daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG ........................................................................1
1.1 NHIỆM VỤ BẢO VỆ RƠ LE................................................................................................... 1
1.2 YÊU CẦU CỦA BẢO VỆ RƠ LE............................................................................................ 2
1.2.1 Tính tin cậy ....................................................................................................................... 2
1.2.2 Tính chọn lọc..................................................................................................................... 2
1.2.3 Tính tác động nhanh .......................................................................................................... 3
1.2.4 Độ nhạy............................................................................................................................. 4
1.2.5 Tính kinh tế ....................................................................................................................... 4
1.3 CÁC BỘ PHẬN CỦA HỆ THỐNG BẢO VỆ RƠLE................................................................ 4
1.4 MÁY BIẾN DÒNG ĐIỆN (BI, CT).......................................................................................... 7
1.4.1 Khái niệm về máy biến dòng điện...................................................................................... 7
1.4.2 Sơ đồ thay thế và ký hiệu máy biến dòng điện.................................................................... 7
1.4.3 Sai số của máy biến dòng và yêu cầu về độ chính xác ........................................................ 8
1.4.4 Tính toán phụ tải của máy biến dòng điện .........................................................................10
1.4.5 Chế độ hở mạch thứ cấp của máy biến dòng điện..............................................................10
1.4.6 Các sơ đồ nối máy biến dòng điện.....................................................................................11
1.5 MÁY BIẾN ĐIỆN ÁP (BU, VT, PT).......................................................................................14
1.5.1 Khái niệm về máy biến điện áp .........................................................................................14
1.5.2 Sai số của máy biến điện áp và yêu cầu về độ chính xác....................................................15
1.5.3 Các sơ đồ nối máy biến điện áp.........................................................................................16
1.6 NGUỒN ĐIỆN THAO TÁC ...................................................................................................18
1.6.1 Nguồn điện thao tác một chiều..........................................................................................18
1.6.2 Nguồn điện thao tác xoay chiều ........................................................................................19
1.7 KÊNH THÔNG TIN TRUYỀN TÍN HIỆU .............................................................................21
1.7.1 Các loại kênh truyền tín hiệu.............................................................................................21
1.7.2 Yêu cầu đối với kênh truyền tín hiệu.................................................................................23
1.7.3 Môi trường truyền tín hiệu và nhiễu...................................................................................23
1.8 THÔNG TIN CẦN THIẾT PHỤC VỤ TÍNH TOÁN BẢO VỆ RƠLE.....................................25
1.8.1 Nguyên lý đó lường dùng trong mục đích bảo vệ ...............................................................25
1.8.2 Tính toán ngắn mạch/sự cố ...............................................................................................27
1.9 CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................................28
CHƯƠNG 2: CÁC KỸ THUẬT CHẾ TẠO RƠLE...............................................29
2.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA RƠLE .....................................................................................29
2.2 PHÂN LOẠI RƠLE ................................................................................................................30
2.3 RƠLE ĐIỆN CƠ .....................................................................................................................34
2.3.1 Rơle dòng điện kiểu điện từ ..............................................................................................34
2.4 RƠLE DÒNG ĐIỆN KIỂU CẢM ỨNG ..................................................................................37
2.4.1 Nguyên tắc tác động .........................................................................................................37
2.4.2 Lĩnh vực ứng dụng: ..........................................................................................................39
2.4.3 Rơle điện áp .....................................................................................................................39
2.4.4 Rơle thời gian...................................................................................................................40
2.4.5 Rơle trung gian.................................................................................................................40
2.4.6 Rơle tín hiệu.....................................................................................................................41
2.5 RƠLE ĐIỆN TỬ .....................................................................................................................41
2.6 RƠLE KỸ THUẬT SỐ ...........................................................................................................44
2.7 CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................................46
CHƯƠNG 3: CÁC NGUYÊN LÝ BẢO VỆ RƠ LE HỆ THỐNG ĐIỆN.............47
3.1 BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN ..................................................................................................47
3.1.1 Nguyên tắc tác động .........................................................................................................47
3.1.2 Bảo vệ dòng điện cực đại..................................................................................................47
3.1.3 Bảo vệ dòng điện cắt nhanh ..............................................................................................49
3.1.4 Bảo vệ dòng điện cực đại có bộ kiểm tra điện áp...............................................................49
3.1.5 Bảo vệ dòng điện ba cấp ...................................................................................................50
3.1.6 Đánh giá bảo vệ quá dòng điện .........................................................................................52
3.2 BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN CÓ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG SUẤT............................................53
3.2.1 Nguyên tắc tác động .........................................................................................................53
3.2.2 Phần tử định hướng công suất ...........................................................................................54
3.2.3 Lựa chọn thời gian cho bảo vệ dòng điện có định hướng công suất....................................54
3.2.4 Lựa chọn dòng điện khởi động..........................................................................................55
3.2.5 Bảo vệ dòng điện có hướng ba cấp....................................................................................56
3.2.6 Đánh giá bảo vệ dòng điện có định hướng công suất .........................................................56
3.3 NGUYÊN LÝ BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH .............................................................................57
3.3.1 Nguyên tắc tác động .........................................................................................................57
3.3.2 Các đặc tính khởi động của bảo vệ khoảng cách................................................................59
3.3.3 Nguyên tắc thực hiện rơle khoảng cách.............................................................................60
3.3.4 Lựa chọn giá trị khởi động................................................................................................60
3.3.5 Những yếu tố làm sai lệch đến sự làm việc của rơle khoảng cách ......................................61
3.3.6 Đánh giá về bảo vệ khoảng cách .......................................................................................62
3.4 BẢO VỆ SO LỆCH.................................................................................................................62
3.4.1 So lệch dòng điện .............................................................................................................62
3.4.2 So sánh pha của dòng điện................................................................................................65
3.4.3 Đánh giá về bảo vệ so lệch................................................................................................66
3.5 CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................................66
PHẦN II: BẢO VỆ CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN ................................................67
CHƯƠNG 4: BẢO VỆ CÁC ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN........................................68
4.1 KHÁI NIỆM CHUNG.............................................................................................................68
4.2 BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN ..................................................................................................69
4.2.1 Bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh........................................................................................69
4.2.2 Bảo vệ quá dòng điện có thời gian ....................................................................................70
4.2.3 Bảo vệ quá dòng có khoá điện áp thấp ..............................................................................71
4.2.4 Bảo vệ quá dòng điện có hướng ........................................................................................72
4.2.5 Bảo vệ quá dòng cắt nhanh có hướng................................................................................74
4.3 BẢO VỆ SO LỆCH DỌC ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN ..............................................................75
4.3.1 Bảo vệ so lệch dòng điện có hãm ......................................................................................75
4.3.2 Bảo vệ so lệch dùng dây dẫn phụ ......................................................................................77
4.3.3 Bảo vệ so sánh pha dòng điện ...........................................................................................78
4.4 BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH ...................................................................................................81
4.4.1 Chọn giá trị khởi động và thời gian làm việc rơ le khoảng cách.........................................81
4.4.2 Bảo vệ khoảng cách ở các đường dây có đặt tụ điện bù dọc :.............................................83
4.5 BẢO VỆ SO SÁNH HƯỚNG .................................................................................................85
4.6 NGUYÊN LÝ BẢO CHỐNG CHẠM ĐẤT.............................................................................87
4.6.1 Nguyên tắc tác động .........................................................................................................87
4.6.2 Bảo vệ quá dòng điện thứ tự không...................................................................................88
4.6.3 Bảo vệ quá dòng điện thứ tự không có hướng....................................................................88
4.6.4 Bảo vệ chống chạm đất “chập chờn”.................................................................................91
4.7 CÂU HỎI ÔN TẬP .................................................................................................................92
CHƯƠNG 5: BẢO VỆ MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ .........................................93
5.1 CÁC DẠNG HƯ HỎNG VÀ TÌNH TRẠNG LÀM VIỆC KHÔNG BÌNH THƯỜNG CỦA
MÁY PHÁT ĐIỆN .......................................................................................................................93
5.2 BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT CUỘN DÂY STATO ...........................................................94
5.3 BẢO VỆ CHỐNG NGẮN MẠCH GIỮA CÁC PHA ..............................................................98
5.3.1 Bảo vệ so lệch hãm...........................................................................................................99
5.3.2 Bảo vệ khoảng cách........................................................................................................101
5.3.3 Bảo vệ quá dòng điện .....................................................................................................102
5.4 BẢO VỆ CHỐNG CHẠM CHẬP CÁC VÒNG DÂY TRONG MỘT PHA CỦA CUỘN
STATO.......................................................................................................................................103
5.5 BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT CUỘN DÂY RÔ TO ..........................................................105
5.6 BẢO VỆ CHỐNG DÒNG ĐIỆN THỨ TỰ NGHỊCH............................................................109
5.7 BẢO VỆ CHỐNG MẤT KÍCH TỪ.......................................................................................110
5.8 BẢO VỆ CHỐNG QUÁ TẢI CHO CUỘN DÂY STATO VÀ RÔTO MÁY PHÁT ĐIỆN ....112
5.9 BẢO VỆ CHỐNG QUÁ ĐIỆN ÁP........................................................................................113
5.10 BẢO VỆ CHỐNG TẦN SỐ GIẢM THẤP ..........................................................................114
5.11 BẢO VỆ CHỐNG LUỒNG CÔNG SUẤT NGƯỢC ...........................................................115
5.12 CÂU HỎI ÔN TẬP .............................................................................................................116
CHƯƠNG 6: BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP................................................................117
6.1 CÁC HƯ HỎNG VÀ NHỮNG LOẠI BẢO VỆ THƯỜNG DÙNG .......................................117
6.2 BẢO VỆ SO LỆCH DỌC......................................................................................................117
6.3 BẢO VỆ QUÁ DÒNG ĐIỆN ................................................................................................119
6.4 BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH ..................................................................................................120
6.5 BẢO VỆ BẰNG RƠ LE KHÍ (BUCHHOLZ)........................................................................121
6.6 BẢO VỆ CHỐNG CHẠM ĐẤT CỦA MÁY BIẾN ÁP .........................................................122
6.7 BẢO VỆ QUÁ NHIỆT CHO MÁY BIẾN ÁP .......................................................................123
6.8 LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP ....................................................126
6.9 CÂU HỎI ÔN TẬP ...............................................................................................................127
CHƯƠNG 7: BẢO VỆ CÁC HỆ THỐNG THANH GÓP...................................115
7.1 CÁC DẠNG HƯ HỎNG .......................................................................................................115
7.1.1 Những trường hợp không cần đặt bảo vệ riêng ................................................................115
7.1.2 Những trường hợp cần đặt bảo vệ riêng cho thanh góp....................................................116
7.2 CÁC LOẠI SƠ ĐỒ THANH GÓP ........................................................................................116
7.2.1 Sơ đồ một hệ thống thanh góp.........................................................................................116
7.2.2 Sơ đồ hai hệ thống thanh góp có một máy cắt trên mạch .................................................117
7.2.3 Sơ đồ thanh góp mỗi mạch điện được nối với hệ thống thanh góp qua hai máy cắt điện...119
7.3 BẢO VỆ SO LỆCH TOÀN PHẦN THANH GÓP.................................................................120
7.3.1 Những đặc điểm khi thực hiện bảo vệ so lệch toàn phần thanh góp..................................120
7.3.2 Bảo vệ so lệch dòng điện có hãm ....................................................................................122
7.3.3 Bảo vệ so lệch thanh góp dùng rơ le tổng trở cao ............................................................124
7.3.4 Bảo vệ thanh góp dùng nguyên lý so sánh pha dòng điện ................................................126
7.4 BẢO VỆ SO LỆCH KHÔNG TOÀN PHẦN THANH GÓP..................................................127
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM CHUNG
1.1 NHIỆM VỤ BẢO VỆ RƠ LE
Khi thiết kế hay vận hành bất kỳ một hệ thống điện (HTĐ) nào, chúng ta cũng đều
mong muốn HTĐ đó phải được vận hành ở chế độ an toàn, tin cậy, và kinh tế nhất. Một HTĐ
thường rộng lớn về qui mô, trải dài trong không gian với nhiều thiết bị điện khác nhau từ phần
phát điện, truyền tải và phân phối điện năng. Do đó, trong bất cứ HTĐ nào cũng có thể phát
sinh các hư hỏng và các tình trạng làm việc không bình thường đối với các phần tử trong
HTĐ đó. Nguyên nhân dẫn đến các hư hỏng, hay sự cố đối rất đa dạng:
Do các hiện tượng thiên nhiên: như giông bão, động đất, lũ lụt, núi lửa…
Do con người: sai sót trong tính toán thiết kế, sai lầm trong công tác vận hành, thiếu sót
trong bảo dưỡng thiết bị điện…
Các yếu tố ngẫu nhiên khác: già cỗi cách điện, thiết bị quá cũ, những hư hỏng ngẫu
nhiên, tình trạng làm việc bất thường của HTĐ…
Các sự cố nguy hiểm nhất có thể xảy ra trong HTĐ thường là các dạng ngắn mạch. Khi
ngắn mạch, dòng điện tăng cao tại chỗ sự cố và trong các phần tử trên đường từ nguồn đến
điểm ngắn mạch có thể gây ra những tác động nhiệt và cơ nguy hiểm cho các phần tử nó chạy
qua. Hồ quang tại chỗ ngắn mạch nếu để tồn tại lâu có thể đốt cháy thiết bị, gây hỏa hoạn.
Ngắn mạch cũng làm cho điện áp tại chỗ sự cố và khu vực lưới điện lân cận bị giảm thấp, ảnh
hưởng đến sự làm việc bình thường của các hộ tiêu dùng điện. Trường hợp nguy hiểm nhất,
ngắn mạch có thể dẫn đến mất ổn định và tan rã hoàn toàn HTĐ.
Các dạng ngắn mạch thường gặp trong HTĐ:
Ngắn mạch ba pha chiếm khoảng 5%
Ngắn mạch hai pha chiếm khoảng 10%
Ngắn mạch hai pha nối đất chiếm khoảng 20%
Ngắn mạch một pha chiếm khoảng 65%
Phân loại hư hỏng theo thiết bị trong HTĐ, với tỷ lệ hư hỏng:
Đường dây tải điện trên không chiếm khoảng 50%
Đường dây cáp chiếm khoảng 10%
Máy cắt điện chiếm khoảng 15%
Máy biến áp chiếm khoảng 12%
Máy biến dòng điện, biến điện áp chiếm khoảng 2%
Thiết bị đo lường, điều khiển, bảo vệ chiếm khoảng 3%
Các loại khác chiếm khoảng 8%
Ngoài các loại ngắn mạch, trong hệ thống điện còn có các tình trạng làm việc không
bình thường. Phổ biến nhất là hiện tượng quá tải, lúc đó dòng điện tải tăng, làm tăng nhiệt độ
của các phần dẫn điện. Nếu tình trạng quá tải kéo dài, làm cho thiết bị điện bị phát nóng quá
giới hạn cho phép, làm cho cách điện của chúng bị già cỗi và đôi khi bị phá hỏng dẫn đến các
sự cố nguy hiểm như ngắn mạch. Chính vì vậy mà trong khi tính toán thiết kế và vận hành
6.8 LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC BẢO VỆ MÁY BIẾN ÁP
Cũng như đối với máy phát điện đã xét trước đây, cách bảo vệ máy biến áp phụ
thuộc vào công suất, chủng loại, số cuộn dây, vị trí và sơ đồ đấu dây của máy biến áp.
Hiện nay cũng không có những tiêu chuẩn thống nhất để lực chọn cách bảo vệ
cho máy biến áp. Sau đây chỉ nêu một số ví dụ thường gặp trong thực tế. Trên Hình vẽ 6-8
trình bày sơ đồ cách bảo vệ đối với các máy biến áp hai cuộn dây công suất bé (đến
vài chục MVA), để chống ngắn mạch giữa các pha và sự cố bên trong thùng dầu người ta
thường dùng bảo vệ so lệch có hãm (1) và rơ le khí (2) làm bảo vệ chính. Bảo vệ quá dòng
điện có thời gian (3) được sử dụng làm bảo vệ dự phòng. Để chống quá tải và nhiệt độ dầu
tăng cao người ta sử dụng bảo vệ quá dòng (4) và bảo vệ phản ứng theo nhiệt độ (5).
ΔI
1
Cắt MC1, MC2
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top