daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

MỤC LỤC

A. MỞ ĐẦU.................................................................................................................3
B. NỘI DUNG............................................................................................................4
I. Những lý luận cơ bản về sản xuất hàng hóa.........................................................4
1.

Sản xuất hàng hóa............................................................................................4

2.

Nền kinh tế sản xuất hàng hóa........................................................................9


II. Vận dụng lý luận Mác Lênin về sản xuất hàng hóa vào thực tiễn phát triển
nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay............................................................12
1.

Lịch sử ra đời và đặc điểm của nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam.........12

2. Thực trạng nền kinh tế hàng hóa Việt Nam..........................15
III. Giải pháp phát triển sản xuất hàng hóa ở Việt Nam..........17
C. KẾT LUẬN...........................................................................................................19
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................20


3
A. MỞ ĐẦU
Sau một thời gian dài tồn cầu hóa thì những năm gần đây, nền
kinh tế thế giới bị tác động bởi đại dịch Covid-19 đã làm cho nhiều
quốc gia phải nhìn lại về thực trạng của một nền kinh tế quá mở,
đây thực sự trở thành mối đe dọa của phần lớn các nước trên thế
giới. Chính vì thế đã xuất hiện những lời kêu gọi trở về nền kinh tế
tự lực tự cường, một giấc mộng không ít lần tan vỡ của nhiều quốc
gia. Trước đây, nhiều nước theo đuổi giấc mộng độc lập hoàn toàn.
Đơn cử như đế quốc Anh được xây dựng trên nề tảng lý tưởng “ sự
cô lập vinh quang”. Hay ở phương Đông là thời kỳ “ bế quan tỏa
cảng” kéo dài ở Trung Quốc, Nhật Bản và cả Việt Nam. Một thế giới
bị ngăn cách là một thế giới cùng kiệt khổ, chịu nhiều tổn thất về
kinh tế và các lĩnh vực khác . Thế chiến thứ II nổ ra một phần cũng
vì sự xung đột của các đế quốc muốn tự cường bởi một thế giới
khơng có giao lưu sẽ dễ dàng nghi kỵ và xảy ra xung đột hơn.
Khơng có thương mại, các nguồn lực khó có được sẽ trở thành

những mồi lửa châm ngòi cho xung đột.
Trước năm 1986, Việt Nam áp dụng nền kinh tế tự cung tự cấp và
phần nào cũng có những thành cơng nhất định. Tuy nhiên, với tình
hình định hướng chung của Việt Nam, nó khơng cịn phù hợp và
bộc lộ ra những hạn chế kìm hãm sự phát triển, đặc biệt trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Lúc này, các cơ sở sản xuất thực
hiện theo kế hoạch của Nhà nước, năng suất lao động giảm sút,
nền kinh tế thị trường Việt Nam đứng trước nguy cơ suy thoái;
nước ta thực hiện bao cấp với một loạt những sai lầm dẫn đến
khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Nhận thấy tình hình, tại đại hội
VI, Đảng và Nhà nước ta đã có quyết định quan trọng trong việc
đổi mới nền kinh tế, thay nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp


4
thành kinh tế sản xuất hàng hóa. Từ đó, nền sản xuất hàng hóa đã
trở thành nền tảng, động lực thúc đẩy phát triển bền vững đất
nước.
Vì vậy, em quyết định lựa chọn đề tài: “ Lý luận về sản xuất hàng
hóa và vận dụng trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
hiện nay” cho bài tiểu luận của mình. Tuy nhiên do vốn kiến thức
cịn hạn hẹp về cả lý luận và thực tiễn nên bài viết khơng tránh
khỏi những thiếu sót. Em mong được Thầy nhận xét và góp ý để
cho bài tiểu luận được hồn chỉnh hơn. Thank Thầy đã dành thời
gian đọc bài.
B. NỘI DUNG
I.
Những lý luận cơ bản về sản xuất hàng hóa
1. Sản xuất hàng hóa
1.1. Khái niệm:

Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó, những
người sản xuất ra sản phẩm không nhằm phục vụ mục đích nhu
cầu của chính mình mà để trao đổi, mua bán.
Trên thực tế, lịch sử loài người đã và đang trải qua hai kiểu tổ
chức hoạt động kinh tế cơ bản. Đầu tiên là sản xuất tự cung tự
cấp. Ở thời kỳ này, sản phẩm của lao động được tạo ra chỉ để
phục vụ cho nhu cầu của chính người sản xuất ra chúng. Đây là
kiểu tổ chức sản xuất mà mỗi người sản xuất tồn tại độc lập với
nhau. Muốn có sản phẩm phải tự sản xuất để thỏa mãn những nhu
cầu của cuộc sống. Ví dụ muốn có lương thực phải tìm cách gieo
trồng, hái lượm. Muốn có thực phẩm phải tìm các chăn ni, săn
bắt… Tất cả mọi việc phải tự làm, tự sử dụng, khơng có quan hệ
trao đổi với nhau. Hình thức tự cung tự cấp có trong thời kì cơng


5
xã nguyên thủy và tồn tại chủ yếu trong thời kỳ chiếm hữu nô lệ.
Khi lực lượng sản xuất phát triển, phân cơng lao động mở rộng thì
dần xuất hiện trao đổi hàng hóa. Khi trao đổi hàng hóa trở nên
thường xuyên hơn trong việc sản xuất thì sản xuất hàng hóa ra đời
theo đúng quy luật tất yếu của nó. Ngồi ra từng xuất hiện mầm
mống của một kiểu tổ chức kinh tế thứ ba đó là tổ chức kinh tế kế
hoạch hóa tập trung. Nó xuất hiện ở Liên Xô, Đông Âu và một số
quốc gia theo con đường xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên do lực lượng
sản xuất chưa đạt tới trình độ thích ứng với kiểu tổ chức kinh tế
này cho nên vừa xuất hiện được một thời gian ngắn đã không tồn
tại được.
1.2.

Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa


Sản xuất hàng hóa ra đời là bước ngoặt căn bản trong lịch sử phát
triển của xã hội loài người, đưa loài người ra khỏi tình trạng “
mơng muội”, xóa bỏ nền kinh tế tự nhiên, phát triển nhanh chóng
lực lượng sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
Sản xuất hàng hóa chỉ ra đời khi có đủ hai điều kiện sau đây:
 Phân công lao động xã hội: là sự phân chia trong xã hội thành
các ngành, các lĩnh vực sản xuất khác nhau, tạo nên sự chun
mơn hóa của những người sản xuất thành những ngành, nghề
khác nhau. Khi đó, mỗi người sản xuất một hay một số sản
phẩm nhất định trong khi nhu cầu của họ lại đòi hỏi nhiều loại
sản phẩm. Chính vì vậy, để thỏa mãn nhu cầu của mình rõ ràng
họ phải có sự trao đổi sản phẩm lẫn nhau.
Xã hội phân chia thành rất nhiều ngành nghề khác nhau, có
những người chuyên trồng rau, chuyên nuôi cá, chuyên chăn


6
thả gia súc gia cầm… và mỗi họ đều làm việc với trình độ
chun mơn cao cho nên năng suất cũng cao. Khi mà xã hội
được chia thành nhiều ngành nghề độc lập với nhau như vậy thì
những người sản xuất này không thể tồn tại một cách riêng biệt
được nữa mà phải phụ thuộc lẫn nhau. Bởi người trồng lúa
không chỉ ăn mỗi cơm trắng mà họ cũng cần ăn thịt, cá và rau
hay người dệt vải không chỉ dệt vải tối ngày mà không cần đến
lương thực để sống… Chính sự phân cơng lao động xã hội, mỗi
người mỗi nghề đó làm cho họ buộc phải phụ thuộc vào nhau vì
nhu cầu cuộc sống cần rất nhiều loại sản phẩm trong khi mỗi
người chỉ có khả năng tạo ra một hay một số sản phẩm nhất
định.

Phân công lao động xã hội là tiền đề và cũng là cơ sở cho sản
xuất hàng hóa, C. Mác viết “ Sự phân công lao động xã hội là
điều kiện tồn tại của nền sản xuất hàng hóa, mặc dầu ngược lại,
sản xuất hàng hóa khơng phải là điều kiện tồn tại của sự phân
công lao động xã hội.” Tuy nhiên, phân công lao động xã hội
mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ để sản xuất hàng hóa ra
đời và tồn tại. Theo C. Mác “ Trong công xã Ấn Độ thời cổ đại,
lao động đã có sự phân cơng xã hội, nhưng các sản phẩm khơng
trở thành hàng hóa… Chỉ có sản phẩm của những lao động tư
nhân độc lập, không phụ thuộc vào nhau mới đối diện với nhau
như là những hàng hóa.” Thật vậy, trong những thị tộc bộ lạc
thời kỳ cơng xã ngun thủy thì việc lao động được chia như
sau: những người trai tráng khỏe mạnh thì đảm nhận việc săn
bắt, hái lượm để đảm bảo nguồn lương thực cho các thành viên;
những người phụ nữ thì đảm đương việc trồng trọt, chăn ni,
se tơ, dệt vải… cịn những người già thì thường giữ vai trò như


7
trơng nhà, dạy trẻ… Ở đó đã có sự phân chia nhất định nhưng
lại khơng có trao đổi sản phẩm bởi sản phẩm mà họ tạo ra là
của chung, những con thú bắt về được chia cho cả bộ tộc. Vì
vậy muốn sản xuất hàng hóa ra đời và phát triển cần có
điều kiện thứ hai.
 Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế của những người sản
xuất: những người sản xuất trở thành những chủ thể có sự độc
lập nhất định với nhau. Sự tách biệt này là do các quan hệ sở
hữu khác nhau về tư liệu sản xuất mà khởi nguồn là chế độ tư
hữu nhỏ về tư liệu sản xuất đã xác định người sở hữu tư liệu sản
xuất là người sở hữu sản phẩm lao động của người khác cần

phải có được thơng qua trao đổi, mua bán hàng hóa. Thời xa
xưa, sự tách biệt này do chế độ tự hữu về tư liệu sản xuất quy
định. Ta thấy, chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất thì tư liệu sản
xuất thuộc sở hữu của mỗi cá nhân và điều tất yếu là kết quả
làm ra sản phẩm đương nhiên cũng sẽ thuộc quyền sở hữu cá
nhân của bản thân họ. Như vậy, chính quan hệ sở hữu khác
nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc
lập, đối lập với nhau nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân
công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và
tiêu dùng. Trong điều kiện ấy, người này muốn tiêu dùng sản
phẩm của người khác phải thơng qua việc mua bán hàng hóa,
tức là phải trao đổi dưới hình thái hàng hóa.
Hai điều kiện trên kết hợp làm nảy sinh quan hệ trao đổi sản phẩm
giữa những người sản xuất với nhau. Mọi người sản xuất phải lấy
sản phẩm mình làm ra để trao đổi lấy nhiều sản phẩm khác do
những người sản xuất khác tạo ra. Khi quan hệ trao đổi này được
diễn ra một cách phổ biến thì kiểu tổ chức kinh tế sản xuất hàng


8
hóa được xuất hiện. Chế độ tư hữu chia rẽ những người sản xuất
độc lập với nhau cịn phân cơng lao động xã hội làm họ phải phục
thuộc lẫn nhau. Đây là một mâu thuẫn và muân thuẫn này chỉ có
thể được giải quyết thơng qua việc trao đổi, mua bán sản phẩm
lẫn nhau. Chính vì thế sản xuất hàng hóa bắt nguồn từ nhu cầu
của cuộc sống.
1.3.

Đặc trưng của sản xuất hàng hóa

Qua q trình nghiên cứu và tìm hiểu, ta có thể rút ra được sản
xuất hàng hóa có những đặc trưng cơ bản sau:

 Sản xuất hàng hóa là sản xuất để trao đổi, mua bán.
Trong lịch sử loài người tồn tại hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau
là sản xuất tự cung tự cấp và sản xuất hàng hóa. Sản xuất tự cung
tự cấp là kiểu tổ chức kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra
nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính bản thân người sản
xuất cũng như sản xuất của người dân trong thời kỳ công xã
nguyên thủy, sản xuất của những người nông dân gia trưởng dưới
chế độ phong kiến… Ngược lại, sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức
kinh tế trong đó sản phẩm được sản xuất ra để bán chứ không
phải để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của chính người sản xuất ra
nó, tức là để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người khác thông qua
việc trao đổi, mua bán.
Theo chủ nghĩa Mác Lênin trong lịch sử xã hội loài người tồn tại
theo hai kiểu tổ chức kinh tế khác nhau đó là sản xuất tự cấp tự
túc và sản xuất hàng hóa.
Sản xuất tự cấp tự túc là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do
lao động tạo ra nhằm để thóa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top