thanhbk_305

New Member

Download miễn phí Luyện thi đại học 800 câu hỏi trắc nghiệm đủ các thể loại môn Hóa học





Áp dụng định luật bảo toàn khối l-ợng (ĐLBTKL) “Tổngkhối l-ợng

các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối l-ợng cácsản phẩm” cho ta giải

một cách đơn giản, mau lẹ các bài toán phức tạp.

Thí dụ 1:Hỗn hợp A gồm 0,1 mol etilen glicol và 0,2 mol chất X. Để đốt

cháy hỗn hợp A cần 21,28lít O

2

(ở đktc) và thu đ-ợc 35,2g CO

2

và 19,8g

H

2

O. Tính khối l-ợng phân tử X.

Thí dụ 2:Hoà tan 10g hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoátrị 2 và 3

bằng dd HCl ta thu đ-ợc dd A và 0,672 lít khí bay ra (đó ở đktc). Hỏi cô cạn

dd A thì thu đ-ợc bao nhiêu gam muối khan?

Thí dụ 3:Đun dd chứa 10g xút và 20g chất béo. Sau khi kết thúc phản ứng

xà phòng hoá, lấy 1/10 dd thu đ-ợc đem trung hoà bằng dd HCl 0,2M thấy

tốn hết 90ml dd axit.

1. Tính l-ợng xút cần để xà phòng hoá 1 tấn chất béo.

2. Từ 1 tấn chất béo có thể điều chế đ-ợc bao nhiêu glixerin và xà phòng

nguyên chất?

3. Tính M của các axit trong thành phần chất béo.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


liên hệ nh−
sau: R = 1,5.10-13. A1/3 cm
Khối l−ợng riêng của hạt nhân là (tấn/cm3)
A. 116.106 B. 106.103 C. 0,116.106
D. 11,6.106 E. Không xác định đ−ợc
Câu 5:
Những khẳng định nào sau đây sai:
1. Fe có khả năng tan trong dd FeCl3 d−
2. Fe có khả năng tan trong dd CuCl2 d−
3. Cu có khả năng tan trong dd PbCl2 d−
4. Cu có khả năng tan trong dd FeCl2 d−
5. Cu có khả năng tan trong dd FeCl3 d−
A. 1, 2 B. 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 3, 4, 5 E. Tất cả đều sai
Câu 6:
75
Những phản ứng nào sau đây viết sai:
1. Fe + 2H+ = Fe2+ + H2
2. 2Fe + 3Cl2 t
o 2FeCl2
3. Fe + Cl2 t
o FeCl2
4. Sn + 2FeCl3 = SnCl2 + 2FeCl2
5. 2KI + 2FeCl3 = I2 + 2FeCl2 + 2KCl
6. 2FeCl3 + 3Na2CO3 = Fe2(CO3)3 + 6NaCl
7. 2FeCl3 + 2Na2CO3 + 3H2O = 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑ + 6NaCl
8. 2Fe3+ + 3CO3
2- + 3H2O = 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑
9. 2Fe(OH)3 t
o Fe2O3 + 3H2O
10. 2Fe2O3 + CO t
o 2Fe3O4 + CO2
11. Fe3O4 + CO = Fe2O3 + CO2
A. 3, 6, 11 B. 3, 4, 6, 10 C. 2, 5, 6, 10
D. 2, 4, 5, 6, 11 E. 3, 4, 5, 6, 10, 11
Câu 7:
Cho 855g dd Ba(OH)2 10% vào 200g dd H2SO4. Lọc để tách bỏ kết tủa. Để
trung hoà n−ớc lọc ng−ời ta phải dùng 125 ml dd NaOH 25%, d = 1,28
Nồng độ % của H2SO= trong dd đầu:
A. 63; B. 25 C. 49 D. 83 E. Kết quả khác
Câu 8:
Bình kín dung tích 5,6 lít chứa hỗn hợp khí gồm H2S và oxi d− ở đktc. Đốt
cháy hỗn hợp, hoà tan sản phẩm phản ứng vào 200g n−ớc thì thu đ−ợc dd
axit đủ làm mất màu hoàn toàn 100g dd Brom 8%
Nồng độ % của axit trong dd thu đ−ợc và thành phần % về khối l−ợng của
H2S và O2 ban đầu lần l−ợt là:
A. 2; 20; 80 B. 6; 30; 70 C. 12; 50; 50
D. 4; 40 ;80 E. Kết quả khác
Câu 9:
Cho 2,49g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml
dd H2SO4 loVng ta thấy có 1,344 lít H2 (đktc) thoát ra. Khối l−ợng hỗn hợp
muối sunfat khan tạo ra là:
A. 4,25g B. 8,25 C. 5,37
D. 8,13 E. Tất cả đều sai vì thiếu dữ kiện
Câu 10:
Nếu l−ợng axit H2SO4 trong phản ứng ở câu trên dùng d− 20% thì nồng độ
mol/lit của dd H2SO4 là:
A. 0,12M; B. 0,09M; C. 0,144M
D. 1,44M E. Không xác định đ−ợc
Câu 11:
Khối l−ợng hỗn hợp 2 muối NaCl và CuSO4 là:
A. 5,97g B. 3,785 C. 4,8
76
D. 4,95 E. Kết quả khác
Câu 12:
Khối l−ợng dd giảm do phản ứng điện phân là:
A. 1,295g B. 2,45 C. 3,15
D. 3,59 E. Kết quả khác
Câu 13:
Thời gian điện phân:
A. 19 phút 6s B. 9 phút 8s C. 18 phút 16s
D. 19 phút 18s E. Kết qủa khác
Câu 14:
Cho Ba vào các dd sau:
X1 = NaHCO3, X2 = CuSO4, X3 = (NH4)2CO3
X4 = NaNO3, X5 = MgCl2, X6 = KCl
Với những dd nào sau đây thì không tạo ra kết tủa
A. X1, X4, X5 B. X1, X4, X6 C. X1, X3, X6
D. X4, X6 E. Tất cả đều sai
Câu 15:
Điện phân 400 ml dd AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M với c−ờng độ dòng
điện I = 10A, anot bằng bạch kim. Sau thời gian t, ta ngắt dòng điện cân lại
catôt, thấy catot nặng thêm m gam, trong đó có 1,28g Cu.
Giá trị của m là:
A. 1,28g B. 9,92g C. 11,2g D. 2,28g E. Kết quả khác
Câu 16:
Giả thiết nh− câu trên (câu 15)
Nếu hiệu suất điện phân là 100% thì thời gian điện phân là:
A. 1158s B. 772s C. 193s
D. 19,3s E. Kết quả khác
Câu 17:
Giả thiết t−ơng tự (Câu 15)
Nếu thể tích dd không thay đổi thì sau khi điện phân, nồng độ mol/l của các
chất trong dd là:
A. 0,04M; 0,08M B. 0,12M; 0,04M C. 0,02M; 0,12M
D. 0,04M; 0,06M E. Kết quả khác
Câu 18:
Giả thiết nh− câu trên (câu 15)
Nếu anot làm bằng Cu và đến khi Ag+ bị khử vừa hết thì ta ngắt dòng điện,
khi đó khối l−ợng anot giảm một l−ợng là:
A. 1,28g B. 2,56g C. 8,64g D. 12,8g E. Kết quả khác
Câu 19:
77
1,78g hỗn hợp 2 kim loại hoá trị 2 tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loVng, giải
phóng đ−ợc 0,896 lít H2 (đktc). Khối l−ợng hỗn hợp muối sunfat khan thu
đ−ợc là:
A. 9,46g B. 3,7g C. 5,62g D. 2,74g E. Kết quả khác
Câu 20:
Cho m gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dd HCl để phản ứng xảy
ra hoàn toàn đ−ợc dd A. Chia A làm 2 phần bằng nhau
- Phần 1: đ−ợc cô cạn trực tiếp thu đ−ợc m1 gam muối khan
- Phần 2: sục khí Cl2 vào đến d− rồi mới cô cạn thì thu đ−ợc m2 gam muối
khan
Cho biết m2 - m1 = 0,71g và trong hỗn hợp đầu tỉ lệ mol giữa FeO :
Fe2O3 = 1 : 1
HVy cho biết m có giá trị nào sau đây (gam)
A. 4,64 B. 2,38 C. 5,6 D. 4,94 E. Kết quả khác
Câu 21:
Đề bài nh− trên (câu 20)
Thể tích dd HCl 2M vừa đủ hoà tan hết m gam hỗn hợp trên là (ml)
A. 40 B. 200 C. 80 D. 20 E. Kết quả khác
Câu 22:
Nếu nhúng một thanh Fe vào dd màu nâu của phần 2 (bài 20) cho đến khi
màu nâu của dd biến mất thì khối l−ợng thanh sắt tăng hay giảm bao nhiêu
gam:
A. Tăng 5,6 B. Giảm 2,8 C. Giảm 1,68
D. Tăng 1,12 E. Kết quả khác
Câu 23:
Hoà tan mẫu hợp kim Ba - Na vào n−ớc đ−ợc dd A và có 13,44 lít H2 bay ra
(đktc). Cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 1M để trung hoà hoàn toàn 1/10 dd A
(ml)
A. 120 B. 600 C. 40 D. 750 E. Kết quả khác
Câu 24:
Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 tan hết trong dd HCl tạo ra 1,792 lít H2 (đktc); Phần 2 nung trong oxy
thu đ−ợc 2,84g hỗn hợp oxit. Khối l−ợng hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp
đầu (gam)
A. 2,4 B. 3,12 C. 2,2
D. 1,8 E. Tất cả đều sai
Câu 25:
Hoà tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng một l−ợng dd HCl vừa đủ, thu
đ−ợc 1,12 lít hiđro (đktc) và dd A cho NaOH d− vào thu đ−ợc kết tủa nung
kết tủa trong không khí đến khối l−ợng không đổi đ−ợc m gam chất rắn thì
giá trị của m là:
78
A. 12g B. 11,2g C. 12,2g D. 16g E. Kết quả khác
Câu 26:
Hoà tan hoàn toàn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dd HCl d− thấy
thoát ra 0,896 lít H2↑ (đktc). Đun khan dd ta thu đ−ợc m gam muối khan thì
giá trị của m là:
A. 4,29g B. 2,87g C. 3,19g D. 3,87g E. Kết quả khác
Câu 27:
Một bình chứa 15 lít dd Ba(OH)2 0,01M. Sục vào dd đó V lít khí CO2 (đktc)
ta thu đ−ợc 19,7g kết tủa trắng thì giá trị của V là:
A. 2,24 lít B. 4,4 lít C. 2,24 lít và 1,12 lít
D. 4,4 lít và 2,24 lít E. Kết quả khác
Câu 28:
Trong một bình kín dd 15 lít, chứa đầy dd Ca(OH)2 0,01M. Sục vào bình một
số mol CO2 có giá trị biến thiên 0,12mol ≤ nCO2 ≤ 0,26mol muối thì khối
l−ợng m gam chất rắn thu đ−ợc sẽ có giá trị nhỏ nhất và lớn nhất là:
A. 12g ≤ mKL ≤ 15g B. 4g ≤ mKL ≤ 12g C. 0,12g ≤ mKL ≤ 0,24g
D. 4g ≤ mKL ≤ 15g E. Kết quả khác
Các câu 29, 30, 31, 32
* Hoà tan 75,9 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 và 200 ml dd H2SO4
loVng thấy có 2,24 lít (đktc) CO2 thoát ra dd A và chất rắn B. Cô cạn dd A ta
thu đ−ợc 8g muối khan. Nung chất rắn B đến khối l−ợng không đổi thu đ−ợc
chất rắn B1 và 8,96 lít CO2 (đktc)
Trong hỗn hợp phản ứng đầu, số mol RCO3 = 1,5 số mol MgCO3
Câu 29:
Nồng độ mol/l của dd H2SO4 là:
a. 0,2M B. 1M C. 0,5M D. 0,1M E. Kết quả khác
Câu 30:
Khối l−ợng B là:
A. 83,9g B. 79,5g C. 85,5g
D. 81,9g E. 71,5g
Câu 31:
Khối l−ợng B1 là:
A. 66,3g B. 61,9g C. 53,9g
D. 77,5g E. Kết quả khác
Câu 32:
Nguyên tố R là:
A. Ca B. Sr C. Cu D. Ba E. Tất cả đều sai
79
Bài 5. Hoá vô cơ
Câu 1:
Các ph−ơng trình phản ứng điện phân xảy ra khi điện phân (với điện cực trơ,
màng ngăn xốp) dd chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl trong 3 tr−ờng hợp: b =
2a; b 2a đ−ợc xác định đúng:
1. Khi b = 2a
Tr−ớc hết: CuSO4 + 2NaCl đp Cu↓ + Cl2↑ + Na2SO4
Sau đó: 2H2O đp 2H2↑ + O2↑
2. Khi b = 2a
Tr−ớc hết: 2NaCl + 2H2O đp NaOH + Cl2↑ + H2↑
Sau đó: CuSO4 + H2O đp Cu + 1/2O2 + H2SO4
3. Khi b < 2a
Tr−ớc hết: CuSO4 + 2NaCl đp Cu + Cl2↑ + Na2SO4
Sau đó: 2CuSO4 + 2H2O đp 2Cu + O2 + 2H2SO4
Cuối cùng: 2H2O đp 2H2↑ + O2↑
(Na2SO4.H2SO4)
4. Khi b > 2a
Tr−ớc hết: CuSO4 + 2NaCl đp Cu + Cl2↑ + Na2SO4
Sau đó: 2NaCl + 2H2O đp H2↑ + Cl2...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top