bo_thi_oanh

New Member

Download miễn phí Đề tài Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế





LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT KHÁCH QUAN CẦN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI 2

I. Cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành công nghiệp và chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp 2

1. Cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. 2

1.1 Khái niệm và phân loại cơ cấu kinh tế. 2

1.2 -Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 4

1.3 Vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 4

1.4 - Các nhân tố cơ bản tác động tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế: 5

2. Cơ cấu ngành công nghiệp 6

2.1. Khái niệm công nghiệp 6

2.2. Phân loại trong ngành công nghiệp. 7

2.3. Vai trò, vị trí của chuyển dịch cơ cấu công nghiệp và ý nghĩa đối với nước ta. 9

3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp. 12

3.1 Yêu cầu và điều kiện hội nhập khu vực và thế giới. 12

3.2. Sự phát triển của khoa học - công nghệ. 13

II. Hội nhập kinh tế và sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu công nghiệp việt nam 14

1. Sự cần thiết phải hội nhập đối với Việt nam. 14

2. Tiến trình hội nhập của Việt Nam. 14

3. Những cơ hội và thách thức đối với ngành công nghiệp Việt nam trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. 15

III. các mô hình công nghiệp hoá và mô hình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp chủ yếu trên thế giới. 18

1. Các mô hình công nghiệp hoá. 18

1.1. Mô hình công nghiệp hoá hiện đại, điển hình là các nước NIC. 18

1.2. Mô hình công nghiệp hoá Nhật Bản 19

1.3. Mô hình công nghiệp hoá Trung Quốc 22

2. Các mô hình thực tiễn về công nghiệp hoá. 25

2.1Mô hình công nghiệp hoá theo hướng thay thế nhập khẩu. (hướng nội). 25

2.2. Mô hình công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu. ( hướng ngoại) 26

2.3- Mô hình công nghiệp hoá hỗn hợp. 27

3. Những bài học kinh nghiệm từ thực tế các nước vận dụng vào xây dựng chiến lược, chính sách phát triển kinh tế, công nghiệp ở Việt Nam 28

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 - 2004 31

I. thực trạng phát triển kinh tế trong giai đoạn 1990 - 2004 31

1. Giai đoạn 1991 - 1995 31

2. Giai đoạn 1996 - 1999 32

3. Giai đoạn 2000 - 2004 32

4. Tổng quan về sự phát triển của công nghiệp 35

5. Tác động của quá trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp đến sự phát triển kinh tế 37

5.1. Chuyển dịch cơ cấu CN góp phần tăng trưởng GDP 37

5.2. Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế 38

II. Những thách thức đối với phát triển công nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế việt nam 38

1. Về khả năng cạnh tranh 38

2. Về trình độ trang bị công nghệ 39

3. Về môi trường đầu tư phát triển công nghiệp 40

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP ĐẾN NĂM 2020 43

I. Định hướng phát triển công nghiệp đến năm 2020. 43

1. Những căn cứ để xác định mục tiêu phát triển công nghiệp đến năm 2020. 43

2. Căn cứ vào yêu cầu của quá trình hội nhập 50

Khó khăn và thuận lợi của Việt Nam khi thực hiện CEPT 50

II. định hướng phát triển và chuyên dịch cơ cấu công nghiệp trong giai đoạn đến năm 2020 52

1. Định hướng chung. 52

1.1 Định hướng phát triển đến năm 2010 52

1.2 Định hướng phát triển một cơ cấu công nghiệp hợp lý, lựa chọn những ngành công nghiệp ưu tiên cho từng giai đoạn phát triển 53

2. Phương hướng phát triển các các ngành công nghiệp theo định hướng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp. 55

III những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu công nghiệp 63

1. Chính sách thu hút và sử dụng vốn. 63

1.1 Để có vốn cho phát triển công nghiệp Việt Nam phải dựa vào nguồn vốn trong nước, đặc biệt là nguồn vốn của toàn dân, vừa phải tranh thủ thu hút được nguồn vốn nứơc ngoài. 63

1.2 Phải có chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho công nghiệp. 64

2. Các giải pháp thị trường và chính sách thương mại. 64

2.1 Đối với thị trường nước ngoài. 64

2.2 Đối với thị trường trong nước. 65

3. Chính sách thuế quan. 65

4. Chính sách tài chính và thuế. 65

5. Chính sách nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến trong công nghiệp. 66

6. Chính sách đào tạo nguồn nhân lực. 67

7. Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng đảm bảo điều kiện cho phát triển công nghiệp. 68

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


bước đi của quá trình phát triển các ngành công nghiệp nêu trên có sự xen kẽ nhau. Ngay khi tập trung phát triển các ngành khai thác, người ta cũng xây dựng các cơ sở của các ngành công nghiệp chế biến. Sự thành công của mô hình này phụ thuộc nhiều vào các chính sách kinh tế vĩ mô của nhà nước và các thể của Nhà nước để thúc đẩy phát triển công nghiệp của đất nước.
2.3- Mô hình công nghiệp hoá hỗn hợp.
Đây là mô hình kết hợp các yếu tố của hai mô hình trên để khắc phục nhược điểm của từng mô hình trên, đồng thời trong điều kiện kinh tế hiện nay thì kết hợp hai tư tưởng trên sẽ phát huy được sức mạnh của đất nước mình. Mô hình này được xây dựng trên cơ sở kết hợp các yếu tố của mô hình hướng nội và các yéu tố của mô hình hướng ngoại. Sự hình thành mô hình hỗn hợp chính là sự điều chỉnh trọng tâm thị trường phát triển sản xuất của mô hình hướng nội và mô hình hướng ngoại. Trong sự kết hợp ấy vẫn phải giành ưu tiên nhiều hơn cho mô hình hướng ngoại.
Tóm lại, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay. Đảng và Nhà nước ta đã xác định rõ quan điểm xây dựng nền kinh tế hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu bằng những sản phẩm trong nước sản xuất có hiệu quả. Vì thế mô hình hỗn hợp là mô hình phù hợp nhất đối với hoàn cảnh Việt Nam hiện nay. Nhưng trong sự kết hợp ấy hiện nay Việt Nam đang chú trọng đến việc hướng ra các thị trường thế giới bằng việc đẩy mạnh xuất khẩu.
Kết luận: trong quá trình CNH, HĐH ở nước ta đã xác định rõ quan điểm xây dựng nền kinh tế mở, chủ động hội nhập với khu vực và thế giới, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu bằng các sản phẩm trong nước có hiệu quả nhất. Mô hình kêt hợp cả hướng nội và hướng ngoại sẽ phù hợp đối với yêu cầu phát triển của Việt Nam.
3. Những bài học kinh nghiệm từ thực tế các nước vận dụng vào xây dựng chiến lược, chính sách phát triển kinh tế, công nghiệp ở Việt Nam:
1. Xác định lợi thế so sánh của đất nước trước khi định ra chiến lược phát triển kinh tế, phát triển công nghiệp về các mặt: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, đất đai, sông ngòi, biển, cơ sở hạ tầng (đường sá, phương tiện đi lại), bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, lao động, trình độ kỹ thuật, tay nghềv..v..
2. Xác định chiến lược phát triển công nghiệp theo hướng kết hợp cả chiến lược thay thế nhập khẩu và chiến lược hướng ra xuất khẩu.
3. Lựa chọn cơ cấu phát triển các công nghiệp và những ngành công nghiệp mũi nhọn theo từng thời kỳ một cách hợp lý (theo kinh nghiệm của các nước Đông á, những ngành công nghiệp sau đây được chọn làm những ngành mũi nhọn: những ngành công nghiệp thay thế nhập khẩu có khả năng giảm được chỉ tiêu ngoại tệ; những ngành công nghiệp xuất khẩu cần nhiều lao động có khả năng thu được ngoại tệ; các ngành công nghiệp máymóc nặng và hoá chất để cung cấp thiết bị; các ngành công nghiệp xuất khẩu cần nhiều vốn và kỹ thuật; các ngành công nghiệp xuất khẩu có kỹ thuật tiên tiến).
4. Chính sách của chính phủ: cần có những chính sách phù hợp như chính sách thuế quan và phí thếu quan, chính sách hỗ trợ vốn, chính sách hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ thông tin, thị trường marketing để tạo dkk thậun lợi nhất phát triển công nghiệp, đồng thời có sự thay đổi, điều chỉnh các chính sách thường xuyên để một mặt hỗ trợ được sản xuất trong nước nhưng mặt khác cũng để sản xuất trong nước phải tự vươn lên thì mới có thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
5. Tổ chức các khu vực cônhg nghiệp theo cụm công nghiệp, các đặc khu kinh tế nhằm thu hút đầu tư nước ngoài và tổ chức sản xuất các hàng hoá hướng ra xuất khẩu.
6. Luôn đổi mới kịp thờiquan điểm, chiến lược, chíng sách phát triển cho phù hợp với diễn biến tình hình trong nước, ngoài nước; giải quyết những vấn đề nảy sinh trên con đường phát triển; đẩy nhanh nhịp độ công nghiệp hoá và nâng cấp không ngừng tới mức cao nhất có thể để không bị tụt hậu xa so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.
7. Khuyến khích phát triển nhịp nhàng giữa các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, tạo ra sự phân công hoá, hợp tác hoá trong sản xuất.
8. Quan tâm đúng mức và có những biện pháp khuyến khích nghiên cứu khoa học - công nghệ gắn liền với sản xuất. Coi khoa học công nghệ là lực lượng sản xuất trực tiếp trong phát triển công nghiệp. Tập trung vốn cho nghiên cứu những đề tài trọng điểm phục vụ phát triển ngành tranh thủ tài trợ của nước ngoài và huy động vốn nghiên cứu khoa học từ các cơ sở sản xuất để có cơ sở áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới vào sản xuất.
Tăng cường động lực phát triển khoa học công nghệ bằng cách tìm mọi biện pháp có hiệu quả để thương mại hoá các hoạt động nghiên cứu khoa học công nghệ, tạo được mối liên kết bền vững giữa nghiên cứu và ứng dụng trong sản xuất kinh doanh.
Chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp trong áp dụng công nghệ tiên tiến và kỹ thuật hiện đại bao gồm chính sách ưu đãi về thuế và tín dụng đối với viẹc vay vốn để đổi mới thiết bị và công nghệ, đặc biệt ưu tiên cho các sản phẩm có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, sản phẩm mới.. Khuyến khích đầu tư nước ngoài và trong nước vào công nghệ và các bí quyết công nghệ hiện đại hơn so với mức trung bình thông qua miễn giảm thuế.
Xây dựng quỹ hỗ trợ phát triển công nghệ, tổ chức bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp công nghiệp, nhất là các doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh, áp dụng lãi suất thấp cho các doanh nghiệp vay vốn để đổi mới công nghệ hay áp dụng các phương pháp quản lý sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm tiên tiến.
Thiết lập trung tâm cung cấp thông tin về công nghệ tiên tiến, hiện đại cho các doanh nghiệp.
Tạo môi trường thông thoáng để tăng cường quan hệ với nước ngoài, thúc đẩy các doanh nghiệp Việt Nam đổi mới thiết bị công nghệ, rút ngắn khoảng cách về mặt bằngcông nghệ nước ta với thế giới.
Đẩy mạnh thực hiện các công trình đầu tư công cộng nhằm cung cấp các dịch vụ cơ sở hạ tầng về kinh tế và xã hội.
chƯƠng II
Thực trạng chuyển dịch cơ cấu công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1990 - 2004
I. thực trạng phát triển kinh tế trong giai đoạn 1990 - 2004
1. Giai đoạn 1991 - 1995
Giai đoạn này đánh dấu một mốc quan trọng đối với kinh tế Việt Nam, là giai đoạn nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao nhất từ trước tới nay. GDP tăng bình quân năm là 8,2% từ 1991 - 1995. Đặc biệt nổi bật là sự tăng trưởng của ngành công nghiệp, trong giai đoạn này giá trị sản lượng công nghiệp tăng trưởng bình quân là 13,4%/năm, lạm phát được đẩy lùi từ 67,7% năm 1991 lên 18,2%/GDP năm 1995, tổng đầu tư toàn xã hội tăng từ 15,1% GDP năm 1991 lên 27,1% GDP năm 1995; cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng công nghiệp hoá: năm 1991 tỷ trọng các ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ tương ứng là 23,5; 40,5%; 36% đến năm 1995 thay đổi cơ cấu trong 3 ngành đó l...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tiềm năng và định hướng phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh Tây Ninh Văn hóa, Xã hội 0
D Dịch tễ học cơ sở và các bệnh phổ biến Sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng Y dược 0
D Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế Môn đại cương 0
D Chế tạo vật liệu nano ZnO bằng phương pháp điện hóa và định hướng ứng dụng Khoa học kỹ thuật 0
D SKKN Gợi động cơ cho việc hình thành định lý và định hướng giải một số bài tập ở chương 2, 3. hình h Luận văn Sư phạm 0
D Sáng kiến kinh nghiệm Xây dựng và sử dụng bộ câu hỏi định hướng bài học phần dẫn xuất Hidrocacbon Hó Luận văn Sư phạm 0
D Nghiên cứu, phân lập và nuôi cấy tăng sinh tế bào gốc mỡ định hướng ghép tự thân trong điều trị vết Y dược 0
H Phân tích và một số định hướng chiến lược phát triển ở công ty sơn Tổng hợp Luận văn Kinh tế 0
V Phương hướng hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Thiết bị và Công nghệ Thiên Hoà Luận văn Kinh tế 2
N Định hướng và giải pháp phát triển NVTTM ở Việt Nam Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top