minhthu_88

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hành động khắc phục, phòng ngừa sự không phù hợp của sản phẩm tại công ty may Thăng Long





Lời nói đầu 1

Phần 1. thực trạng của hoạt động khắc phục, phòng ngừa sự không phù hợp của sản phẩm ở Công ty Công ty may Thăng Long. 2

I. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty may Thăng Long. 2

II. Một số đặc điểm kinh tế – kỹ thuật chủ yếu của Công ty may Thăng Long. 6

1. Tính chất và nhiệm vụ sản xuất của Công ty. 6

2. Các mặt hàng và bạn hàng chủ yếu của Công ty. 7

3. Đặc điểm về Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất công ty may Thăng Long. 10

3.1. Đặc điểm về Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý. 10

4. Đặc điểm về lao động và quản lý lao động. 16

5. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật. 20

5.1. Cơ sở vật chất kỹ thuật. 20

6. Đặc điểm về nguyên liệu và quản lý cung ứng. 25

6.1. Đặc điểm về nguyên liệu. 25

6.2. Đặc điểm quản lý cung ứng và hàng tồn kho. 27

7. Hoạt động Marketing và các chính sách căn bản. 28

7.1. Chính sách thị trường. 28

7.2. Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty. 31

Sơ đồ: Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty. 31

7.3. Các hoạt động hỗ trợ. 33

III. Tình hình thực hiện hoạt động khắc phục, phòng ngừa của Công ty may Thăng Long. 34

1. Tình hình thực hiện và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một vài năm gần đây. 34

2. Tình hình thực hiện quản lý chất lượng ở Công ty may Thăng Long. 41

2.1. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng sản phẩm. 41

2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm chủ yếu của Công ty. 43

2.3. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm. 49

2. Tình hình thực hiện hoạt động khắc phục, phòng ngừa ở Công ty may Thăng long. 52

2.1. Định nghĩa. 52

2.2. Mục đích của hoạt động khắc phục, phòng ngừa. 52

2.3. Phạm vi áp dụng. 54

2.4. Trách nhiệm. 55

2.5. Tình hình kiểm soát sản phẩm không phù hợp của Công ty. 56

2.6. Các mức độ của sự không phù hợp (SKPH). 61

2.7. Hoạt động khắc phục, phòng ngừa. 62

2.8. Nguyên nhân gây ra sự không phù hợp. 65

2.8.2. Chất lượng dịch vụ, giao hàng. 67

Phần 2. một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hành động khắc phục, phòng ngừa sự không phù hợp của sản phẩm ở Công ty may thăng long. 69

I. Sự cần thiết của hoạt động khắc phục phòng ngừa. 69

II. áp dụng công cụ thống kê vào quản lý chất lượng. 69

1.1. Biểu đồ Pareto. 70

1.2. Biểu đồ nhân quả. 71

2.3. Biểu đồ phân bố. 72

2.4. Biểu đồ kiểm soát. 73

Thứ tự ưu tiên giải quyết 75

III. Tăng cường nhận thức của lãnh đạo đối với công tác quản lý chất lượng. 75

IV. Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện. 75

V. Đẩy nhanh việc áp dụng bộ tiêu chuẩn SA8000 và bột tiêu chuẩn ISO14000. 76

Kết luận 78

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


n
Mã hàng
Tên vật tư
Đơn vị
Số lượng
K10
Các mã tồn
Vải chính
mét
5000
Vải lót
mét
1500
K11
Các mã tồn
Vải chính
mét
2700
Vải lót
mét
1000
K10
Các mã tồn
Chỉ 40/2-5000m # 8013
cuộn
73
K11
Các mã tồn
Chỉ 40/2-5000m # B902
cuộn
58
K13
Các mã tồn
Khoá cá sấu răng 5 # Navy cỡ 59
chiếc
3
K1
Các mã tồn
Nhãn
chiếc
11552
K1
Các mã tồn
Kẹp nhựa vuông
chiếc
1260
K2
Các mã tồn
Đạn nhựa
chiếc
2500
K2
Các mã tồn
Dây dóng
mét
200
K2
Các mã tồn
Chân vú rivê
chiếc
11400
K2
Các mã tồn
Mặt rivê # G
chiếc
165
K2
Các mã tồn
Mặt rivê # B
chiếc
100
K2
Các mã tồn
Cúc dập hai chi tiết # B
bộ
115
K2
Các mã tồn
Cúc dập hai chi tiết # G
bộ
800
K2
Các mã tồn
Vòng chữ D
chiếc
298
(Nguồn: Số liệu từ Phòng Kho)
7. Hoạt động Marketing và các chính sách căn bản.
7.1. Chính sách thị trường.
Hoạt động Marketing là hoạt động được Công ty rất chú trọng tới, hoạt động nhằm mở rộng thị, nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thị hiếu khách hàng, xây dựng các chính sách phân phối, giá cả. Công ty thu thập nguồn thông tin chủ yếu dựa vào thư hỏi hàng trực tiếp của khách hàng đặt hàng, qua giới thiệu của Tổng công ty dệt may Việt Nam về các nhà nhập khẩu nước ngoài, thu thập thông tin từ mạng Iternet, thông qua việc tham gia các hội trợ dệt may, các tạp chí chuyên nghành về dệt may, thông tin từ Bộ Thương Mại (về tình hình xuất khẩu hàng may mặc, kim nghạch xuất khẩu vào các thị trường có hạn nghạch...), thông tin kinh nghiệm thực tế (thông qua các đại lý của Công ty).
Phương pháp thu thập và xử lý thông tin. Công ty trực tiếp tham gia thu thập thông tin chứ không thuê các Công ty về nghiên cứu thị trường, dùng các phương pháp thăm dò ý kiến quan sát. Tiến hành xử lý thông tin bằng cách phân loại thông tin theo vấn đề nghiên cứu, nhu cầu của nhà nhập khẩu của Công ty, tình hình thị trường hàng may mặc trong nước cũng như quốc tế.
Nhìn chung nhu cầu của khách hàng là rất đa rạng và khách hàng của Công ty là rất đa dạng bao gồm trong và ngoài nước như Itochu (Nhật) S.k.Global (Hàn Quốc) Otto (Đức) DHGlobal (Hàn Quốc) Poongsin (Hàn Quốc) WinMark. Khách hàng nội địa là những người tiêu dùng cuối cùng và gia đình họ, các nhà phân phối. Đối với khách hàng nước ngoài lượng hàng mua rất lớn mỗi năm xuất trung bình khoảng 4-5 triệu sản phẩm may mặc các loại. Hiện nay hàng của Công ty ít chịu ảnh hưởng của thời vụ do hàng được xuất cho các nhà nhập khẩu ở nhiều vùng địa lý khác nhau, còn khách hàng nội địa thì bao gồm nhiều lứa tuổi.
Các chính sách chủ yếu, chính sách giá đảm bảo mục tiêu của Công ty đó là đảm bảo lợi nhuận đảm bảo doanh số đảm bảo mục tiêu thị phần. Đối với thị trường nội địa để tung sản phẩm ra mới ra thị trường Công ty sử dụng chính sách hớt váng sở dĩ áp dụng chính sách này do Công ty chú trọng vào chất lượng vật tư, kiểu dáng, trình độ kỹ thuật may. Để thâm nhập thị trường mới Công ty áp dụng chính sách định giá thấp hơn giá đối thủ cạnh tranh do triệt để tiết kiệm giảm chi phí đầu vào để hạ giá thành. Còn thị trường nước ngoài để thâm nhập thị trường mới (thu nhập nhiều nhà nhập khẩu đến đặt hàng) Công ty áp dụng chính sách giá phù hợp với giá thị trường
Chính sách sản phẩm bao gồm tạo ra nhiều loại sản phẩm phù hợp, tập trung vào chất lượng sản phẩm (như về vật tư có chất lượng cao, nâng cao hàm lượng lao động kỹ thuật trong mỗi sản phẩm), chú trọng các sản phẩm mẫu mã bổ xung, luôn có ý thức chú trọng kéo dài vòng đời sản phẩm . Chính sách phân phối của doanh nghiệp đảm bảo 4 yêu cầu đúng hàng, đúng nơi, đúng thời gian, đạt chi phí tối thiểu. Trong đó đối với thị trường trong nước sử dụng cách phân phối trực tiếp và phương phối gián tiếp , chủ yếu sử dụng kênh phân phối cấp 1 và cấp 2, sử dụng chiến lược phân phối độc quyền, chính sách truyền thống nhằm đẩy mạnh việc bán hàng, tạo lợi thế cạnh tranh cho Công ty, truyền đạt thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm tới hàng tiêu dùng sử dụng công cụ quảng cáo trên báo chí mạng Iternet...
Từ năm 1990 trở về trước, Công ty sản xuất theo kế hoạch của Bộ chủ quản, mặc dù gặp nhiều khó khăn trong công tác tìm kiếm thị trường nhưng dưới sự lãnh đạo của Ban lãnh đạo Công ty đã luôn chủ động khai thác và mở rộng thị trường mặt hàng chủ yếu của Công ty bao gồm các loại áo sơ mi, áo măng tô, Pijama, áo mưa, quần Jeans, áo bò, quần áo dệt kim chính vì vậy, mà thị trường tiêu thụ của Công ty được xem là rất rộng tại rất nhiều vùng đất, vùng khí hậu khác nhau. Đặc biệt là ngày nay, khi mà nhu cầu ăn mặc ngày càng được xem trọng. Công ty lại có quyền xuất khẩu trực tiếp, chủ động tổ chức sản xuất kinh doanh điều này làm cho Công ty có thêm cơ hội gặp gỡ làm ăn với nhiều vùng hơn nữa cả trong nước lẵn nước ngoài. Sản phẩm của Công ty vẫn không ngừng được đổi mới và liên tục nhận được sự chấp nhận của khách hàng trên các khắp các châu lục khác nhau trên thế giới. Hiện nay, hàng của Công ty đã có mặt ở hơn 40 quốc gia khác nhau trên thế giới, trong đó có cả những khách hàng (thị trường) khó tính như: Nhật, Mỹ, EU, Hồng Kông, Hàn Quốc Sản phẩm xuất khẩu hàng năm khoảng 80% tổng số sản phẩm sản xuất được. 20% còn lại tiêu dùng nội địa phục vụ cho nhu cầu ăn mặc hạng trung và cao cấp. Sản phẩm của Công ty cũng đã được chính người tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao. Trong những năm tới Công ty sẽ có kế hoạch đầu tư thêm trang thiết bị để cho ra đời những sản phẩm không những chỉ duy trì thị trường hiện nay mà còn mở rộng và chiếm lĩnh thị trường mới.
7.2. Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty.
Sơ đồ: Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty.
Thaloga
Hệ thống phân phối của người mua nước ngoài
Người mua nước ngoài
Môi giới
Thị trường nước ngoài
Thị trường nội địa
Đại lý
Đại lý
Đại lý
Người tiêu dùng
Người tiêu dùng
Người tiêu dùng
Người tiêu dùng
Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty được chia thành hai mảng, đó là mảng thị trường nội địa và mảng thị trường nước ngoài.
+ Thị trường nội địa được phân chia theo sơ đồ trên, mảng thị trường nội địa được phân phối theo kênh phân phối theo chiều ngang. Sản phẩm từ Công ty được phân phối xuống các đại lý từ các đại lý đó sẽ bán cung cấp cho khách hàng hay nói khác đi là bán đến tận tay người tiêu dùng. Ngoài các đại lý luôn đặt hàng của Công ty ra thì các cửa hàng giới thiệu sản phẩm hay các cửa hàng thời trang cũng chuyên bán sản phẩm của Công ty. Chính phần thị trường nội địa này đang mang lại doanh thu rất lớn cho Công ty nên cần tập trung khai thác để vừa thu được lợi nhuận vừa thoả mãn được nhu cầu trong nước.
+Thị trường nước ngoài nó được bố trí theo kênh phân phối theo chiều dọc như trên sơ đồ. Sản phẩm từ Công ty qua môi giới (Broker) họ giới thiệu khách hàng nước ngoài để khách hàng nước ngoài sẽ mua sản phẩm của Công ty sau đó sản phẩm của Công ty sẽ được chuyển về nước họ và họ sẽ áp dụng theo hệ thống phân phối của họ và cuối cùng sản phẩm được bán đến tay người tiêu dùng nước ngoài.
Hệ thống phân phối của Công ty tương đối hoàn chỉnh và gọn nhẹ, Công ty đã biết bố trí làm sao để cho sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất. Chính sự gọn nhẹ đấy nó đã đem lại hiệu quả kinh tế cao và giảm chi phí cho Công ty.
7.3. Các hoạt động hỗ trợ.
Công ty coi hoạt động Marketing là một hoạt động hàng đầu của Công ty, cho nên Công ty rất chú trọng đến và xác định rõ đúng bởi vì để sản xuất ra sản phẩm gì thì cần giải quyết được ba câu hỏi sau: Sản xuất cái gì? Sản xuất cho ai? Sản xuất như thế nào? để trả lời các câu hỏi đó thì họ phải tìm hiểu thị trường tìm hiểu khách hàng đặc biệt là thị hiếu và khả năng chi trả ... để làm được điều đó thì chỉ có phòng thị trường là có khả năng đáp ứng một cách tốt nhất việc đó. mà phòng thị trường muốn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao thì phải có các hoạt động hỗ trợ thật tốt. Như ở công ty may Thăng Long đã sử dụng các hoạt động hỗ trợ như tham gia các hội trợ dệt may tại nước ngoài, do tham gia tốt hội trợ nên Công ty đã cho thị trường quốc tế biết chất lượng và mẫu mã sản phẩm của mình từ đó đã lôi cuốn được nhiều bạn hàng quốc tế; Công ty còn sử dụng các hoạt động quảng cáo trên mạng Internet bởi vì bây giờ hệ thống công nghệ thông tin rất phát triển nó đã giúp cho người cần mua hàng không tốn nhiều thời gian để đi tìm kems hàng, hiện nay hình thức này đang được nhiều công ty trong và ngoài nước áp dụng rất nhiều; và Công ty còn sử dụng các công cụ Marketing khác để hỗ trợ. Tất cả các hoạt động hỗ trợ trên đã giúp cho Công ty hoàn thành một cách tốt nhất công tác thị trường của mình.
III. Tình hình thực hiện hoạt động khắc phục, phòng ngừa của Công ty may Thăng Long.
1. Tình hình thực hiện và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một vài năm gần đây.
Chính sự đổi mới toàn bộ Công ty, thêm vào đó lại được quyền xuất khẩu trực tiếp. Quan trọng hơn cả là Công ty được tổ chức chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng BVQI (Vương quốc Anh) đã chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng của Công ty đạt tiêu chuẩn ISO 9002 nên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã lu...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top