daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
thiết kế tủ điều khiển khởi động sao tam giác cho động cơ không đồng bộ 3 pha
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ............................................................................................. 2
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................. 2
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 2
3. Nội dung đề tài.................................................................................. 3
4. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu................................. 3
5. Kế hoạch nghiên cứu ........................................................................ 3
6. Dự kiến kết quả đạt được của đề tài và khả năng ứng dụng............. 3
B. NỘI DUNG .......................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ.............. 4
1.1. Giới thiệu chung ............................................................................ 4
1.2. Cấu tạo ........................................................................................... 4
1.2.1. Phần tĩnh (Stato) ..................................................................... 5
1.2.2. Phần quay (Rôto) .................................................................... 6
1.2.3. Các bộ phận khác.................................................................... 7
1.3. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ .......................... 8
1.4. Các phương pháp mở máy của động cơ không đồng bộ ............... 9
1.4.1. Mở máy trực tiếp .................................................................... 9
1.4.2. Mở máy bằng phương pháp giảm điện áp đặt vào dây quấn
stator............................................................................................. 10
1.4.3. Mở máy bằng cách đưa điện trở phụ vào roto...................... 13
CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU TỔNG QUÁT MỘT SỐ KHÍ CỤ ĐIỆN CÓ
TRONG MẠCH...................................................................................... 15
2.1.Tổng quan về khí cụ điện.............................................................. 15
2.1.1. Khái niệm.............................................................................. 15
2.1.2. Phân loại ............................................................................... 15
2.1.3. Các yêu cầu cơ bản của khí cụ điện...................................... 15
2.2. Aptomát (CB – Circuit breaker)................................................... 16
2.3. Công tắc tơ (Contactor)................................................................ 18
2.4. Rơle nhiệt (OLR – Overload relay) ............................................. 21
2.5. Rơle thời gian (TR – Timer relay) ............................................... 24
2.6. Bộ nút ấn (PB –Pushbutton)......................................................... 27
2.7. Cầu chì (Fuse) .............................................................................. 28
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ TỦ ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG PHƯƠNG
PHÁP SAO TAM GIÁC ........................................................................ 30
3.1. Giới thiệu tổng quan .................................................................... 30
3.2.Thiết kế mạch khởi động động cơ KĐB ba pha sử dụng phương
pháp đổi nối sao - tam giác................................................................. 31
3.2.1. Mạch khởi động động cơ ...................................................... 31
3.2.2. Nguyên lý hoạt động............................................................. 32
3.2.3. Nhận xét................................................................................ 32Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp sao – tam giác
SVTH: Lê Văn Cường 3 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng
3.3. Lắp đặt tủ điều khiển đổi nối sao – tam giác............................... 33
3.3.1. Thông số động cơ ................................................................. 33
3.3.2. Tính chọn các các thiết bị ..................................................... 33
3.3.3. Hình ảnh mô hình thực tế ..................................................... 36
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 38Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp sao – tam giác
SVTH: Lê Văn Cường 1 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1. Cấu tạo động cơ không đồng bộ........................................................ 4
Hình 1.2. a) Lá thép kỹ thuật điện của lõi thép stato; b) Lõi thép stato ............ 5
Hình 1.3. Dây quấn stato ................................................................................... 5
Hình 1.4. Lá thép roto........................................................................................ 6
Hình 1.5. Rôto kiểu dây quấn............................................................................ 7
Hình 1.6. Rôto kiểu lồng sóc............................................................................. 7
Hình 1.7. Từ trường quay của động cơ không đồng bộ……………………….9
Hình 1.8. Mở máy trực tiếp ............................................................................... 9
Hình 1.9. Giảm điện áp mở máy bằng điện kháng.......................................... 10
Hình 1.10. Hạ áp mở máy bằng biến áp tự ngẫu............................................. 11
Hình 1.11. Mở máy bằng phương pháp sao - tam giác ................................... 12
Hình 1.12. Mở máy động cơ không đồng bộ roto dây quấn ........................... 13
Hình 2.1. Các loại aptomat .............................................................................. 16
Hình 2.2. Cấu tạo aptomat............................................................................... 17
Hình 2.3. Nguyên lý làm việc của aptomat 1pha ............................................ 18
Hình 2.4. Contator .......................................................................................... 19
Hình 2.5. Cấu tạo của contator ........................................................................ 20
Hình 2.6. Nguyên lý hoạt động của contator................................................... 21
Hình 2.7. Role nhiệt......................................................................................... 21
Hình 2.8. Cấu tạo của Role nhiệt..................................................................... 22
Hình 2.9. Nguyên lý hoạt động của Rơle nhiệt ............................................... 23
Hình 2.10. Rơle thời gian ................................................................................ 25
Hình 2.11. Cấu tạo của Rơle thời gian ............................................................ 25
Hình 2.12. Nguyên lý hoạt động của Rơle ON DELAY................................. 26
Hình 2.13. Nguyên lý hoạt động của rơle OFF DELAY ................................ 26
Hình 2.14. Bộ nút ấn........................................................................................ 27
Hinh 2.15. Kí hiệu bộ nút ấn ........................................................................... 28
Hình 2.16. Các loại cầu chì ............................................................................. 29
Hình 3.1. Mạch khởi động đổi nối sao – tam giác .......................................... 30
Hình 3.2. Mạch động lực................................................................................. 31
Hình 3.3. Mạch điều khiển .............................................................................. 31
Hình 3.4.Mô hình mạch động cơ sao – tam giác trong thực tế ....................... 36Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp sao – tam giác
SVTH: Lê Văn Cường 2 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, điện năng đã đi vào hầu hết trong các ngành kinh tế quốc
dân. Trong hầu hết các nhà máy, xí nghiệp đều sử dụng động cơ để truyền
động, hay dùng trong các thiết bị dân dụng. Do đó, việc sử dụng, vận hành
các loại động cơ vào các lĩnh vực kinh tế là vô cùng quan trọng. Với mục
đích nâng cao hiệu quả, năng suất lao động, hạn chế sử dụng sức người
trong lao động đặc biệt là trong các ngành công nghiệp then chốt.
Hiện nay trong công nghiệp có rất nhiều loại động cơ. Tùy thuộc vào
yêu cầu sử dụng, đặc tính mà mỗi loại động cơ được áp dụng trong một
giới hạn riêng. Động cơ điện không đồng bộ được sử dụng phổ biến và
rộng rãi trong hầu hết các lĩnh vực đời sống cũng như sản xuất bởi những
ưu điểm vượt trội của nó so với những loại động cơ khác. Tuy nhiên, một
hạn chế của loại động cơ này là dòng điện khi khởi động lớn làm ảnh
hưởng đến thiết bị và lưới điện. Vỳ vậy, em muốn tìm hiểu và thiết kế một
phương án khởi động cho động cơ không đồng bộ đảm bảo các tiêu chí đơn
giản, dễ lắp đặt, sửa chữa. Đó là lí do em chọn đề tài “ thiết kế tủ điều
khiển sử dụng phương pháp sao – tam giác ”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu, đề xuất phương án lắp đặt mô hình mạch điều khiển đổi
nối sao – tam giác hướng tới các tiêu chí sau:
- Đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình, máy móc hiện đại hóa
công nghiệp.
- Nâng cao chức năng hoạt động và năng suất của thiết bị máy móc.
Trên cơ sở việc nghiên cứu, giúp sinh viên chúng em biết liên hệ,
vận dụng thực tiễn các kiến thức đã học. Từ đó trang bị thêm cho mìnhĐồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp sao – tam giác
SVTH: Lê Văn Cường 3 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng
những kỹ năng nghề nghiệp trong tương lai.
3. Nội dung đề tài
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ ba pha, một số khí cụ điện cần
thiết được sử dụng để thiết kế mạch điều khiển.
Thiết kế được mô hình mạch điều khiển đổi nối sao – tam giác và lắp
đặt mô hình thực nghiệm.
4. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Mạch điều khiển đổi nối sao – tam giác, động
cơ không đồng bộ ba pha.
Phạm vi nghiên cứu: thiết kế được mạch điều khiển sao - tam giác và
lắp đặt mô hình thực tế.
Phương pháp nghiên cứu: Lý thuyết  Mô hình thực tế.
5. Kế hoạch nghiên cứu
Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài: 1/2016
Tính toán chọn thiết bị và xây dựng mô hình mạch sao tam giác trên
lý thuyết: 2/2016
Lắp đặt mô hình thực nghiệm: 3/2016
Viết báo cáo: 4/2016
Hoàn thiện và bảo vệ đề tài: 5/2016
6. Dự kiến kết quả đạt được của đề tài và khả năng ứng dụng
Giúp sinh viên có kinh nghiệm từ các kiến thức nhận được và ứng
dụng từ lý thuyết học được để vận dụng vào thực tế.
Áp dụng mô hình mạch điều khiển đổi nối sao – tam giác để có thể
áp dụng cho việc khởi động động cơ không đồng bộ ba pha.Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tủ điều khiển sử dụng phương pháp sao – tam giác
SVTH: Lê Văn Cường 4 GVHD: Nguyễn Ngọc Dũng
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU VỀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
1.1. Giới thiệu chung
Động cơ không đồng bộ là máy điện xoay chiều, làm việc theo
nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ rôto n khác tốc độ từ trường quay
trong máy n1.
Động cơ không đồng bộ được sử dụng nhiều trong sản xuất và sinh
hoạt vì chế tạo đơn giản, giá thành rẻ, độ tin cậy cao, vận hành đơn giản,
hiệu suất cao và gần như không bảo trì. Gần đây do kỹ thuật điện tử phát
triển, nên động cơ không đồng bộ đã đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh tốc
độ vì vậy động cơ càng sử dụng rộng rãi hơn. Dãy công suất của nó rất
rộng từ vài W đến hàng ngàn kW. Hầu hết là động cơ ba pha, có một số
động cơ công suất nhỏ là một pha.
1.2. Cấu tạo
khiển động cơ.
Dòng điện định mức là dòng điện làm việc đi qua các tiếp điểm là
dòng của mạch điều khiển.
Vậy ta chọn rơ le thời gian với điện áp U = 380V và dòng 10A
3.3.2.5. Tính chọn rơle nhiệt
Việc lựa chọn phải đảm bảo thích hợp nếu chọn rơ le nhiệt có dòng
điện quá lớn làm giảm tuổi thọ của thiết bị cần bảo vệ, còn dòng điện đi
qua quá thấp thì không tận dụng được tối đa công suất động cơ.
Trong thực tế ta chọn dòng điện định mức rơ le nhiệt bằng dòng điện
định mức của động cơ cần bảo vệ và rơ le nhiệt tác động ở giá trị Itđ = (1,2
-1,3)Iđm.
Itđ là dòng điện tác động của rơ le nhiệt.
Còn quá trình mở máy thì tùy thuộc vào dòng điện khởi động lớn do
thời gian ngắn nên rơ le nhiệt chưa kịp tác động và khi đó coi như bị ngắn
mạch thời gian ngắn.
Ta có dòng định mức của động cơ là 15,2 A
Vậy chọn rơ le nhiệt và tiếp điểm của nó chịu được dòng điện là
15,2A trở lên.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top