó có thể tác động lại làm cho xã hội không ngừng tiến bộ hay kìm hãm sự phát triển của xã hội.
Trong bối cảnh công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay, kỹ thuật công nghệ đang dần trở thành nhân tố thống trị. Thực tế cho thấy, công nghiệp hoá - hiện đại hoá cũng mang tính hai mặt. Bên cạnh việc tạo ra động lực thúc đẩy sự biến đổi căn bản to lớn về các mặt vật chất kỹ thuật, phương pháp sản xuất, tạo điều kiện cho con người trở nên tích cực năng động hơn, thì công nghiệp hoá - hiện đại hoá cũng tác động lên những mặt nhân cách con người, tạo cho con người tâm lý sùng bái vật chất, khao khát sự hưởng thụ. Mặt khác, trong đại công nghiệp, xu hướng toàn cầu hoá là điều tất yếu, nhưng điều đáng lo ngại là nó sẽ kéo theo sự cùng kiệt nàn của nhân cách, bản sắc văn hoá của mỗi dân tộc khó giữ được sự bền vững trong quá trình hội nhập, dễ trở thành bản sao của dân tộc khác. Từ đây vấn đề được đặt ra là làm thế nào để công nghiệp hoá - hiện đại hoá không trở thành mâu thuẫn với đời sống tinh thần, đạo đức xã hội, điều đó cho thấy nâng cao phẩm chất đạo đức là một trong những vấn đề cấp bách, nhất là trong tình hình hiện nay ở nước ta.
Bài viết này đề cập đến những vấn đề: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, vận dụng vào Việt Nam ta.
I. Cơ sở lý luận về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội ảnh hưởng đến đạo đức.
1.1.Định nghĩa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
-Tồn tại xã hội:là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
-ý thức xã hội:là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm toàn bộ những quan điểm, tư tưởng cùng những tình cảmcủa những cộng đồng xã hội,nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn nhất định.
1.2 : Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
1.2.1 :Tồn tại xã hội có vai trò quyết định đối với ý thức xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rõ rằng tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội,phụ thuộc vào tồn tại xã hội.Mỗi khi tồn tại xã hội nhất là cách sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm chính trị,pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hoá, nghệ thuật. sớm muộn sẽ biến đổi theo.
1.2.2 : ý thức xã hội có tính độc lập tương đối.
Và tính độc lập tương đối của nó biểu hiện ở những điểm sau
-ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội.
Điều đó là do những nguyên nhân sau:
+do sự biến đổi của tồn tại xã hội thường diễn ra với tốc độ nhanh mà ý thức xã hội có thể phản ánh không kịp và trở nên lạc hậu
+do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
+ý thức xã hội luôn gắn với lơi ích của những nhóm người, những giai cấp nhất định trong xã hội.Vì vậy những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ.
Chính vì vậy trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới cần thường xuyên công tác giáo dục tư tưởng, đấu tranh chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng thù địch về mặt tư tưởng, kiên trì xoá bỏ những tàn dư ý thức cũ, đồng thời ra sức phát huy những truyền thống tư tưởng tốt đẹp.
1.2.3: ý thức xã hội có thể vượt trước tư tưởng của thời đại.
Trong những điều kiện nhất định tư tưởng của con người, đặc biệt là những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội có tác dụng tổ chức chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người.Những tư tưởng khoa học tiên tiến đó không thoát ly tồn tại xã hội, mà phản ánh chính xác sâu sắc tồn tại xã hội.
1.2.4: ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của mình.
Quan điểm của triết học Mac-Lênin về tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa to lớn với sự nghiệp xây dựng nền văn hoá tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa.Quan điểm trên của triết học Mac-Lênin vể tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay trên lĩnh vực văn hoá tư tưởng.
1.2.5: Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng.
Sự tác động này làm cho ở mỗi hình thái ý thức có những mặt, những tính chất không thể giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất .
1.2.6: ý thức xã hội có tác động trở lại tồn tại xã hội.
Ph.Ănghen đã viết: “Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật đều dựa trên cơ sở sự phát triển kinh tế.Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng lẫn nhau và có ảnh hưởng đến kinh tế”
Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đến sự phát triển xã hội phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể, vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh.
Kết luận: Tồn tại xã hội và ý thức xã hội là hai phương diện thống nhất biện chứng của đời sống xã hội. Sự thay đổi tồn tại xã hội là điều kiện cơ bản nhất để thay đổi hình thái ý thức xã hội, mặt khác cũng cần thấy rằng không chỉ những biến đổi trong tồn tại xã hội mới tất yếu dẫn tới những thay đổi to lớn trong đời sống tinh thần của xã hội mà ngược lại những tác động của đời sống tinh thần xã hội với những điều kiện xác định cũng có thể tạo ra những biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc trong tồn tại xã hội.
Vì ý thức đạo đức là một trong những hình thái biểu hiện của ý thức xã hội nên khi xã hội phát triển thì ý thức đạo đức cũng có những biến đổi nhất định.Trong tiến trình phát triển của xã hội đã hình thành những giá trị đạo đức mang tính toàn nhân loại, tồn tại trong mọi xã hội và ở các hệ thống đạo đức khác nhau.Đó là những quy tắc đơn giản nhằm điều chỉnh hành vi của con người, cần thiết cho việc giữ gìn trật tự xã hội chung và sinh hoạt thường ngày của mọi người.Nhưng bên cạnh những giá trị đạo đức tốt đẹp được kế thừa đó thì hiện nay ngày càng có nhiều sự thoa hoá biến đổi làm xấu đi bộ mặt của xã hội.
II. Thực trạng và nguyên nhân của sự biến đổi đạo đức của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Ở nước ta, sau hơn 20 năm đổi mới, tình hình kinh tế - xã hội ®· đạt được những thành tựu đáng kể, đời sống xã hội có sự thay đổi rõ nét. Bên cạnh đó thanh giá trị đạo đức cũng có sự chuyển đổi, nhưng sự chuyển đổi đó biểu hiện của sự văn minh tiến bộ, nhưng đồng thởi kèm theo đó là sự thoái hoá, đổ vỡ.
Đạo đức trong xã hội ta giờ đây đã mất định hướng, nhiều giá trị đạo đức mới được chấp nhận một cách dễ dàng, vai trò cá nhân với tư cách là con người thành đạt được đề cao, đồng thời trở thành thước đo của phẩm chất nhân cách. Đồng thời những giá trị đạo đức cũ dù nay không còn phù hợp với cuộc sống mới vẫn tiếp tục được bảo lưu, ca ngợi. Tất cả tạo thành một nghịch lý, đánh mất niềm tin của con người trong xã hội chúng ta.
Sự biến động những chuẩn mực của giá trị đạo đức hiện nay có tính tích cực. Từ chỗ chỉ biết đề cao những giá trị tinh thần thì nay đã coi trọng cả những lợi ích vật chất của con người. Vai trò cá nhân được coi trọng, tính tập thể được xác định đúng mức.
Nhìn chung thang giá trị đạo đức Việt Nam hôm nay dù chưa được xác định một cách rõ ràng, song vẫn có thể thấy được sự biến động chung đó:
- Từ chỗ coi trọng những giá trị chính trị - xã hội chuyển sang sự chú ý các giá trị lợi ích vật chất. Từ chỗ lấy con người tập thể làm mẫu mực chuyển sang đề cao con người cá nhân.
- Từ chỗ lấy đạo đức làm thước đo nhân cách trong quan hệ xã hội, chuyển sang coi nhẹ đức dục, lấy đồng tiền làm vật chuẩn trong đối nhân xử thế. Trong tương lai nếu không có sự định hướng thì sự bùng nổ những xung độ...

 
Tags: cơ sở lý luận của biện chứng giữa tinh thần xh và tồn tại xh, Liên hệ tính độc lập tương đối của ý thức xã hội ở VN hiện nay?, tiểu luận về Lý luận Mác – Xít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, mqh biện chứng giữa tồn tại xh và ý thức xh trong quá trình đổi mới ở việt nam, tiểu luận biện chứng tồn tại xã hội và ý thức xã hội vậ dụng đời sống việt nam, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội liên hệ thực trạng việt nam, vận dụng moi quan he cá nhan và xa hoi, van dung moi quan he giua ton tai xa hoi va y thuc xa hoi vao viet nam giai doan hien nay, liên hệ vận dụng Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, lý luận mác xít về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. sự vận dụng lý luận đó vào đời sống hiện nay ở việt nam, vận dụng tồn tại xã hội ý thức xã hội vào việt nam pdf, vận dụng mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội trong cuộc sống, MỐI QUAN HỆ GIỮA TỒN TẠI VÀ Ý THỨC XÃ HỘI TRONG QUÁ TRÌNH DỔI MOI71 HIỆN NAY, quan hệ tồn tại xã hội với ý thức xã hội, liên hệ với quá trình đổi mới ở việt nam trong giai đoạn hiện nay, sự ảnh hưởng của đạo đức trong marketing đối với xã hội, tiểu luận của tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong quá trình đổi mới ở việt nam giai đoạn hiện nay, khắc phục tính bảo thủ của ý thức xã hội, tiểu luận Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội , vận dụng vào công cuộc cải cách hành chính của nước ta hiện nay, tiểu luận Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng vào công cuộc cải cách thủ tục hành chính ở nước ta hiện nay, tính lạc hậu và tính kế thừa của ý thức xã hội, . Vận dụng Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào giáo dục nhân cách học sinh, mối quan hệ bienj chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội lý luận và vận dụng, Vận dụng tính độc lập tương đối của ý thức xã hội trong ngành giáo dục, Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào thực tiễn Việt Nam hiện nay, vận dụng mqh biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong thực tiễn, vận dụng tồn tại xã hội và ý thức xã hội vào để xây dựng nền tảng tinh thần hiện nay, ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển vận dụngi, vận dụng biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong thực tiễn, vận dung quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong xây dựng đời sống văn hóa mới ở Việt Nam hiện nay, . Biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Vận dụng vào công cuộc cải cách thủ tục hành chính ở nước ta hiện nay, Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Sự vận dụng quan hệ này vào giải thích một số giá trị văn hóa của dân tộc Việt Nam, Vận dụng quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong học tập, lời mở đầu tồn tại xã hội và ý thức xã hội, mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã họi với quá trình hội nhập kinh tế hiện nay, cơ sở lý luận của tác động trở lại của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội, vận dụng vào giải quyết vấn đề thực tiễn tồn tại xã hội và ý thức xã hội, từ mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội hãy làm rõ tính tất yếu của cuộc đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng văn hóa trong thời kì đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, vận dụng mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội nhằm nâng cao đời sống vật chất và đời sống tinh thần cho đội ngũ giáo viên tại trường, cơ sở lí luận về tồn tại xã hội và ý thức xã hội, Trên cơ sở làm rõ mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội hãy vận dụng vào thực tiễn công tác ở đơn vị đồng chí
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Mối quan hệ giữa giá chứng khoán và tỷ giá hối đoái – Nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá hối đoái và giá chứng khoán Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu hệ thống cân cơ nông vùng mặt và mối liên quan với thần kinh mặt Y dược 0
D Phân tích nội dung các quyết định truyền thông Marketing và mối quan hệ giữa nó với các quyết định Marketing khác trong Marketing Marketing 0
D MỐI QUAN HỆ GIỮA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY Văn hóa, Xã hội 0
D ĐẢNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM lãnh đạo giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ miền bắc xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ 1965 đến 1968 Môn đại cương 0
D Mối quan hệ tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ thất nghiệp và tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền bắc với cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền nam Văn hóa, Xã hội 0
D Phân tích mối quan hệ giữa chiến lược kinh doanh và chiến lược quản trị nguồn nhân lực Luận văn Kinh tế 0
D Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong chủ nghĩa Mác- Lênin Môn đại cương 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top