Download miễn phí Chuyên đề Một vài ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty trung tâm thiết bị ngân hàng và máy văn phòng Toàn Phong





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRUNG TÂM THIẾT BỊ NGÂN HÀNG VÀ MÁY VĂN PHÒNG TOÀN PHONG 1

1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Trung Tâm Thiết Bị Ngân Hàng Và Máy Văn Phòng Toàn Phong 1

1.1. Quá trình thành lập và phát triển Công ty. 1

1.2. Ngành nghề kinh doanh, chức năng và nhiệm vụ chủ yếu 2

1.2.1. Ngành nghề kinh doanh 2

1.2.2. Chức năng 2

1.2.3. Nhiệm vụ 2

2. Tình hình hoạt động và kết quả kinh doanh của công ty năm 2007-2008 3

3. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty (Sơ đồ 1 trang 1 PL) 3

PHẦN II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRUNG TÂM THIẾT BỊ NGÂN HÀNG VÀ MÁY VĂN PHONG TOÀN PHONG 5

1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty 5

2. Các chính sách kế toán hiện đang áp dụng ở Công ty 5

3. Tổ chức công tác kế toán, phương pháp kế toán và một số phần hành chủ yếu tại Công ty Trung Tâm Thiết Bị Ngân Hàng Và Máy Văn Phòng Toàn Phong 6

3.1. Kế toán Tài sản cố định 6

3.1.1. Đặc điểm và phân loại tài sản cố định 6

3.1.2. Kế toán chi tiết tài sản cố định 7

3.1.3. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ 8

3.2. Kế toán vốn bằng tiền 10

3.2.1. Kế toán vốn bằng tiền 10

3.2.2. Tài khoản sử dụng 10

3.2.3. Kế toán tiền mặt 10

3.2.4. Kế toán tiền gửi 11

3.2.5. Kế toán tiền đang chuyển 11

3.3. Kế toán hàng hoá 12

3.3.1. Kế toán tổng hợp hàng hoá 12

2.3.2. Đặc điểm và các phương pháp kế toán hàng hoá 12

3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Sơ đồ 6 trang 6 Pl) 13

3.4.1. Hình thức trả lương, Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương 13

3.4.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 13

3.4.3. Kế toán các khoản trích theo lương 14

3.5 Kế toán bán hàng và xác định kết quản kinh doanh tại công ty 15

3.5.1 Kế toán bán hàng.(bao gồm: Kế toán doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu và giá vốn hàng bán). 15

3.5.2. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 19

3.5.3 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 20

PHẦN III: MỘT VÀI Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TRUNG TÂM THIẾT BỊ NGÂN HÀNG VÀ MÁY VĂN PHÒNG TOÀN PHONG 24

3.1 Thu hoạch của bản thân. 22

3.2 Những ưu điểm và tồn tại trong công tác kế toán tại đơn vị. 22

3.2.1 Những ưu điểm. 22

3.2.2 Những tồn tại. 23

3.3. Các đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công ty 25

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ề tăng, giảm TSCĐ. Mẫu sổ tài sản theo đơn vị sử dụng.
* Kế toán chi tiết tại phòng kt
- Tài khoản sử dụng: TK 211, TK 213, TK 214
Kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kế toán mở thẻ TSCĐ theo mẫu thống nhất. Đồng thời kế toán dựa vào bảng kê tăng, giảm TSCĐ và lập phiếu tăng, giảm TSCĐ.
- Chứng từ sử dụng: Hoá đơn; Hợp đồng mua bán; Phiếu tăng TSCĐ; Quyết định thanh lý; Nhượng bán; Điều tiết của các cấp có thẩm quyền quyết định.
3.1.3. Kế toán tổng hợp tăng giảm TSCĐ
* Chứng từ kế toán sử dụng: Biên bản giao nhận tài sản, hoá đơn thuế GTGT, thẻ TSCĐ, số cái TK 211 (Phụ lục 3 trang 10 Pl) biên bản thanh lý TSCĐ, bảng phân bổ khấu hao, biên bản đánh giá lại, thanh lý TSCĐ…
* Tài khoản sử dụng: TK 211, TK 212, TK 213, TK 214 và TK khác có liên quan.
* Kế toán tăng TSCĐ
- Ví dụ 1: Ngày 13/08/20008 công ty mua một ô tô tải (Vinaxuki) giá mua chưa thuế GTGT là 350.000.000đ. Thuế GTGT 10% đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Bút toán 1: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ:
Nợ TK 211 350.000.000đ
Nợ TK 133 35.000.000đ
Có TK 112 385.000.000đ
Bút toán 2: Kết chuyển bằng nguồn vốn kinh doanh
Nợ TK 441 385.000.000đ
Có TK 414 385.000.000đ
* Kế toán giảm TSCĐ
Ví dụ 2: Ngày 20/08/2008 công ty thanh lý một TSCĐ (Xe máy) nguyên giá là 25.000.000đ giá trị khấu hao là 20.000.000đ (đã bao gồm thuế đầu vào), thu từ thanh lý 5.500.000đ bằng tiền gửi ngân hàng (bao gồm thuế 10% đầu ra).
Kế toán định khoản:
Bút toán 1: Phản ánh nguyên giá TSCĐ giảm
Nợ TK 214 20.000.000đ
Nợ TK 811 5.000.000đ
Có TK 211 25.000.000đ
Bút toán 2: Phản ánh số chi phí về thanh lý TSCĐ
Nợ TK 811 5.000.000đ
Nợ TK 133 (1) 500.000đ
Có TK 112 5.500.000đ
Bút toán 3: Phản ánh số tiền thu về thanh lý TSCĐ
Nợ TK 112 5.500.000đ
Có TK 711 5.000.000đ
Có TK 333 (1) 500.000đ
3.2. Kế toán vốn bằng tiền
3.2.1. Kế toán vốn bằng tiền
- Tiền mặt tồn quỹ
- Tiền gửi ngân hàng
- Tiền đang chuyển
3.2.2. Tài khoản sử dụng
TK 111, TK 112, TK 113
3.2.3. Kế toán tiền mặt (sơ đồ 5 trang 5 Pl)
+ Chứng từ sử dụng: Phiếu thu; Phiếu chi; Bảng kiểm kê quý.
+ Tài khoản sử dụng: TK 111 “Tiền mặt”
+ Phương pháp kế toán: Mọi nghiệp vụ thu chi phát sinh đều được kế toán lập các phiếu thu, phiếu chi và vào sổ nhật ký chung, sổ cái và sổ quỹ tiền mặt
- Ví dụ : Căn cứ chứng từ số 0213, ngày 01 tháng 08 năm 2008, phiếu thu tiền mặt: Rút TGNH về nhập quỹ tiền mặt: 50.000.000, kế toán ghi
Nợ TK 111: 50.000.000
Có TK 112: 50.000.000
3.2.4. Kế toán tiền gửi
+ Chứng từ sử dụng: Giấy báo nợ; Giấy báo có; Uỷ nhiệm thu; Uỷ nhiệm ghi; Séc chuyển khoản; Bảng sao kê của ngân hàng…
+ Tài khoản sử dụng: TK 112 “tiền gửi ngân hàng”
+ Phương pháp kế toán: Căn cứ vào các chứng từ do phát sinh như Giấy báo nợ; Giấy báo có; Uỷ nhiệm thu; Uỷ nhiệm ghi; Séc chuyển khoản… kế toán theo dõi, ghi chép và vào sổ theo chi tiết từng Ngân hàng, kho bạc công ty tài chính và vào sổ nhật ký chung, sổ cái.
- Ví dụ: Chứng từ: Giấy báo có số 0313, ngày 03/08 năm 2008. Trường THCS Tô Hiệu đã thanh toán mua kỳ trước, số tiền 30.000.000. Kế toán ghi:
Nợ TK 112: 30.000.000
Có TK 131: 30.000.000
3.2.5. Kế toán tiền đang chuyển
+ Tài khoản sử dụng: TK 113 “Tiền đang chuyển”
+ Chứng từ sử dụng: Phiếu chi; Séc chuyển khoản; Giấy báo nợ; Giấy báo có…
- Ví dụ: Ngày 06 tháng 08 năm 2008, Công ty chuyển tiền gửi từ tài khoản TGNH để trả nợ nhưng chưa nhận được giấy báo Nợ, số tiền 100.000.000; kế toán ghi:
Nợ TK 113: 100.000.000
Có TK 112: 100.000.000
3.3. Kế toán hàng hoá
3.3.1. Kế toán tổng hợp hàng hoá
- Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho; Biên bản kiểm tra hàng hoá; Hoá đơn GTGT; Hoá đơn bán hàng thông thường; Bảng kê mua hàng.
- Tài khoản sử dụng; Kế toán sử dụng các TK 152, TK 153, TK 156 và các TK liên quan khác.
2.3.2. Đặc điểm và các phương pháp kế toán hàng hoá
* Đặc điểm hàng hoá
Hàng hoá của Công ty là tài sản dự trữ thuộc tài sản ngắn hạn sử dụng cho kinh doanh
* Phương pháp kế toán chi tiết hàng hoá
Hiện nay, Công ty sử dụng phương pháp sổ số dư, cuối tháng kế toán đối chiếu sổ chi tiết với thẻ kho (Phụ lục 4 trang 11 Pl)
- Ví dụ: Ngày 10/08/2008, Công ty nhập kho mua sách của Nhà xuất bản giáo dục, tổng giá thanh toán là 45.000.000 đồng, thuế suất 5%, nhưng chưa trả tiền.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 156: 45.000.000
Nợ TK 133(1): 2.250.000
Có TK 331: 47.250.000
3.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (Sơ đồ 6 trang 6 Pl)
3.4.1. Hình thức trả lương, Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương
- Hình thức trả lương của Công ty: Công ty tiến hành trả lương theo thời gian.
- cách tính lương: Được tính theo hệ số lương và cấp bậc cụ thể cho từng cán bộ, nhân viên của công ty.
Tiền lương thời gian (tháng) = mức lương tối thiểu x hệ số lương
3.4.2. Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương
* Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng chấm công làm them giờ, bảng phân bổ tiền lương và BHXH,…
* Tài khoản sử dụng:
TK 334 “Phải trả công nhân viên”
TK 338 “Phải trả phải nộp khác” trong đó
TK 338(2) “Kinh phí công đoàn”
TK 338(3) “Bảo hiểm xã hội”
TK 338(4) “Bảo hiểm y tế”
Ngoài ra KT còn sử dụng các TK liên quan như TK 111, TK 112, TK 622, TK 641…
* Phương pháp kế toán
Hàng tháng trên cơ sở tính toán tiền lương phải trả cho nhân viên kế toán ghi sổ theo dõi định khoản
Nợ TK 622, 641, 642
Có TK 334, 338
- Ví dụ: 15/08/2008 chi tiền mặt trả lương cho cán bộ công nhân viên 75.000.000đ kế toán hạch toán (Phụ lục 5 trang 12 Pl)
Nợ TK 334 75.000.000
Có TK 111 75.000.000
3.4.3. Kế toán các khoản trích theo lương
* Các khoản trích theo lương
Các khoản trích theo lương của công ty bao gồm BHXH, BHYT, KPCĐ. Được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành (20% BHXH, 3% BHYT, trên quỹ lương cơ bản và 2% KPCĐ trên quỹ lương thực tế).
* Phương pháp kế toán .
- Trích BHXH, BHYT,KPCĐ
NỢ TK 641,TK 642,TK 622…( trích 19% vào chi phí SXKD)
Nợ TK 334 ( trích 6 % vào lương của người lao động )
Có TK 338 (TK 338(2),TK 338(3),TK 338(4),trích 25%)
Trong đó : TK 338(2) trích 2% KPCĐ
Tk 338(3) trích 20% BHXH
TK 338(4) trích 3 % BHYT
VD: đồng thời dtrích nộp BH XH, BHYT,KPCĐ, kế toán hoạch toán:
Nợ TK 622 :14.250.000
Có TK 338(2) :1500.000
Có TK 338(3) :10.500.000
Có TK 338(4) :2.250.000
3.5 Kế toán bán hàng và xác định kết quản kinh doanh tại công ty
3.5.1 Kế toán bán hàng.(bao gồm: Kế toán doanh thu bán hàng, các khoản giảm trừ doanh thu và giá vốn hàng bán).
* Kế toán bán hàng.
- cách bán: Công ty chủ yếu bán buôn kho; Bán lẻ, bán qua đại lý…
- Chứng từ kế toán sử dụng : hoá đơn giá trị gia tăng, phiếu xuất kho, phiếu thu tiền mặt, giấy báo có của ngân hàng, các chứng từ liên quan.
- Tài khoản sử dụng:
+TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
+TK 512 “Doanh tu bán hàng nội bộ”
+TK 333(1) “Thuế giá trị gia tăng phải nộp”
Phương pháp kế toán và doanh thu bán hàng.
+Để xác định kết quả kinh doanh trong tháng,kế toán sử dụng TK 911 “xác định kết quả kinh doanh” và một số tài khoản liên quan khác.
+Kết quả kinh doanh tại công ty được xác định như sau:
Kết quả bán hàng = DTT về BH – GVHB –CPBH- CPQLDN
Trong đó:
Doanh thu thuần
về bán hàng
=
Doanh thu bán hàng
-
Các khoản giảm
trừ doanh thu
Trình tự kế toán xác định kết quả bán...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
V [Free] Một vài điểm khác biệt căn bản giữa triết học phương Đông và phương Tây Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Một vài giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động kinh doanh ở công ty bách hóa số 5 Nam Bộ Luận văn Kinh tế 0
C [Free] Một vài giải pháp nhằm đẩy mạnh việc ứng dụng Marketing vào hoạt động phát triển thị trường t Luận văn Kinh tế 0
M [Free] Tiểu luận Một vài vấn đề cần được nghiên cứu để xây dựng bộ luật dân sự Tài liệu chưa phân loại 0
N [Free] Đề tài Một vài giải giáp quan trọng nhằm thu hút bạn đọc đến thư viện mỗi ngày đông hơn Tài liệu chưa phân loại 0
C [Free] Đề tài Một vài kinh nghiệm về rèn luyện quan sát kênh hình trong chương trình sinh học 6 Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Đề tài Một vài biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ 5 tuổi Tài liệu chưa phân loại 0
P [Free] Đề tài Một vài kinh nghiệm và thủ thuật để xây dựng giáo án điện tử bộ môn Anh Văn hiệu quả Tài liệu chưa phân loại 0
B [Free] Đề tài Một vài biện pháp xây dựng thời khoá biểu ở trường trung học cơ sở Nguyễn Du Tài liệu chưa phân loại 0
H [Free] Đề tài Một vài kinh nghiệm tổ chức tiết sinh hoạt theo chủ điểm Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top