tctuvan

New Member
Link tải miễn phí luận văn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ở nước ta đói cùng kiệt là vấn đề bức xúc trong xã hội, xóa đói giảm cùng kiệt là một cuộc cách mạng lâu dài và phức tạp. Những năm gần đây, nhờ những chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước, nền kinh tế nước ta đã có những bước chuyển mình rất quan trọng. Những nhân tố đó đã làm cho nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng nhanh, đại bộ phận đời sống nhân dân đã được nâng lên một cách rõ rệt. Tuy nhiên, trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường, ảnh hưởng của quá trình phát triển kinh tế xã hội không đều đến tất cả các vùng, các nhóm dân cư.
Một bộ phận không nhỏ dân cư đặc biệt là dân cư vùng cao, vùng sâu, vùng xa đang chịu cảnh cùng kiệt đói chưa đảm bảo được những điều kiện tối thiểu như ăn, mặc, ở, đi lại. Chính vì vậy, phân hóa giàu cùng kiệt ở nước ta ngày càng diễn ra mạnh mẽ. Nó không chỉ là mối quan tâm của những nước phát triển trên thế giới, mà đối với nước ta khi nền kinh tế đang có sự chuyển mình thì vấn đề phân hóa giàu cùng kiệt được chú trọng hàng đầu. Để có thể hoàn thành mục tiêu quốc gia là xóa đói giảm cùng kiệt thì trước tiên phải rút ngắn khoảng cách phân hóa giàu nghèo. Đây không chỉ là nhiệm vụ của bộ máy lãnh đạo mà còn là nhiệm vụ của toàn thể nhân dân. Xóa đói giảm cùng kiệt đòi hỏi trách nhiệm của mọi cấp ngành quan tâm thường xuyên và liên tục để từng bước thực hiện xóa đói giảm nghèo.
Cùng trong công cuộc xóa đói giảm cùng kiệt của cả nước và tỉnh Bình Định nói chung và huyện An Lão nói riêng, với đặc điểm là một huyện cùng kiệt trong những năm qua được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước. Cán bộ nhân dân huyện An Lão đã phát động phong trào xóa đói giảm cùng kiệt phát triển kinh tế xã hội.
Đó là những chính sách, chương trình xóa đói giảm cùng kiệt đã được triển khai rộng khắp nhằm thực hiện những mục tiêu và các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nhưng bên cạnh đó còn nhiều những tồn tại và khó khăn thách thức cần được giải quyết.
Huyện An Lão, tỉnh Bình Định đã có nhiều nỗ lực và cố gắng để thực hiện tốt công tác xóa đói giảm cùng kiệt cho người dân. Song bên cạnh đó cũng có những khó khăn nhất định.
Chính vì điều này đã làm cho nhà lãnh đạo, những người làm công tác xóa đói giảm cùng kiệt và các ban ngành liên quan luôn trăn trở tìm ra các giải pháp để thực hiện tốt mục tiêu đã đặt ra.Vì những lý do đó mà tui đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài : “Hoạt động xóa đói giảm cùng kiệt tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định giai đoạn 2009 – 2013. Thực trạng và giải pháp”
2. Những đóng góp mới của đề tài
2.1. Về mặt khoa học
Kết quả nghiên cứu sẽ là tài liệu hữu ích làm sáng tỏ một số lý thuyết về xã hội học, tâm lý học, thuyết hành vi, thuyết ứng xử hành vi, thuyết lựa chọn hành vi.
Ứng dụng các lý thuyết CTXH vào giải quyết một vấn đề bức xúc trong thực tiễn. Đó là việc sử dụng các hệ thống, khái niệm, phạm trù, lý thuyết CTXH vào việc mô tả, phân tích và giải thích tìm hiểu các vấn đề cần quan tâm thuộc chính sách xã hội và đưa ra các giải pháp cụ thể.
Việc thực hiện chính sách xóa đói giảm cùng kiệt có ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Ngoài việc ứng dụng các lý thuyết thì các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp chọn mẫu nghiên cứu, phương pháp quan sát, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp phân tích tài liệu. Cũng góp phần làm rõ cho đề tài nghiên cứu được hoàn thiện hơn.
2.2.Ý nghĩa thực tiễn
Việc thực hiện đề tài này sẽ giúp chúng ta thấy được thực trạng và nguyên nhân cùng kiệt đói đang diễn ra tại huyện An Lão. Đặc biệt là những người dân đang sinh sống nơi đây.
Qua đó góp phần không nhỏ vào quá trình thực hiện các chính sách xóa đói giảm cùng kiệt có hiệu quả nhất định ở địa phương.
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Trong thời gian vừa qua cũng có khá nhiều bài viết nghiên cứu về vấn đề này như:
- Nguyễn Thị Hằng: “Vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt ở nông thôn nước ta hiện nay” . Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Hà Nội, 1997.
- Vũ Thị Ngọc Phùng “Vấn đề tăng trưởng kinh tế, công bằng xã hội và vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam”. NXB Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 1993.
- Ngày 31/3/2008 tại trụ sở của Viện nghiên cứu Môi trường và phát triển bền vững đã tổ chức nghiệm thu đề tài khoa học:” Phát triển bền vững vùng Tây Bắc: Xóa đói giảm nghèo, Bảo vệ tài nguyên nước”. Đây là một trong các đề tài nhánh thuộc hệ đề tài khoa học cấp Viện năm 2007 của Viện nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững. Đề tài do TS (Tiến sĩ) Phan Sĩ Mẫn làm chủ nhiệm, với sự tham gia của nhóm cán bộ nghiên cứu của Viện, gồm TS.Đinh Thị Hoàng Uyên, TS.Lưu Bách Dũng, TS.Nguyễn Thị Bích Hà, CN (cử nhân) Nguyễn Thị Kim Hoa, CN.Nguyễn Thị Hồng Hạnh, CN.Lê Xuân Khôi, CN.Nghiêm Văn Khoa và CN.Ngô Tuấn Ngọc. Mục tiêu và nội dung của đề tài là: Xem xét, đánh giá thực trạng cùng kiệt đói và tình hình xóa đói giảm cùng kiệt ở Tây Bắc và thực trạng tài nguyên nước, tình hình khai thác, sử dụng tài nguyên nước ở vùng này trong mối liên hệ với các mục tiêu Thiên niên kỷ và mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam về xóa đói giảm cùng kiệt và khai thác sử dụng có hiệu quả, bền vững tài nguyên nước. Trên cơ sở đó đề xuất các kiến nghị về chính sách và giải pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa công cuộc xóa đói giảm cùng kiệt và quản lý, bảo vệ tài nguyên nước hiệu quả, bền vững hơn cho vùng này.
Ngoài ra còn có một số luận văn thạc sĩ, tiến sĩ có đề cập đến vấn đề cùng kiệt đói ở những địa phương khác nhau. Các công trình trên đã đi vào nghiên cứu nội dung của vấn đề đói nghèo, chuẩn cùng kiệt đói, nguyên nhân gây ra cùng kiệt đói, ngưỡng cùng kiệt đói và các kinh nghiệm tổng kết về công tác xoá đói giảm cùng kiệt ở các địa phương trong cả nước.
Tuy nhiên, các nghiên cứu về thực trạng cùng kiệt đói và các biện pháp xóa đói giảm cùng kiệt ở tỉnh Bình Định, các tác giả còn rất ít đề cập, đặc biệt là công tác xóa đói giảm cùng kiệt tại huyện An Lão. Xuất phát từ yêu cầu bức xúc đó, tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài trên nhằm góp phần vào việc đẩy mạnh công tác xóa đói giảm cùng kiệt tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá một cách chính xác tình hình cùng kiệt đói và công tác xóa đói giảm cùng kiệt tại huyện Lệ Thủy.
- Phân tích thực trạng và nguyên nhân cùng kiệt đói trong thời gian từ năm 2006 - 2010 của huyện Lệ Thủy.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả của công tác xóa đói giảm nghèo.
Riêng ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định thì chưa có công trình nghiên cứu về vấn đề này.
4. Mục tiêu nghiên cứu
4.1. Mục tiêu tổng quát
Nghiên cứu và tìm hiểu vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định, từ đó đề xuất một số giải pháp và làm rõ vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với hoạt động xóa đói giảm nghèo.
4.2. Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu thực trạng xóa đói giảm cùng kiệt tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
Phân tích hoạt động xóa đói giảm cùng kiệt tại địa bàn huyện.
Đề xuất giải pháp pháp nhằm tăng cường công tác xóa đói giảm cùng kiệt ở huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
Làm rõ vai trò của nhân viên công tác xã hội trong công tác xóa đói giảm nghèo.
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng và giải pháp công tác xóa đói giảm cùng kiệt ở huyện An Lão tỉnh Bình Định hiện nay.
5.2. Khách thể nghiên cứu
Chính sách xóa đói giảm cùng kiệt ở địa phương..
Cán bộ trong công tác xóa đói giảm nghèo.
Những người cùng kiệt ở địa phương.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận
Báo cáo này được sử dụng một cách thích hợp các lý thuyết của xã hội học và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin đó là chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm nền tảng cho quá trình nghiên cứu đề tài “ Xóa đói giảm cùng kiệt tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định giai đoạn 2009 – 2013. Thực trạng và giải pháp”.
Vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt không phải vừa xảy ra ở thời điểm hiện tại mà nó đã xảy ra trong suốt quá trình lịch sử của đất nước.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng giải thích các hiện tượng và quá trình xã hội trong mối quan hệ qua lại, trong sự vận động và biến đổi không ngừng của các hình thức sinh hoạt xã hội. Các lý thuyết hành vi xã hội giúp ta phát hiện, giải thích tương tác hành vi của con người trong cuộc sống.

6.2. Phương pháp thu thập thông tin
Phỏng vấn sâu
Đây là phương pháp quan trọng trong nghiên cứu. Sử dụng phương pháp này giúp người viết hiểu sâu sắc hơn về vấn đề nghiên cứu (Xóa đói giảm cùng kiệt tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định giai đoạn 2009 – 2013. Thực trạng và giải pháp). Trong quá trình nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn những người dân ở địa bàn nghiên cứu, cán bộ huyện, xã.
Phương pháp quan sát
Quan sát quá trình thực hiện của công tác xóa đói giảm nghèo, việc quan sát như vậy có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra những kết luận cho nghiên cứu sau này
Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu
Là phương pháp rất quan trọng được sử dụng chủ yếu và triệt để để thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho báo cáo, giúp nhà nghiên cứu có cái nhìn tổng quát khi thực tế tại địa phương và nắm rõ các nguồn tin từ tài liệu đã phân tích.
Tiến hành thu thập và phân tích báo cáo trong các năm: 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 về việc thực hiện chính sách xóa đói giảm cùng kiệt tại địa phương. Các tài liệu về công tác xã hội liên quan đến vấn đề này.
Thu thập thông tin từ mạng Internet, qua các website và thanh công cụ tìm kiếm google.
Các thể loại báo chí có liên quan đến vấn đề xóa đói giảm nghèo.
Các chính sách, thông tư, quyết định liên quan đến công tác xóa đói giảm nghèo.
7. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm cùng kiệt được tiến hành trong phạm vi địa bàn huyện An Lão, tỉnh Bình Định.
Về thời gian: Số liệu nghiên cứu của đề tài chủ yếu từ năm 2010 - 2013 và một số định hướng giải pháp đến năm 2015.
8. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung đề tài gồm có 3 chương
Chương 1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và các khái niệm, lý thuyết liên quan
Chương 2.Thực trạng xóa đói giảm cùng kiệt tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định
Chương 3. Giải pháp xóa đói giảm cùng kiệt tại huyện An Lão, tỉnh Bình Định

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Hoạt động tín dụng của Ngân hàng chính sách xã hội đối với vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Ninh Bìn Luận văn Kinh tế 0
N Tracks Eraser Pro v9.0 Build 1005 Full Serial - Phần mềm xóa dữ liệu hoạt động internet trên máy tín An toàn - Tối ưu hệ thống 0
S Tracks Eraser Pro v9.0 - Phần mềm xóa dấu vết hoạt động internet trên máy tính An toàn - Tối ưu hệ thống 0
T Giải pháp nâng cao hoạt động cho vay hộ nghèo góp phần thực hiện xóa đói giảm nghèo của ngân hàng ch Tài liệu chưa phân loại 0
T Hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện hoạt động cho vay khách hàng cá nhân kinh doanh tại ngân hàng TMCP bưu điện liên việt Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động tư vấn của Công ty Cổ phần chứng khoán Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần chứng khoán VIG Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top