truongdepzai00

New Member

Download miễn phí Luận án Thiết kế và điều khiển bằng máy tính hệ thống chiếu sáng trụ sở điện lực Gò Vấp





 
 
Lời nói đầu 1
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 2
Giới thiệu chung 3
 
Phần 1 : Giới thiệu các hệ thống tín hiệu được sử dụng
A. Tổng quan về trụ sở Điện Lực Gò Vấp 5
B. Hệ thống điều hòa không khí 15
I. Giới thiệu các hệ thống điều hoà không khí 15
II. Các thành phần chính trong hệ thống điều hoà 16
III. Các thiết bị phụ 17
IV. Hệ thống gió 20
V. Hệ thống ống nước 22
VI. Giới thiệu hệ thống điều hòa trung tâm nước 24
C. Hệ thống báo cháy 29
I. Giới thiệu các thiết bị 29
II. Nguyên lý hoạt động của hệ thống 37
D. Hệ thống chữa cháy 40
I. Giới thiệu chung 40
II. Các loại hệ thống chữa cháy 40
E. Hệ thống camera 44
I. Khái niệm chung 44
II. Phân loại và nguyên lý hoạt động 44
F. Hệ thống vi tính 48
I. Khái niệm chung 48
II. Phân loại mạng 49
G. Hệ thống nước 51
I. Khái niệm chung 51
II. Các hệ thống đường ống 51
III. Công trình xả 53
 
 
Phần 2 : Thiết kế hệ thống chiếu sáng
A. Giới thiệu và tính toán chọn đèn 57
I. Các đại lượng cơ bản 57
II. Màu sắc 58
III. Các loại nguồn sáng 59
IV. Các nguyên tắc chung trong chiếu sáng 63
V. Thiết kế hệ thống chiếu sáng 64
VI. Các bước tính toán 68
VII. Tính toán và lựa chọn bộ đèn 70
VIII. Chọn đèn phân bố ngoài trời 71
IX. Công suất thtiết kế chiếu sáng cho trụ sở 72
X. Bù riêng cho bộ đèn 73
B. Thiết kế chiếu sáng dùng phần mềm DIALUX 2.5 81
I. Giới thiệu giao diện làm việc 81
II. Trình tự thiết kế 83
III. Ứng dụng phần mềm DIALUX 2.5 cho lầu 2 88
C. Điều khiển chiếu sáng 108
I. Giới thiệu hệ thống Protocol 108
II. Giới thiệu các thiết bị trong hệ thống Protocol 110
III. Thiết kế hệ thống điều khiển cho Trụ Sở ĐLGV 118
 
Phụ lục tính toán chọn đèn và phân bố đèn
1. Tính toán chiếu sáng cho tầng hầm 2 122
2. Tính toán chiếu sáng cho tầng hầm 1 122
3. Tính toán chiếu sáng cho tầng trệt 124
4. Tính toán chiếu sáng cho lầu 1 129
5. Tính toán chiếu sáng cho lầu 2 133
6. Tính toán chiếu sáng cho lầu 3 137
7. Tính toán chiếu sáng cho lầu 4 141
8. Tính toán chiếu sáng cho lầu 5 149
Phân bố đèn trên mặt bằng
Tài liệu tham khảo 154
 
 
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

h báo.
Ghi hình ở chế độ “Motion Detection” và “Sensor”, chúng ta chỉ ghi lại hình ảnh những sự cố nào cần thiết mà chúng ta cần.
Ở chế độ “Motion Detection”, ta có thể ấn định các khu vực quan trọng và chỉ khi nào có sự chuyển động trong khu vực ấy thì hệ thống ghi hình mới bắt đầu ghi. Ở chế độ này, ta không cần trang bị thêm bất kỳ phụ kiện nào. Đây là một chức năng căn bản của hệ thống. Hệ thống phát hiện sự chuyển động bằng cách tính toán sự thay đổi ánh sáng trong khu vực đã cài đặt.
Ở chế độ “Sensor”, việc ghi hình (và cảnh báo) chỉ xảy ra khi có tín hiệu kích khởi ở ngõ vào. Tín hiệu kích khởi là các tín hiệu ở ngõ ra của các Sensor. Các Sensor có thể là: Access Control, các đầu dò hồng ngoại,…Người sử dụng DVR có thể điều chỉnh độ nhạy sự chuyển động hay thay đổi độ nhạy của Sensor đầu vào để kích khởi việc ghi hình. Ngoài ra, hệ thống còn có chức năng cảnh báo, gởi hình ảnh qua Email,…khi phát hiện sự cố.
+ Nguyên lý hoạt động:
Mỗi Camera có một đường dây tín hiệu riêng đưa về bộ hiển thị (màn hình). Tại bộ hiển thị nó được phân kênh. Camera hoạt động theo nguyên lý quét hình ảnh, khi có sự thay đổi hình ảnh trong khu vực hoạt động của nó, Camera sẽ dừng tại vị trí có sự thay đổi hình ảnh và sẽ phóng đại hình ảnh đó lớn trên màn hình hiển thị. Cứ một màn hình hiển thị sẽ quản lý 4 Camera. Mỗi Camera có một đường tín hiệu riêng được đưa về bộ xử lý trung tâm.
+ Các lãnh vực ứng dụng:
Nhà máy điện, các phân xưởng sản xuất, hệ thống đê điều, rừng phòng hộ, sông ngòi, cầu đường, bến cảng,…
Các viện nghiên cứu – ứng dụng R&D, các phương tiện giám sát môi trường.
Nhà kho, cửa hàng,…
Ngân hàng, bãi đậu xe, các nơi cần bảo vệ,…
HỆ THỐNG MẠNG VI TÍNH
KHÁI NIỆM CHUNG.
Nối mạng là cách thức nối kết các máy tính lại với nhau để chúng dùng chung dữ liệu, ví dụ như các tập tin, các chương trình, các ổ đĩa, máy in, modem,…
Ở mức độ cơ bản nhất, mạng bao gồm 2 máy tính nối với nhau bằng cáp sao cho chúng có thể dùng chung dữ liẹu. Mọi mạng máy tính, cho dù có tinh vi, phức tạp đến đâu đi chăng nữa cũng đều bắt nguồn từ hệ thống đơn giản đó.
Sự kết hợp nhiều máy tính với các hệ thống truyền thông mà cụ thể là viễn thông đã đem lại một chuyển biến có tính cách mạng trong vấn đề khai thác và sử dụng các hệ thống máy tính.
Mạng máy tính phát sinh từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung dữ liệu. Máy tính cá nhân là công cụ tuyệt vời giúp tạo dữ liệu, bảng tính, hình ảnh và nhiều dạng thông tin khác, nhưng không cho phép bạn nhanh chóng chia sẻ dữ liệu bạn đã tạo nên. Không có hệ thống mạng, dữ liệu phải được in ra giấy thì người khác mới có thể hiệu chỉnh hay sử dụng. Cùng lắm là bạn chỉ có thể chép tập tin lên đĩa mềm và trao đĩa cho người khác chép vào máy họ. Nếu người khác thực hiện thay đổi cho tài liệu thì bạn vô phương hợp nhất các thay đổi. cách làm việc như thế đã và vẫn còn được gọi là làm việc trong một môi trường độc lập.
Một nhóm máy tính và những thiết bị ngoại vi nối kết với nhau được gọi là mạng. Còn khái niệm về máy tính nối với nhau để dùng chung tài nguyên được gọi là nối mạng.
Các máy tính cấu thành mạng có thể dùng chung những thứ sau:
Dữ liệu
Thông điệp.
Hình ảnh.
Máy Fax.
Modem.
Các tài nguyên phần cứng khác.
PHÂN LOẠI MẠNG.
Mạng cục bộ (LAN – Local Area Network)
Mạng khởi đầu với quy mô rất nhỏ, từ 2 đến khoảng 10 máy tính được nối với nhau và nối với một máy in sử dụng trong khu vực tương đối nhỏ, mục đích chia sẻ dữ liệu cũng như tài nguyên cục bộ.
Công nghệ tin học đã hạn chế quy mô mạng, bao gồm số lượng máy tính kết nối với nhau, cũng như khoảng cách vật lý mà mạng có thể bao phủ. Lấy ví dụ, ở những năm đầu thập kỷ 80, phương pháp lắp đặt cáp phổ biến nhất cũng chỉ cho phép chừng 30 người dùng với chiều dài tối đa trên 600 ft (xấp xỉ 183m). Mạng máy tính như thế chỉ phủ vừa đủ trong phạm vi một tầng lầu hay một công ty nhỏ.
Hiện nay, đối với những công ty rất nhỏ cấu hình này vẫn còn thích hợp.Kiểu mạng máy tính trong phạm vi một khu vực giới hạn, được gọi là mạng cục bộ.
Mạng diện rộng (WAN – Wide Area Network).
Mạng này có quy mô lớn hơn nhiều so với mạng cục bộ, mạng diện rộng được sử dụng kết nối 2 hay nhiều mạng LAN lại với nhau thông qua đường truyền viễn thông, chẳng hạn như đường dây điện thoại hay các đường truyền tốc độ cao. Một mạng có khả năng kết nối mạng LAN của khu vực này với mạng LAN ở một khu vực khác thông qua một đường dây điện thoại trực tuyến, được gọi là mạng WAN.
Các hình thức kết nối.
Khi các máy tính được kết nối với nhau thì hay là nó kết nối thông qua một modem hay là kết nối thông qua môi trường mạng, nó có thể kết nối theo hai cách: theo hướng có kết nối hay theo hướng không có kết nối.
Các máy tính được nối với nhau bằng cáp riêng lẽ hay kiểu sao. Dùng cáp thì đường truyền chậm, mất thời gian. Hiện nay, thông dụng nhất vẫn là kiểu sao, có nghĩa là các máy tính con được nối với nhau và thông qua một máy chủ (SERVER). Từ máy chủ có thể điều khiển tất cả các máy con.
Từ sơ đồ nguyên lý tổng thể, ta thấy:
Mạng vi tính là một mạng bao gồm: máy chủ (Server), các bộ phân kênh (Switch), được nối với nhau bằng cáp mạng.
Đường truyền được đưa đến Server, các Switch của từng tầng được nối từ đầu ra của Server, các ổ cắm mạng được nối từ đầu ra của các Switch của từng tầng. Cuối cùng, máy tính con sẽ được nối đến ổ cắm. Thiết bị để nối các bộ phận với nhau là cáp mạng .
SERVER
LẦU 5
LẦU 4
LẦU 3
LẦU 2
LẦU 1
TRỆT
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG MẠNG VI TÍNH
HẦM 1
HỆ THỐNG NƯỚC
KHÁI NIỆM CHUNG.
Hệ thống phân phối nước dùng để phục vụ các khu dân cư và các khu công nghiệp ( gồm các văn phòng, các khu công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ) được phân loại một cách rộng rãi thành các loại hệ thống vòng, hệ thống mạng lưới và hệ thống dạng cây. Hiểu theo một cách rộng thì cả ba loại hệ thống này có thể kết hợp lại thành các nền tảng của một hệ thống chung.
Trong hệ thống vòng, thì hai ống lớn cấp nguồn chính chạy bao quanh các khu vực của thành phố như các khối vuông và cung cấp cho các ống mạng lưới thì các ống được bố trí theo kiểu bàn cờ, trong đó với khoảng cách càng xa nguồn cung cấp thì cỡ đường ống càng nhỏ. Ở hệ thống dạng cây, chỉ có một ống đơn cấp nguồn chính, ống này cỡ nhỏ dần theo khoảng cách từ nguồn đến các ống nhánh được cung cấp bởi đường cấp chính này.
Hệ thống vòng và hệ thống mạng lưới cho độ tin cậy cao hơn vì chúng có nhiều đường cấp hơn. Các hệ thống này thường có đường cấp dự trử được dẫn thẳng từ các trạm bơm tới vùng phân phối ở xa, dùng hổ trợ, cung cấp cho nhu cầu sử dụng ngày càng lớn do phát triển dân số.
Hệ thống phân phối nước bao gồm các đường ống, các loại van, bơm dùng để đưa từ nguồn đến nhà, văn phòng, các khu công nghiệp,…
Hệ thốn...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top