manlyboy_266

New Member
Download Đề tài Hành vi tiêu dùng của người dân đô thị tại các siêu thị ở Hà Nội (Qua khảo sát tại BigC, Metro, Fivimart)

Download miễn phí Đề tài Hành vi tiêu dùng của người dân đô thị tại các siêu thị ở Hà Nội (Qua khảo sát tại BigC, Metro, Fivimart)





Mua hàng thì yếu tố hang đầu đó là số tiền mà khách hàng phải trả. Đây là phần
bắt buộc mà người mau hàng nào khi đến siêu thị cũng cần tuân thủ.Chính như vậy số
lượng tiền mua hàng tại mỗi gian hành có thể nói lên rằng khách hàng quan tâm nhiều đến
sản phẩm nào và họ mua nhiều sản phẩm nào hay nói đúng đó là mặt hàng nào bán chạy
tại siêu thị.nó cũng nói lên phần nào mức độ mua sắm của người dân.Ta cũng có thể đánh
giá được phần mua sắm chiếm bao nhiêu trong quý tiền chúng của họ



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.

Tóm tắt nội dung:

n ninh của chính bản thân. Kế đến
là nhu cầu giao tiếp, những mối quan hệ và gắn bó trong xã hội. Nhu cầu tiếp tục tiến lên
đến giai đoạn được nhận biết và tôn trọng, để cuối cùng nhu cầu cao nhất là nhu cầu được
thể hiện chính mình.
18
Mô hình tháp nhu cầu của Maslow
Hành vi người tiêu dùng sẽ thể hiện rất khác nhau qua các giai đoạn của tháp Maslow
và văn hóa có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ ở 2 điểm sau:
- Thứ nhất: Một điều cơ bản trong thuyết Maslow nhưng không hoàn toàn đúng ở tất
cả các nền văn hóa là nhu cầu không nối tiếp nhu cầu theo một trật tự nhất định. Đối với
nền kinh tế đang phát triển, mọi người sẽ chú trọng nhiều đến điều cơ bản là nhu cầu tồn
tại. Trong khi đó, một số nền văn hóa (tiêu biểu là Hindu) khuyến khích nhu cầu tự khẳng
định mình phải được đặt ưu tiên so với các nhu cầu khác. Hay như nhu cầu về sự an toàn
có thể không được xem trọng ở một số nền văn hóa khác.
- Thứ hai: Các nhu cầu có tính chất tương đồng sẽ được thỏa mãn bởi nhiều sản
phẩm khác nhau hay loại hình tiêu thụ khác nhau.Thật vậy, văn hóa có ảnh hưởng
mạnh đến hành vi người tiêu dùng và những nhà làm marketting phải hiểu được
hành vi con người để có htể cung cấp những sản phẩm, dịch vụ đến đúng đối tượng
trong một không gian và thời gian thích hợp.
19
Người tiêu dùng thể hiện hành vi mua sắm của mình thông qua cách thức mua sắm, động
cơ và mục đích mua sắm. Việc mua sắm đó sẽ thoả mãn nhu cầu nào đó của cá nhân hay
nhóm người? Do vậy, để thoả mãn nhu cầu thì người tiêu dùng sẽ thể hiện hành vi mua
sắm của mình như thế nào?
Đối với đề tài của nhóm nghiên cứu, lý thuyết đã góp một phần không nhỏ trong việc
xác định được các chỉ số của biến phụ thuộc, đồng thời chỉ ra các yếu tố tác động dẫn tới
quyết định mua hàng của người dân đô thị. Đặc biệt, khách thể nghiên cứu ở đây là người
dân tại đô thị nên sẽ có những đặc trưng văn hoá, lối sống, quan niệm, sở thích khác với
những khu vực khác như ngoại thành hay nông thôn, do đó, nhóm nghiên cứu đã thận
trọng trong việc đưa ra các thang đo nhằm đánh giá một cách khách quan hành vi tiêu
dùng của người dân đô thị.
2.2. Lý thuyết hành vi
Theo cách hiểu của lý thuyết hành vi chính thống rất phát triển ở Mỹ, hành vi của con
người chỉ là những phản ứng (máy móc) quan sát được sau các tác nhân và nếu không
quan sát được được những phản ứng thì có thể nói rằng không có hành vi. Lý thuyết này
cho rằng chúng ta không thể nghiên cứu được những gì mà chúng ta không thể quan sát
trực tiếp được. Do vậy, tâm lý, ý thức con người không thể trở thành đối tượng nghiên cứu
của lý thuyết hành vi. Các nhà hành vi chính thống cho rằng các tác nhân quy định phản
ứng của con người, do đó qua các phản ứng có thể hiểu được các tác nhân. J. Waston -
một thay mặt tiêu biểu của lý thuyết hành vi trong tâm lý học đã đưa ra mô hình hành vi
gồm một chuỗi kích thích và phản ứng:
S (tác nhân) → R (phản ứng)
Theo sơ đồ này thì hành vi chúng ta hoàn toàn máy móc, cơ học mà không có sự
tham gia của ý thức hay một yếu tố nào khác.
Về sau trong quá trình phát triển thuyết hành vi, khái niệm hành vi dần được mở rộng và
chứa đựng thêm nhiều yếu tố mới. Các nhà hành vi mới (hay còn gọi là các nhà hành vi xã
hội) cho rằng giữa hai yếu tố tác nhân và phản ứng còn có các yếu tố trung gian được chia
làm 2 loại là các nhu cầu sinh lý và các yếu tố nhận thức. Nhà xã hội học Mỹ G. Mead
đưa ra luận điểm về bản chất xã hội của hành vi con người : “Hành vi xã hội không thể
20
hiểu được nếu xây dựng nó từ các tác nhân và phản ứng. Nó cần được phân tích như một
chỉnh thể linh hoạt, không một bộ phận nào của chỉnh thể được phân tích hay có thể được
phân tích độc lập”. Điều này có nghĩa, hành vi xã hội là một thể thống nhất gồm các yếu
tố bên trong và bên ngoài có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
Như vậy, hành vi của con người là một tập hợp nhiều hành động (hay việc làm cụ
thể) liên kết với nhau một cách hết sức phức tạp và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên
trong (như tính cách, di truyền…) và các yếu tố bên ngoài (như kinh tế, văn hoá, xã hội,
chính trị, môi trường…) dưới nhiều góc độ và mức độ khác nhau. Có 4 thành phần tạo nên
mỗi hành vi của con người, đó là: kiến thức, niềm tin, thái độ và thực hành. Mỗi hành vi là
sự thể hiện của tất cả 4 thành phần bên trong một loạt các hành động có thể quan sát được
nhằm đáp ứng một kích thích bên ngoài nào đó tác động lên cơ thể..
Từ lý thuyết hành vi này, nhóm nghiên cứu chỉ ra rằng, hành vi mua sắm của người
dân đô thị cũng chịu tác động của nhiều yếu tố: mục đích tiêu dùng, động cơ tiêu dùng,
ngân sách dành cho tiêu dùng…để đi đến quyết định mua hàng của họ.
Bên cạnh đó, nhận thấy hành vi tiêu dùng cũng là một dạng của hành vi xã hội, do
đó nó là một thể thống nhất gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau. Các yếu tố bên trong có thể hiểu đó là các đặc điểm cả nhân, đặc điểm tâm
lý, sở thích của người tiêu dùng, các yếu tố bên ngoài là đặc điểm gia đình, môi trường
sinh sống, hoạt động của người đó. Như vậy, khi nghiên cứu hành vi tiêu dùng, để mô tả
hành vi đó một cách sinh động, cụ thể, nhất thiết phải chú trọng đến các yếu tố bên trong
và bên ngoài của hành vi tiêu dùng.
2.3. Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý
Tiêu biểu cho trường phái này là Coleman. Coleman định hướng sự chọn lựa hợp lý,
ông cho rằng “hành động có mục đích hướng tới một mục tiêu, mục tiêu đó định hình bởi
các giá trị hay các sở thích”. Hai thành tố cơ bản của lý thuyết này đó chính là các actor
(chủ thể hành động) và các tiềm năng. Các tiềm năng là những cái mà trên chúng ta actor
kiểm soát và họ có một phần quan tâm nhất định đối với chúng. Lý thuyết sự lựa chọn hợp
lý không phải chỉ giải thích hành động xã hội trên cấp vi mô (hành động cá nhân). Thuyết
này được xây dựng và phát triển để xem xét hoạt động chức năng của các hệ thống và các
21
thiết chế kinh tế xã hội tức là trên cấp vĩ mô. Nó được dùng làm phương pháp tiếp hành
động cá nhân của nhóm và các chức năng của cả hệ thống cũng như các mối liên hệ chức
năng giữa cá nhân nhóm và hệ thống.
Với thu nhập khác nhau, điều kiện sống khác nhau, nhu cầu khác nhau… thì người tiêu
dùng lại có những sự lựa chọn khác nhau khi mua sắm cũng như tiêu dùng hàng hóa. Nếu
như người tiêu dùng có mức sống giàu có mua sắm những hàng hóa đắt tiền với số lượng
lớn thì người tiêu dùng có mức sống thấp hơn mua sắm ít hàng hóa hơn với số lượng ít
hơn. Sự lựa chọn này còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác nữa bởi vậy sự lựa chọn mua
sắm hàng hóa của người tiêu dùng là khác nhau và có thể thay đổi theo thời gian, không
gian.
3. Vài nét về địa bàn nghiên cứu
3.1. Siêu thị Metro
Metro Thăng Long là trung tâm Metro thứ ba khai trương vào ngày 31.7.2003 tại
thủ đô Hà Nội, đây ...
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top