dieuquan2006

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa - Hà Nội





LỜI NÓI ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài. 1

2. Mục đích nghiên cứu đề tài. 1

3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu. 2

4. Phương pháp nghiên cứu. 2

5. Khoá luận gồm ba chương. 2

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HỆ THỐNG THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI. 3

1.1 Ngân hàng thương mại và việc tổ chức thanh toán giữa các NHTM. 3

1.1.1 Vài nét khái quát về Ngân hàng thương mại (NHTM). 3

1.1.2 Khái niệm, sự cần thiết và ý nghĩa thanh toán giữa các NHTM. 4

1.1.3 Điều kiện thanh toán giữa các NH. 6

1.1.4 Các nghiệp vụ thanh toán của NH và sự phát triển của chúng. 7

1.1.4.1 Các hình thức thanh toán (Means of payment). 7

1.1.4.2 Các cách thanh toán qua NH (Mode of payments). 12

1.2 Hệ thống thanh toán chuyển tiền điện tử của Ngân Hàng Công Thương Việt Nam. 16

1.2.1 Qúa trình phát triển của thanh toán chuyển tiền điện tử. 16

1.2.2 Khái niệm, đặc điểm và một số quy định chung: 17

1.2.3 Tài khoản và chứng từ được sử dụng trong thanh toán chuyển tiền điện tử. 18

1.2.4 Quy trình nghiệp vụ chuyển tiền điện tử của NHCT VN. 20

1.2.5 Sai sót và điều chỉnh. 21

1.2.6 Đối chiếu và quyết toán. 26

1.2.6.1 Đối chiếu. 26

1.2.6.1.1 Đối chiếu hàng ngày. 26

1.2.6.1.2. Đối chiếu hàng tháng. 27

1.2.6.2 Quyết toán. 27

1.2.6.2.1 Quyết toán ngày: 27

1.2.6.2.2. Quyết toán tháng, năm: 28

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA-HÀ NỘI 29

2.1 Sự ra đời và phát triển của CN NHCT Đống Đa. 29

2.2 Mô hình tổ chức và chức năng của các phòng ban 30

2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NH trong những năm gần đây. 32

2.3.1 Tình hình huy động vốn. 32

2.3.2 Tình hình đầu tư vốn tín dụng. 34

2.3.3 Một số hoạt động kinh doanh khác. 37

2.3.4 Kết quả kinh doanh. 39

2.4 Thực trạng thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa. 40

2.4.1 Tình hình thanh toán nói chung tại CN. 40

2.4.2 Hoạt động thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa. 45

2.4.2.1 Tổ chức lao động thanh toán CTĐT tại CN NHCT Đống Đa. 45

2.4.2.2 CN NHCT Đống Đa với tư cách là NH khởi tạo. 46

2.4.2.3 Với tư cách là NH nhận lệnh. 49

2.4.2.4 Trường hợp nhầm lẫn và điều chỉnh. 50

2.4.2.5 Đối chiếu. 53

2.4.2.5.2 Đối chiếu cuối tháng. 53

2.4.2.5.3 Đối chiếu cuối năm. 53

2.4.3 Đánh giá những thành tựu đạt được trong công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua. 54

2.4.4 Những tồn tại cần khắc phục trong thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa. 61

2.4.5 Nguyên nhân của những tồn tại trên. 62

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC THANH TOÁN CHUYỂN TIỀN ĐIỆN TỬ TẠI CN NHCT ĐỐNG ĐA-HÀ NỘI. 64

3.1. Một số yêu cầu khi xây dựng hệ thống thanh toán tương lai. 64

3.2 Định hướng phát triển hệ thống thanh toán và chuyển tiền điện tử trong hệ thống ngân hàng nói chung và CN NHCT Đống Đa trong thời gian tới. 65

3.3 Một số giải pháp trước mắt nhằm hoàn thiện công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa. 66

3.3.1 Tiếp tục đẩy mạnh lợi thế việc áp dụng hệ thống thanh toán điện tử. 66

3.3.2 Tiếp tục nghiên cứu cải thiện hệ thống thanh toán liên hàng. 67

3.3.3 Tiến tới thanh toán trực tiếp với khách hàng qua mạng vi tính. 67

3.4 Các giải pháp lâu dài mang tính chiến lược nhằm đạt tới một hệ thống thanh toán điện tử hoàn thiện. 68

3.4.1 Nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật có tính đến hiệu quả vốn đầu tư. 68

3.4.2 Chính sách “chăm sóc” khách hàng hợp lý. 69

3.4.3 Đẩy mạnh chính sách marketing Ngân hàng. 69

3.4.4 Đào tạo nguồn nhân lực. 71

3.4.5 Giải pháp về thủ tục thanh toán. 71

3.4.6 Giải pháp về chế độ chứng từ. 72

3.4.7 Giải pháp về thực hiện cách thanh toán thống nhất. 73

3.4.8 Mở rộng các dịch vụ thanh toán hiện đại. 74

3.5 Một số kiến nghị với các cấp có thẩm quyền nhằm hoàn thiện công tác thanh toán chuyển tiền điện tử tại CN NHCT Đống Đa. 75

3.5.1 Kiến nghị với NHNN và Chính Phủ. 75

3.5.2 Kiến nghị với NHCT VN. 76

3.5.3 Kiến nghị đối với CN NHCT Đống Đa. 78

KẾT LUẬN 79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80

PHỤ LỤC 01 81

PHỤ LỤC 02 82

PHỤ LỤC SỐ 03 83

PHỤ LỤC SỐ 04 84

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


m 2001, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn chiếm 60% tổng nguồn vốn huy động; năm 2002, chiếm 57,7%; năm 2003, chiếm 64,4% tổng nguồn vốn huy động. Đặc điểm của nguồn vốn này là tính ổn định cao mở cho NH lợi thế sử dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn theo tỷ lệ quy định. Tuy nhiên, nguồn vốn này phải trả lãi suất cao sẽ đội chi huy động vốn của NH. Trong khi đó, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn tuy không có tính ổn định nhưng chi phí huy động rất rẻ lại chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn huy động và ngày càng có xu hướng giảm (năm 2001, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn chiếm 1,2%; năm 2002 chiếm 0,9% và năm 2003 chiếm 1,0% tổng nguồn vốn huy động).
Tương tự, nguồn tiền gửi của các TCKT chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn của NH và ngày càng có xu hướng giảm (từ 34,5 đến 37,3%). Thực tế này bắt nguồn từ đặc điểm các tổ chức kinh tế trên địa bàn quận Đống Đa chủ yếu là sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp, chu chuyển tiền hàng chậm, lượng vốn chu chuyển trong công nghiệp không lớn bằng trong thương nghiệp. Do vậy tiền gửi doanh nghiệp nhỏ. Hơn nữa, việc thanh toán trong công nghiệp thường thực hiện vào cuối năm nên lượng tiền gửi vào NH cũng không phân đều trong cả năm.
Mặt khác, do đặc điểm địa bàn quận Đống Đa là địa bàn nội địa nên nguồn vốn huy động bằng nội tệ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động và ngày càng có xu hướng tăng lên (từ 74,6% năm 2001 đến 80,8% năm 2003). Trong khi nguồn vốn huy động ngoại tệ là nguồn vốn nhiều tiềm năng lại chiếm tỷ trọng ngược lại. Trong thời gian tới, NH cần có chính sách huy động vốn hợp lý để đạt một cơ cấu vốn huy động hợp lý.
2.3.2 Tình hình đầu tư vốn tín dụng.
Song song với hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn góp phần mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NH. Chủ trương của CN NHCT Đống Đa là cả năm thành phần kinh tế đều được bình đẳng trong việc vay vốn. NHCT Đống Đa cho vay đối với toàn bộ các ngành sản xuất, cho vay các cán bộ công nhân viên để tăng nhu cầu sinh hoạt, cho vay theo dự án ký kết giữa hai bên, cho vay nước ngoài.... Ngoài ra, NH còn đầu tư vốn tín dụng vào các loại hình kinh tế xã hội khác như đầu tư cho vay công ty tu bổ di tích và thiết bị văn hoá, cho vay sinh viên...mang ý nghĩa to lớn giải quyết công ăn việc làm, đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước. Trong năm 2003, CN NHCT Đống Đa đã đầu tư vào các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả tạo điều kiện để các doanh nghiệp có đủ vốn để nhập nguyên vật liệu có sức cạnh tranh trên thị trường như các sản phẩm về săm lốp cao su các loại của Công ty Cao su Sao Vàng, các sản phẩm về cáp điện của Công ty cơ điện Trần Phú, Công ty Thượng Đình, các sản phẩm về sơn các loại của Công ty sơn Tổng hợp Hà Nội, các sản phẩm về bóng đèn Huỳnh Quang và phích nước của Công Ty bóng đèn phích nước Rạng Đông.
Năm 2003, CN NHCT Đống Đa cũng luôn chú trọng đầu tư cho vay trung dài hạn giúp các doanh nghiệp đổi mới dây chuyền công nghệ như dự án đầu tư cho Tổng công ty công trình giao thông 8 thi công dự án đuờng vành đai 3 đoạn Mai Dịch –Pháp Vân thành phố Hà Nội với tổng trị giá vốn NHCT đầu tư là 120 tỷ đồng...Dự án bổ sung lò đúc kéo đồng, lò đúc cán nhôm liên tục và dự án hoàn thiện thiết bị công nghệ sản xuất của Công ty cơ điện Trần Phú. Dự án truyền hình cáp hữu tuyến giai đoạn I tại Thủ đô Hà Nội với tổng trị giá 50 tỷ đồng, dự án đầu tư cho Tổng công ty Bưu chính viễn thông nâng cấp mạng phủ sóng Vinaphone....
Trên đây là danh sách các dự án cho vay lớn của NH trong năm 2003. Để hiểu rõ hơn tình hình sử dụng vốn, hãy xem bảng số liệu sau:
Bảng2: Tình hình sử dụng vốn của CN NHCT Đống Đa trong thời gian qua.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2001
2002
2003
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
a.Dsố cho vay
1.740
100
1.763
100
2.400
100
-Quốc doanh
1.555
89,4
-Ngoài QD
185
10,6
b.Dsố thu nợ
1.100
100
1583
100
1828
100
-Quốc doanh
935
85,0
-Ngoài QD
165
15,0
c.Dư nợ
1.490
100
1.670
100
2.042
100
-Quốc doanh
1.320
88,6
1.495
89,5
1.523
74,6
-Ngoài QD
170
11,4
175
10,5
519
25,4
d.Nợ quá hạn
14
100
10
100
8
100
-Quốc doanh
3
21,4
2
20,0
4
50,0
-Ngoài QD
11
78,6
8
80,0
4
50,0
a. Dsố cho vay
1.740
100
1.763
100
2.400
100
-Ngắn hạn
1.495
85,9
1.560
88,5
2.130
88,8
-Trung, dài hạn
245
14,1
203
11,5
270
11,2
b.Dsố thu nợ
1.100
100
1.583
100
1.828
100
-Ngắn hạn
1.040
94,5
1.546
97,7
1.735
94,9
-Trung, dài hạn
60
5,5
37
2,3
93
5,1
c.Dư nợ
1.490
100
1.670
100
2.042
100
-Ngắn hạn
905
60,7
909
54,4
1284
62,9
-Trung, dài hạn
585
39,3
761
45,6
758
37,1
d.Nợ quá hạn
14
100
10
100
8
100
-Ngắn hạn
11
78,6
10
100
8
100
-Trung, dài hạn
3
21,4
0
0
0
0
Nguồn: Phòng tổng hợp CN NHCT Đống Đa.
Bảng số liệu trên cho ta thấy tại CN NHCT Đống Đa, tỷ lệ cho vay cũng như dư nợ đối với kinh tế quốc doanh luôn chiếm phần khống chế. Năm 2001, doanh số cho vay quốc doanh chiếm 89,4% tổng doanh số cho vay, dư nợ quốc doanh chiếm 88,6% tổng dư nợ; năm 2002, dư nợ quốc doanh chiếm 89,5%; năm 2003 dư nợ quốc doanh giảm xuống còn 74,6% tổng dư nợ. Ngược lại, tỷ lệ cho vay kinh tế ngoài quốc doanh và dư nợ ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ rất thấp. Trong khi đó như đã nói ở trên, kinh tế ngoài quốc doanh vẫn là một tiềm năng lớn của đất nước mà thiếu vốn là một trong những vấn đề lớn cản trở sự phát triển của nó. Tuy nhiên, trong số dư nợ này, tỷ lệ nợ quá hạn lại chủ yếu tập trung ở khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Năm 2001, nợ quá hạn là 16 tỷ đồng thì nợ quá hạn ngoài quốc doanh chiếm 75%; năm 2002, nợ quá hạn ngoài quốc doanh chiếm 80% và sang năm 2003 chất lượng tín dụng được nâng cao đặc biệt tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh, nợ quá hạn giảm xuống còn 8 tỷ đồng. Mặt khác, trong thời gian qua, CN NHCT Đống Đa mới chỉ chú trọng đầu tư vốn cho các doanh nghiệp làm ăn lớn có uy tín của Nhà Nước và đạt hiệu quả cao. Đây là một vấn đề lớn mà cả Nhà Nước và NH phải cùng nhau khắc phục.
Cũng như các NHTM quốc doanh khác của ta hiện nay, CN NHCT Đống Đa có tỷ lệ cho vay trung dài hạn rất thấp từ 11,2%-17,7% và có xu hướng ngày càng giảm mặc dù dư nợ bình quân năm trung dài hạn 2002 tăng lên đôi chút nhưng lại giảm xuống ở năm 2003. Đây là một yếu điểm của hoạt động cho vay của NH và cũng là của nền kinh tế nói chung cần được cải thiện.
2.3.3 Một số hoạt động kinh doanh khác.
2.3.3.1 Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ.
Hoạt động mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành L/C, thanh toán L/C....ngày càng phát triển. Thu phí hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2003 đạt 3 tỷ 928 triệu đồng.
Về thanh toán quốc tế:
Mở L/C nhập khẩu: 357 món, trị giá 41.394.647 USD.
Thanh toán hàng nhập khẩu: 1258 món, trị giá 50.500.894 USD.
Do đặc điểm trên địa bàn có ít doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu, chủ yếu khách hàng là những đơn vị sản xuất thường xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh. Vì vậy, nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại CN chủ yếu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu. CN thường xuyên phải khai thác ngoại tệ của các doanh nghiệp và các TCTD khác cùng v

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp Marketing Mix nhằm tăng cường thu hút thị trường khách sử dụng dịch vụ ăn uống của nhà hàng khách sạn quốc tế Bảo Sơn Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top