Cob

New Member

Download miễn phí Đề tài Giải pháp mở rộng và hoàn thiện hình thức thanh toán chuyển tiền điện từ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội





Chương I: Cơ sở lý luận về TTKDTM nói chung và thanh toán CTĐT nói riêng. 3

I- Sự cần thiết khách quan, vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường. 3

1. Sự cần thiết khách quan của thanh toán không dùng TM. 3

2. Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế. 4

2.1. Về mặt xã hội. 4

2.2. Đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng. 5

2- Khái quát tình hình TTKDTM ở Việt Nam. 6

2.1. Thời kỳ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch tập trung. 6

2.2. Thời kỳ nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. 6

3. Khái quát hình thức TTKDTM ở Việt Nam hiện nay. 7

3.1. Một số quy định mang tính nguyên tắc trong TTKDTM. 7

II- Hình thức thah toán chuyển tiền điện tử. 10

1. Khái niệm về CTĐT. 10

2. Tài khoản sử dụng: 10

2.1. Tại các chi nhánh Ngân hàng sử dụng tài khoản. 10

2.2. Tại Trung tâm thanh toán sử dụng tài khoản. 10

3. Chứng từ chuyển tiền điện tử. 11

3.1. Chứng từ chuyển tiền điện tử: 11

3.2. Chữ ký điện tử: 12

3.3. Sơ đồ thanh toán điện tử. 12

4. Quy trình và phương pháp hạch toán chuyển tiền điện tử trong hệ thống. 12

4.1. Tại Ngân hàng A (chuyển tiền đi) 12

4.2. Tại NHB (Ngân hàng nhận chuyển tiền đến). 16

4.3. Tại trung tâm thanh toán. 19

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


đến năm nay.
Có TK thióch hợp.
Ngân hàng A phải giữ thông báo từ chối chấp nhận lệnh chuyển tiền cho khách hàng.
- Trường hợp do sự cố kỹthuật truyền tin: hay nguyên nhân khách quan khác, không gửi được lệnh chyển tiền đi.
Sau thời điểm ngừng chuyển lệnh chuyển tiền đi trong ngày (15h30) các lệnh chuyển tiền không giữ ddược. NHA thông báo ngay cho khách hàng biết (nếu có thể) về tình trạng của lệnh chuyển tiền chưa đi được, nếu do lý do kỹ thuật hay truyền tin NHA lập "biên ản sự cóo kỹ thuật trong chuyển tiền điện tử", xử lý.
- Nếu khách hàng yêu cầu trả lại chứng từ chuyển tiền: Người kiểm soát, kế toán chuyển tiền, kế toán giao dịch thực hiện thoái duyệt lệnh chuyển tiền đi, trả lại chứng từ cho khách hàng.
- Nếu khách hàng không yêu cầu trả lại: Ngân hàng A thoái duyệt lệnh chuyển tiền di, nhập số theo dõi chứng từ chuyển tiền chưa chuyển đi do sự cóo kỹ thuật.
- Đối với các chứng từ chuyển tiền không trả lại được (chứng từ nộp tiền mặt của khách hàng…) Ngân hàng A thoái lệnh chuyển tiền, hạch toán các chứng từ chuyển tiền đó vào các tài khoản: "Các khoản chờ thanh toán khác" và ghi vào "sổ theo dõi chứng từ chuyển đi do sự cố kỹ thuật".
Ngày làm việc tiếp theo khi khắc phục sự cố NHA ghi xuất "Sổ theo dõi chứng từ chuyển tiền chưa chuyển đi do sự cố kỹ thuật" tất toán khoản tạm ghi trên tài khoản "các khoản chờ thanh toán khác" đồng thời lập lệnh chuyển tiền ngay cho khách hàng.
4.2. Tại NHB (Ngân hàng nhận chuyển tiền đến).
Thông thường có 3 nhân viên (3 bộ phận) thực hiện: Kiểm soát, kế toán chuyển tiền và số kế toán giáo dịch).
4.2.1. Kiểm soát lệnh chuyển tiền đến.
a - Nhận lệnh chuyển tiền của NHA: (Qua trung tâm thanh toán TTTT), người kiểm soát vào chương trình kiểm tra chữ ký điện tử của TTTT để xác định đúng đắn, chính xác của lệnh chuyển tiền đến, sau đố truyền lệnh chuyển tiền qua mạng vi tính cho kế toán chuyển tiền để xử lý tiếp.
b - Kế toán chuyển tiền in: 3 liên lệnh chuyển tiền đến, kiểm soát các yếu tố của lệnh chuyển tiền đến để xác định.
- Có đúng lệnh chuyển tiền cho Ngân hàng mình không.
- Các yếu tố trên lệnh có hợp lệ, hợp pháp không.
- Nội dung có gì nghi vấn không.
Sau khi kiểm soát xong, kế toán chuyển tiền ký vào các lệnh chuyển tiền (bằng giấy) lấy chữ ký kiểm soát trên lệnh chuyển tiền sau đó chuyển 2 liên lệnh chuyển tiền đến cho kế toán giao dịch xử lý tiếp.
c - Kế toán giao dịch.
Căn cứ lệnh chuyển tiền do kế toán chuyển tiền chuyển đến, kiểm soát (kiểm soát tên, tài khoản khách hàng, kiểm tra uỷ quyền chuyển nợ đối với lệnh chuyển nợ…) ký trên chứng từ và hạch toán tài khoản thích hợp, xử lý chứng từ.
- 1 liên lệnh chuyển tiền hạch toán nợ có đóng vào nhật ký chứng từ.
- 1 liên lệnh chuyển tiền kèm theo báo cáo chuyển tiền trong ngày.
- 1 liên lệnh chuyển tiền đúng báo nợ - báo cáo cho khách hàng.
d - Kiểm soát lệnh chuyển tiền khẩn, lệnh chuyển tiền có giá trị cao.
- Đối với lệnh chuyển tiền khẩn: NHB phải ưu tiên thực hiện việc kiểm soát và hạch toán ngay cho khách hàng (không chờ xử lý theo lệnh). Trường hợp có nhiều lệnh chuyển tiền khẩn đến cùng một lúc thì trật tự ưu tiên sẽ được xắp xếp theo thứ tự thời gian nhân lệnh, lệnh nào đến trước ưu tiên xử lý trước.
- Đối với lệnh chuyển tiền có giá trị cao: khi kiểm soát lệnh chuyển tiến đến chương trình sẽ tự động tạo điện yêu cầu xác định nhận chuyển tiền có giá trị cao. Người kiểm soát duyệt và gửi điện yêu cầu xác nhận cho NHA.
Khi nhận điện xác nhận chuyển tiền có giá trị cao của NHA (đã qua kiểm soát của người kiểm soát) kế toán chuyển tiền in điện xác nhận kèm lệnh chuyển tiền có giá trị cao trả tiền cho khách hàng. Các điện yêu cầu xác nhận và điện xác nhận phải lưu trữ kèm theo lệnh chuyển tiền có giá trị cao sau khi đã có đầy đủ chữ ký của kế toán chuyển tiền và người kiểm soát.
4.2.2. Hạch toán, xử lý lệnh chuyển tiền đến.
a - Đối với lệnh chuyển có:
Nợ TK 5112: Chuyển tiền đến năm nay.
Có TK thích hợp (TK khách hàng).
Trường hợp chuyển tiền có giá trị cao, sau thời điểm hoàn thành đối chiếu chuyển tiền trong ngày vẫn không nhận được điện xác nhận của NHA hạch toán lệnh chuyển có giá trị cao vào TK chuyển tiền đến chỗ xử lý.
Nợ TK 5112: chuyển tiền năm nay.
Có TK 5113: chuyển tiến đến năm nay chờ xử lý.
Khi nhận được điện xác nhận của NHA, lập phiếu chuyển khoản hạch toán.
Nợ TK thích hợp
Có TK 5112 chuyển tiền đến năm nay.
- Trường hợp chuyển nợ của khách hàng.
Lệnh chuyển nợ có uỷ quyền hợp lệ, tài khoản người nhận đủ khả năng thanh toán, hạch toán.
Nợ TK tiền gửi người nhận lệnh.
Có TK 5112 chuyển tiền đến năm nay.
Sau đó gửi ngay điện thông báo chấp nhận chuyển nợ cho NHA và báo nợ cho khách hàng.
Lệnh chuyển nợ có uỷ quyền hợp lệ, nhưng khách hàng không đủ khả năng thanh toán. Ngân hàng phải thông báo ngay cho khách hàng nộp đủ tiền vào tài khoản để thực hiện lệnh chuyển nợ trong phạm vi thời gian chấp nhận quy định (tối đa 24 giờ kể từ khi nhận được lệnh chuyển nợ) hạch toán.
Nợ TK 5113: chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý.
Có TK 5112: chuyển tiền đến năm nay.
- Trong phạm vi thời gian chấp nhận ngay quy định, nếu khách hàng nộp đủ tiền vào tài khoản để thực hiện lệnh chuyển nợ, NHB lập phiếu chuyển khoản hạch toán.
Nợ TK thích hợp của khách hàng.
Có TK 5113: chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý.
+ Sau thời gian chấp nhận quy định, nếu khách hàng không nộp đủ tiền vào tài khoản để thực hiện lệnh chuyển nợ, NHB lập điện thông báo từ chối chấp nhận lệnh chuyển nợ, căn cứ thông báo từ chối chấp nhận lệnh chuyển nợ, lập lệnh chuyển nợ gửi NHA, hạch toán.
Nợ TK 5111: chuyển tiền đi năm nay.
Có TK 5113: chuyển tiền đến năm nay chờ xử lý.
NHB phải mở sổ theo dõi cá lệnh chuyển nợ không thanh toán để làm báo cáo chuyển tiền điện từ theo quy định.
4.3. Tại trung tâm thanh toán.
Trung tâm thanh toán thực hiện chức năng quản lý và thanh toán vốn tập trung của toàn bộ hệ thống. Mọi nghiệp vụ phát sinh từ NHA (hay còn gọi là NH khởi tạo) và kết thúc tại NHB (ngân hàng nhận) đều hạch toán tự động tại TTTT, do vậy TTTT phải mở tài khoản điều chuyển vốn cho từng chi nhánh có tham gia TTĐT tại TTTT. Tài khoản của chi nhánh nào sẽ mang số liệu của chi nhánh đó.
Để đảm bảo việc chuyển vốn có kết quả, TTTT sẽ cho mỗi chi nhánh một hạn mức của từng loại vốn (trong kế hoạch ngoài kế hoạch) các chi nhánh không được vượt hạn mức đã áp.
Khi nhận chuyển tiền từ các Ngân hàng khởi tạo (NHA) chuyển đến, trung tâm thanh toán kiểm soát và tự động phân loại các chuyển tiền. Đối với các chuyển tiền nhanh được hạch toán và chuyển đi tức thời các chi nhánh nhận. Đối với các chuyển tiền thông thường được chuyển theo chu kỳ tự động (2, 3 lần trong một ngày).
Các chuyển tiền trong hệ thống sau khi qua khâu kiểm soát được hạch toán tự động chuyển sang vùng tự động chuyển đi. Các chuyển tiền ra ngoài hệ thống được chuyển ra vùng riêng để bộ phận giải mã phục hồi chứng từ đưa đi thanh toán bù trừ với cá...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp hoàn thiện các chương trình du lịch nội địa của công ty cổ phần đầu tư Mở - Du lịch Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty hà thành trong điều kiện Việt Nam là thành viên chính thức của WTO Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng hoạt động bao thanh toán nội địa của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp mở rộng thị trường xuất khẩu rau quả của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu rau quả I Luận văn Kinh tế 0
S Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Chi nhánh VietinBank Ninh Bình Luận văn Kinh tế 2
S Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty thương mại xây Luận văn Kinh tế 0
J Giải pháp thu hút việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân để phát triển phương thức thẻ tại NHNo&PTNT h Luận văn Kinh tế 0
B Giải pháp mở rộng cho vay, gắn liền với nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Y Luận văn Kinh tế 0
L Giải pháp mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng tiêu dùng ở chi nhánh NHNo & PTNT Tam Trinh Luận văn Kinh tế 0
W Giải pháp mở rộng cho vay đối với cho vay trả góp mua ôtô của VPBank - Phòng giao dịch Trần Duy Hưng Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top