hero_20_vn

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Mở rộng và nâng cao chất lượng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung Hà Nội





MỤC LỤC

 

LỜI NÓI ĐẦU 1

PHẦN 1: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4

1.1. Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường 4

1.2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường 6

1.3. Quy định chung trong thanh toán không dùng tiền mặt 9

1.3.1. Đối với khách hàng (chủ tài khoản) 10

1.3.1.1. Điều kiện để thực hiện TTKDTM 10

1.3.1.2. Quyền của chủ tài khoản 11

1.3.1.3. Trách nhiệm của chủ tài khoản 11

1.3.2. Đối với ngân hàng 12

1.3.2.1. Quyền của ngân hàng 12

1.3.2.2. Trách nhiệm của ngân hàng 13

1.4. Khái quát về cơ chế thanh toán không dùng tiền mặt 14

1.4.1. Sự cần thiết của thanh toán vốn giữa các ngân hàng 14

1.4.2. Các cách thanh toán vốn giữa các ngân hàng 16

1.4.3. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt hiện hành 23

1.4.3.1. Thanh toán bằng Séc. 23

1 .4.3.2.Ủy nhiệm chi ( UNC ) 31

1.4.3.3. Séc chuyển tiền ( SCT ) 33

1.3.4. Thanh toán bằng Uỷ nhiệm thu. 35

1.4.3.5. Hình thức thanh toán bằng thư tín dụng 37

1.4.3.6. Thanh toán bằng thẻ thanh toán ngân hàng 41

1.5. Các nhân tố chủ yếu tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt 44

1.5.1. Trình độ phát triển của nền kinh tế 44

1.5.2. Pháp luật 44

1.5.3. Công nghệ 45

1.5.4. Tâm lý 47

PHẦN 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH QUANG TRUNG HÀ NỘI 48

2.1. Đánh giá tình hình nền kinh tế và môi trường kinh doanh. 48

2.1.1. Đánh giá về tình hình nền kinh tế . 48

2.1.2. Đánh giá tình hình thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam. 48

2.2. Khái quát về ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 50

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 50

2.2.2. Cơ cấu và mô hình tổ chức ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 51

2.3. Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 53

2.3.1. Các kết quả hoạt động kinh doanh 53

2.3.2. Tổng tài sản: 55

2.3.3. Huy động vốn: 55

2.3.4. Tín dụng: 55

2.3.5. Chỉ tiêu thu dịch vụ: 56

2.3.6. Các mặt hoạt động quản trị nội bộ: 56

2.3.6.1. Công tác tài chính kế toán 56

2.3.6.2. Công tác tổ chức và quản trị điều hành: 57

2.3.6.3. Công tác điện toán 57

2.3.6.4. Công tác khác 58

2.4. Thực trạng thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 58

2.4.1. Một số nét chung về thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam - chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 58

2.4.2. Thực trạng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam - chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 61

2.4.2.1. Thực trạng sử dụng ủy nhiệm chi 63

2.4.2.2. Thực trạng sử dụng séc 64

2.4.2.3. Thực trạng sử dụng thư tín dụng. 65

2.4.2.4. Thực trạng sử dụng uỷ nhiệm thu. 65

2.4.2.5. Thực trạng sử dụng thẻ thanh toán. 66

2.4.3. Thực trạng hoạt động thanh toán vốn của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – chi nhánh Quang Trung Hà Nội với các ngân hàng khác trên địa bàn. 67

2.4.3.1.Đối với thanh toán qua tài khoản tiền gửi ngân hàng. 68

2.4.3.2. Đối với thanh toán bù trừ 68

2.4.3.3. Đối với chuyển tiền điện tử 70

2.4.4. Thực trạng về hiện đại hoá công nghệ thanh toán. 70

2.4.5. Đánh giá hiệu quả thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Quang Trung. 71

2.4.5.1. Thành tựu đạt được. 73

2.4.5.2 Tồn tại và nguyên nhân. 73

PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG ĐT&PT CHI NHÁNH QUANG TRUNG HÀ NỘI 77

3.1. Mục tiêu phát triển của Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Quang Trung hiện nay. 77

3.1.1. Mục tiêu tổng quát. 77

3.1.2. Mục tiêu trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng ĐT& PT Việt Nam chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 78

3.1.3. Phương hướng thực hiện các mục tiêu đề ra 79

3.2. Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lượng ( thanh toán không dùng tiền mặt) tại Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam – chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 80

3.2.1. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân mở tài khoản và thanh toán qua Ngân hàng. 80

3.2.2. Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật công nghệ. 81

3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 82

3.2.4 Chính sách chiến lược khách hàng. 83

3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra nội bộ và chấp hành quy trình ISO 83

3.3 . Kiến nghị 84

3.3.1. Đối với Chính phủ và các Bô, Ngành. 84

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước. 85

3.3.2.1. Hoàn thiện các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. 85

3.3.2.2. Mở rộng phạm vi hoạt động của hệ thông thanh toán điện tử liên ngân hàng và hoạt động thanh toán bù trừ. 86

3.3.3. Kiến nghị đối với ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam. 87

3.3.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng ĐT& PT Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Hà Nội. 88

3.3.4. Các kiến nghị khác. 89

KẾT LUẬN 91

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ười mua chuyển đến kế toán kiểm soát lại và làm thủ tục để ghi nhập sổ theo dõi thư tín dụng đến đồng thời báo cho người bán biết để người bàn giao hàng cho người mua.
Sau khi hoàn thanh giao hàng cho người mua, người bán lập bảng kê thanh toán thư tín dụng kèm hoá đơn giao hàng gửi ngân hàng phục vụ mình đề nghị thanh toán.
Nhận bảng kê thanh toán
Thư tín dụng của người bán, kế toán kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ. Nếu chứng từ không có gì sai sót, kế toán ghi xuất sổ theo dõi thư tín dụng đến và hoàn trả thu tiền cho người bán.
Nợ: Tài khoản chuyển tiền đi.
Có: Tài khoản thanh toán của người bán.
Tại ngân hàng Dhuc vu người mua
Khi nhận lệnh chuyển nợ về việc thanh toán thư tín dụng từ ngân hàng phục vụ người thụ bán chuyển đế~sẽ kiểm soát lại và thanh toán.
Nợ: Tài khoản đảm bảo thanh toán thư tín dụng
Có: Tài khoản chuyển tiền đến.
1.4.3.6. Thanh toán bằng thẻ thanh toán ngân hàng
a. Những quy định chung
Thẻ ngân hàng là một công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành và cấp cho khách hàng sử dụng để trả tiền hàng, dịch vụ, các thanh toán khác và rút tiền mặt tại ngân hàng đại lý thanh toán hay các quầy trả tiền tự động. (ATM).
Các loại thẻ ngân hàng:
* Thẻ ghi nợ
Người sử dụng thẻ này không phải lưu ký tiền vào tài khoản đảm bảo thanh toán thẻ căn cứ để thanh toán thẻ là số dư tài khoản tiền gửi của chủ sở hữu thẻ tại ngân hàng và hạn mức thanh toán tối đa do ngân hàng phát hành thẻ quy định.
Thẻ này được áp dụng đối với những khách hàng có quan hệ tín dụng thanh toán thường xuyên có tín nhiệm với ngân hàng, do Giám đốc ngân hàng phát hành thẻ xem xét và quyết định.
* Thẻ quỹ thanh toán
Để được sử dụng thẻ, khách hàng lưu ký một số tiền nhất định và tài khoản đảm bảo thanh toán thẻ thông qua việc trích tài khoản tiền gửi hay nộp tiền mặt, số tiền ký quỹ là hạn mức của thẻ và được ghi vào bộ nhớ của thể. Loại thẻ này áp dụng rộng rãi cho mọi khách hàng.
* Thẻ tín dụng
Áp dụng đối với khách hàng đủ điều kiện được ngân hàng đồng ý cho vay tiền để mua thẻ. Mức tiền vay được coi như hạn mức tín dụng và được ghi vào bộ nhớ của thẻ, khách hàng chỉ được thanh toán số tiền trong phạm vi hạn mức tín dụng đã được ngân hàng chấp nhận.
Các chủ thể tham gia thanh toán thẻ
Ngân hàng phát hành thẻ: Là ngân hàng bán thẻ cho khách hàng chịu trách nhiệm thanh toán số tiền do người sử dụng thẻ trả cho người thụ hưởng. Ngân hàng phát hành thẻ có thể uỷ nhiệm cho một số chi nhánh ngân hàng phát hành và quản lý thẻ
Người sử dụng thẻ là người trực tiếp mua thẻ tại ngân hàng và dùng thẻ để mua hàng hoá, dịch vụ.
Người tiếp nhận thanh toán bằng thẻ là các doanh nghiệp cung ứng hàng hoá, dịch vụ cho người sử dụng thẻ.
Ngân hàng đại lý thanh toán các các chi nhánh ngân hàng do ngân hàng phát hành thẻ quy định, ngân hàng đại lý thanh toán có trách nhiệm thanh toán cho người tiếp nhận thanh toán bằng thẻ khi nhận được biên lai thanh toán.
b. Kế toán quy trình thanh toán và hạch toán thẻ ngân hàn
Quy trình thanh toán thẻ
Chú giải:
1.a - Khách hàng lập và gửi đến ngân hàng phát hành thẻ giấy đề nghị phát hành thẻ thanh toán.
1.b - Căn cứ giấy đề nghị phát hành thẻ của khách hàng, sau khi kiểm tra thủ tục lập chứng từ và điều kiện sử dụng thẻ của khách hàng, nếu đủ điều kiện ngân hàng phát hành thẻ làm thủ tục cấp thẻ cho khách hàng và hướng dẫn khách hàng sử dụng thẻ khi thanh toán.
2 - Chủ sở hữu thẻ giao thẻ cho cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ để kiểm tra, đưa thẻ vào máy thanh toán thẻ, máy tự động ghi số tiền thanh toán và in biên lai thanh toán.
3 - Cơ sở tiếp nhận giao một biên lai thanh toán cho chủ sở hữu thẻ.
4 - Cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ tập bảng kê biên lai thanh toán và gửi cho ngân hàng đại lý thanh toán để thanh toán.
5 - Nhận được biên lai thanh toán kèm theo bảng kê biên lai thanh toán do cơ sở tiếp nhận thanh toán thẻ gửi đến sau khi kiểm tra đủ điều kiện thanh toán ngân hàng đại lý thanh toán thẻ có trách nhiệm thanh toán ngay cho sở sở tiếp nhận thanh toán bằng thẻ.
6 - Ngân hàng đại lý thanh toán thẻ thanh toán với ngân hàng đại lý thanh toán hay tại các quầy trả tiền tự động, mỗi lần rút không quas 5 triệu đồng và mỗi ngày thẻ được rút tiền mặt 01 lần.
Nếu mất thẻ, người sử dụng thẻ phải thông báo ngay bằng văn bản cho ngân hàng phát hành thẻ biết để thông qua ngân hàng đại lý thanh toán báo cho cơ sở chấp nhận thẻ thanh toán biết.
Sau khi sử dụng hết hạn mức hay hết thời hạn sử sống của thẻ nếu có nhu cầu người sử dụng thẻ phải đến ngân hàng phát hành thẻ để làm thủ tục sử dụng tiếp.
Trong phạm vi 10 ngày làm việc, kể từ ngày viết hoá đơn cung ứng hàng hoá, dịch vụ, người tiếp nhận thanh toán thẻ phải nộp biên lai vào ngân hàng đại lý để đòi tiền. Quá thời hạn trên, ngân hàng không nhận thanh toán.
Trong phạm vi một ngày làm việc kể từ khi nhận được biên lai thanh toán ngân hàng đại lý phải thanh toán cho người tiếp nhận thanh toán thẻ.
1.5. Các nhân tố chủ yếu tác động đến thanh toán không dùng tiền mặt
1.5.1. Trình độ phát triển của nền kinh tế
Yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất là trình độ phát triển của nền kinh tế. Mỗi hệ thống thanh toán và hình thái tiền tệ ra đời là phù hợp với nền kinh tế đạt đến trình độ nhất định khi nền kinh tế phát triển cao hơn thì nó yêu cầu hệ thống thanh toán phát triển tương ứng.
Nói cách khác trình độ của nền kinh tế quyết định nhu cầu của doanh nghiệp và cá nhân đối với TTKDTM và như thế quyết định tới sự phát triển của dịch vụ này. Như lịch sử tiến triển của hệ thống thanh toán đã cho thấy. Bởi vì nền kinh tế thị trường phát triển, thương mại gia tăng nên nhu cầu thanh toán trở nên thường xuyên và ở phạm vi rộng. Nhưng nếu như trình độ của nền kinh tế chưa đạt đến mức có nhu cầu cao về thanh toán thì việc miễn cưỡng sử dụng TTKDTM cũng không thể phát huy tác dụng.
Từ đó cho thấy khi thực hiện TTKDTM không những chỉ dựa vào các biện pháp chính sách thúc đẩy trực tiếp việc sử dụng nó mà điều quan trong là còn liên quan đến những lỗ lực phát triển kinh tế thị trường nói chung, sự tác động qua lại hỗ trợ lẫn nhau này sẽ đưa tới việc đạt mục đích là phát triển xã hội.
1.5.2. Pháp luật
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ do đó chịu ảnh hưởng trực tiếp của pháp luật. Trong điều kiện hiện nay, ngân hàng đã có luật riêng như luật NHNN, luật tổ chức tín dụng ,luật công ty do đó đã tạo hành lang pháp lý cơ bản cho hệ thống ngân hàng hoạt động và phát triển.
Nhưng hiện nay mọi hoạt động kinh doanh của hệ thống ngân hàng đều bị thức mới cho ngân hàng. TTKDTM là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng phải chịu ảnh hưởng lớn của pháp luật.
Cũng như mọi hoạt động khác, để sử dụng TTKDTM cần có những quy tắc quy định về quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia đảm bảo công bằng và hợp lý, tránh tranh chấp xảy ra, điều đó cần đến vai trò của pháp luật. Các nước phát triển trên thế giới sử dụng TTKDTM một cách phổ biến đều có quy định chặt chẽ đặc biệt là quy định về Séc, phương diện.
Lợi thế của TTKDTM là an toàn và tiện lợi hơn tiền mặt do đó nó chỉ có thể phát triển khi đảm bảo được các lợi thế đó tức là sự nhanh chóng, chính xác, thuận tiện và an toàn. Các quy định của pháp luật về TTKDTM và liên quan cũng phải thể hiện được các yếu tố đó làm sao cho chặt chẽ, an toàn nhưng phải linh hoạt, thuận tiện và công bằng cho các bên tham gia thanh toán. Một hệ thống pháp luật như thế sẽ góp phần tích cực cho việc phát triển nhanh chóng không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. Ngược lại, nếu các quy định của pháp luật bất chấp hợp lý thì sẽ cản trở sự phát triển của TTKDTM.
Mặt khác, điều kiện chính trị, pháp luật cũng góp phần vào sự tin tưởng của các tổ chức, cá nhân trong TTKDTM và yên tam sản xuất kinh doanh từ đó giúp mở rộng phát triển việc sử dụng TTKDTM và các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng, đáp ứng tết nhu cầu của khách hàng.
1.5.3. Công nghệ
Công nghệ ngân hàng là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng hiện nay. Công nghệ ngân hàng góp phần thúc đẩy nhanh chóng chu trình chu chuyển vốn xã hội, tạo thêm được nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư phục vụ cho việc đầu tư phát triển kinh tế đất nước tiến nhanh trên cong đường công nghệ hoá hiện đại hoá.
TTKDTM gắn liền với công nghệ ngân hàng hiện đại. Chính sự phát triển của các mạng thông tin đã làm thay đổi nhanh chóng các nghiệp vụ ngan hàng nói chung và thanh toán qua ngân hàng nói riêng. Sở dĩ thanh toán qua ngân hàng và TTKDTM đã có được lợi thế an toàn và thuận tiện so với thanh toán bằng tiền mặt là bởi vì nó có hệ thống công nghệ riêng biệt trong thanh toán giữa các ngân hàng những hệ thống này cho phép tiền có thể được chuyển từ tài khoản này sang tài khoản khác trên mọi khu vực địa lí và trong thời gian rất ngắn, không phải di chuyển tiền mặt, tránh rủi ro bị cướp hay các rủi ro vận chuyển tiền khác đồng thời không mất chi phí kiểm đếm.
Vì thế để có thể phát triển TTKDTM hay thanh toán qua ngân hàng thì cần đầu tư cho hệ thống công nghệ hiện đại. Thời gian qua với việc ứng dụng các thành tựu công nghệ tin học vào thanh ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ tiêm chủng mở rộng tại huyện Tu mơ rông năm 2016 Y dược 0
D Nghiên cứu ứng dụng PLC để đo, điều khiển và cảnh báo mức nước trong bể sử dụng cảm biến alalog là module mở rộng ADC của PLC Khoa học kỹ thuật 0
D Trau dồi và mở rộng vốn từ vựng tiếng Anh theo chủ điểm PDF Ebook 0
D PDF Mở rộng vốn từ vựng tiếng Anh qua tiền tố, hậu tố và gốc từ English 0
K Mở rộng cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Chi nhánh ngân hàng TMCP Phương Đông Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
S Mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
N Mở rộng cho vay đối với các doanh nghiệp tư nhân của Sở Giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việ Luận văn Kinh tế 0
H Mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh NHNo&PTNT Trần Phú, Hải Phòng Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng ở chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh Luận văn Kinh tế 0
T Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu tại NHNT Hà Nội Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top