lanhgia007

New Member
Download Luận văn Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hình thức công ty cổ phần tại Việt Nam

Download miễn phí Luận văn Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sang hình thức công ty cổ phần tại Việt Nam





MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU. 1
Chương 1 - TỔNG LUẬN VỀ ĐỀ TÀI. 4
11. Một số vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài. 4
1.1.1. Khái niệm đầu tư trựctiếp nước ngoài . 4
1.1.2. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài . 5
1.1.3. Các hình thức đầu tưtrực tiếp nước ngoài . 9
1.1.4. Những yếu tố cơ bản tácđộng đến việc thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài . 9
12. Những vấn đề cơ bản về DNcó vốn đầu tư nước ngoài. 11
1.2.1. Khái niệm DN có vốn đầu tư nước ngoài . 11
1.2.2. Các đặc trưng cơ bản của DN có vốn đầu tư nước ngoài . 12
1.2.3. Phân loại DN có vốn đầu tư nước ngoài. 12
1.2.4. Những xu hướng vận động của các DN có vốn
đầu tư nước ngoài trên thế giới. 14
13. DN có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động theo Luật đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam.16
1.2.4.1. Khái niệm DN có vốn đầu tư nước ngoài theo
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam .16
1.2.4.2. Hình thức tổ chức của DN có vốn đầu tư nước ngoài . 16
1.2.4.3. Quyền và nghĩa vụ của DN có vốn đầu tư nước ngoài . 17
14. Một số vấn đề cơ bản về Công ty cổ phần . 18
1.4.1. Khái niệm Công ty cổ phần . 18
1.4.2. Đặc điểm của Công ty cổ phần . 18
1.4.3. Những ưu điểm và nhược điểm của Công ty cổ phần . 19
1.4.4. Vai trò của Công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường . 21
15. Kinh nghiệm về chuyển đổi DN có vốn ĐTNN sang hoạt động theo
hình thức Công ty cổ phần tại Trung Quốc . 22
Chương 2 - THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ TÌNH
HÌNH CHUYỂN ĐỔI DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ
NƯỚC NGOÀI SANG HOẠT ĐỘNG DƯỚI HÌNH THỨC CÔNG
TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA. 24
2.1. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam trong thời gian qua.24
2.1.1. Khái quát tình hình đầu tư trựctiếp nước ngoài tại Việt
Nam trong thời gian qua. 24
2.1.2. Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam thông
qua một số tiêu chí cụ thể. 25
2.1.3. Một số nét đặc trưng của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam . 30
2.1.4. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong sự nghiệp
phát triển kinh tế ở Việt Nam. 33
2.2. Tình hình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài sang hình thức công ty cổ phần. 40
2.2.1. Chủ trương chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần . 40
2.2.2. Tình hình chuyển đổi doanh nghiệp có vốn đầu tư trực
tiếp nước ngoài sang hoạt động theo hình thức công ty cổ
phần tại Việt Nam trong thời gian qua . 43
Chương 3 - CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH TIẾN TRÌNH CHUYỂN ĐỔI
DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI SANG
HOẠT ĐỘNG THEO HÌNH THỨC CÔNG TY CỔ PHẦN
TRONG ĐIỀU KIỆN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM. 54
3.1. Hoàn thiện hệ thống pháp luật có liên quan đến đầu tư nước ngoài. 54
3.1.1 Đẩy nhanh việc hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp.54
3.1.2 Thay đổi tỷ lệ vốn cổ phần docổ đông nước ngoài nắm giữ trong công tycổ phần . 55
3.1.3 Bổ sung quy định về phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp . 56
3.2. Các doanh nghiệp có vốn ĐTNN phải tích cực đẩy mạnh các
công việc chuẩn bị cho quá trình chuyển đổi. 58
3.2.1. Các DN cần nắm rõ các vấn đề cơ bản liên quan đến việc chuyển đổi. 58
3.2.2. Các DN cần chủ động xử lý những vấn đề tài
chính trước khi xác định giá trị DN. 59
3.2.3. Xây dựng phương án xác định giá trị DN. 60
3.2.4. Các vấn đề khác mà DN cần quan tâm. 61
3.3. Phát huy vai trò của các định chế tài chính trung gian nhằm
phục vụ cho quá trình chuyển đổi. 61
3.3.1. Nâng cao vai trò của các ngân hàng thương mại và Công ty tàichính. 61
3.3.2. Tăng cường vai trò của các Công ty chứng khoán .63
3.3.3. Phát triển các loại hình Qũy đầu tư. 64
3.3.4. Củng cố hoạt động và phát triển TT chứng khoán. 65
3.3.5. Mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty mua bán nợ.66
3.3.6. Ổn định và nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổng
công ty Đầu tư và Kinh doanh Vốn nhà nước.67
3.4. Một số giải pháp hỗ trợ khác. 69
3.4.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, chính sách về việc chuyển đổi DNCVĐTNN sang hoạt động theo hình thức CTCP. 69
3.4.2. Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cải cách thủ tục hành chính. 70
KẾT LUẬN. 71
PHỤ LỤC. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO. 78



Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung:

ều giữa các địa phương.
Bảng 2.4 – Tình hình phân bổ vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa
phương tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2005 (chỉ tính các dự án còn hiệu lực)
- 49 -
STT Tỉnh, Thành
phố
Số dự
án
Tổng số
vốn đầu tư
(triệu USD)
Tỷ
trọng (%)
1 TP. Hồ Chí 1.869 12.240 23,99
2 TP. Hà Nội 654 9.319 18,27
3 Đồng Nai 700 8.495 16,65
4 Bình Dương 1.083 5.032 9,86
5 Bà Rịa – 120 2.896 5,68
6 Hải Phòng 185 2.034 3,99
7 Vĩnh Phúc 95 774 1,52
8 Long An 102 766 1,50
9 Hải Dương 77 720 1,41
10 Thanh Hóa 17 712 1,40
11 Quảng Ninh 76 574 1,13
12 Đà Nẵng 75 482 0,94
13 Kiên Giang 9 454 0,89
14 Hà Tây 43 426 0,83
15 Khánh Hòa 62 401 0,79
16 Tây Ninh 108 397 0,78
17 Phú Thọ 40 286 0,56
18 Bắc Ninh 41 268 0,53
19 Nghệ An 17 255 0,50
20 Các địa 657 4.487 8,79
Tổng cộng 6.030 51.018 100
(*) Chưa tính dầu khí
Nguồn : Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
2.1.3. Một số nét đặc trưng của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở việt nam
2.1.3.1. Vốn đăng ký có xu hướng giảm từ năm 1997 và bắt đầu
khôi phục từ năm 2001
- 50 -
Nhìn vào Biểu đồ 1 chúng ta thấy rõ sự sụt giảm của vốn ĐTTTNN vào
Việt Nam từ năm 1997 đến năm 2000. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự sụt
giảm này, chẳng hạn như :
Sự khó khăn về tài chính của các chủ đầu tư ở khu vực Châu Á do ảnh
hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở Châu Á.
Môi trường đầu tư của Việt Nam với những ưu thế so sánh với các nước
trong khu vực ngày càng bị thu hẹp dần.
Dòng chảy vốn đầu tư quốc tế đã có xu hướng chuyển sang các khu vực kinh
tế ngoài Châu Á như Châu Mỹ La tinh, các nước Đông Aâu.
Biểu đồ 2.1 – Tình hình vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài qua các năm
9,73
6,05
4,87
2,26 2,69
3,23 2,96 3,14
4,22
6,33
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Ti USD
Nguồn : Cục đầu tư nước ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Tuy nhiên, từ năm 2001, số đầu tư bắt đầu khôi phục và tăng dần. Bên cạnh
đó, số vốn thực hiện vẫn giữ được nhịp độ ổn định và có tăng trưởng. Các chỉ tiêu
quan trọng khác như doanh thu, xuất khẩu, nhập khẩu vẫn tăng rất mạnh. Điều này
chứng tỏ ĐTTTNN đang ngày càng tỏ ra hiệu quả và phát triển đi vào chiều sâu.
2.1.3.2. Luồng vốn ĐTTTNN vào Việt Nam phát triển mạnh ở những khu vực, địa
phương có nhiều ưu thế trong môi trường đầu tư và dành nhiều ưu đãi cho nhà
đầu tư
- 51 -
Các điạ phương đi đầu trong thu hút ĐTTTNN là TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội,
Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Hải Phòng,…. Các địa phương này
ngoài lợi thế về mặt địa lý thì chính sách quản lý ĐTNN đã giành những ưu đãi tốt
nhất cho nhà đầu tư.
Tính đến ngày 31/12/2005, số dự án có hiệu lực của 6 địa phương này là
4.611 dự án (chiếm 76,47% tổng số dự án có hiệu lực của cả nước). Xét về vốn
đầu tư thì tổng số vốn đầu tư vào các địa phương này là 40.017 triệu USD (chiếm
78,44% trong tổng số vốn đầu tư của các dự án có hiệu lực).
2.1.3.3. Xu thế vận động của luồng ĐTTTNN tại Việt Nam mang tính tự phát
Trong giai đoạn từ năm 1989 – 1995, các dự án ĐTTTNN vào Việt Nam tập
trung vào các ngành phi công nghiệp như khách sạn, dịch vụ,… Đây là những ngành
có khả năng thu hồi vốn nhanh nhằm giảm thiểu những rủi ro trong thị trường và
những rủi ro do tính không ổn định của hệ thống pháp lý của Việt Nam.
Sang giai đoạn từ năm 1997 đến năm 2000, lượng vốn ĐTTTNN vào Việt
Nam giảm mạnh nhưng vẫn tập trung vào các ngành khai thác dầu khí, du lịch, bất
động sản, dịch vụ,… Bên cạnh đó, các dự án đầu tư phát triển ngành công nghiệp
ngày càng tăng mạnh và chiếm hơn 60% nguồn vốn ĐTTTNN.
Đến giai đoạn từ năm 2001 đến nay, lượng vốn ĐTTTNN vào Việt Nam bắt
đầu khôi phục và tăng dần qua các năm, số dự án đầu tư cũng tăng đáng kể.
Biểu đồ 2.2 – Số dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp mới qua các
năm
- 52 -
365 348
275 311
397
550
802
752 743
922
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005
So DA
Nguồn : Bộ Kế hoạch và Đầu tư
2.1.3.4. Có sự thay đổi trong hình thức ĐTTTNN vào Việt Nam với xu hướng
chuyển dần từ hình thức doanh nghiệp liên doanh sang hình thức doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài
Trong giai đoạn đầu thâm nhập vào một Quốc gia mới, thông thường các
nhà ĐTNN chọn hình thức DNLD nhằm mục đích chia sẻ bớt rủi ro cũng như chia
sẻ những ưu đãi mà Chính phủ Việt Nam dành cho đối tác trong nước, tận dụng
những kinh nghiệm hiểu biết về luật pháp, về môi trường đầu tư cùng với thị phần
sẵn có của bên đối tác trong nước,…
Tuy nhiên, sau một thời gian khi mà nhà ĐTNN đã đứng vững trong môi
trường kinh doanh tại Việt Nam thì hình thức DNLD lại bộc lộ một số hạn chế nhất
định. Sự mâu thuẫn trong quyền lợi dẫn đến mâu thuẫn trong quyết định tài chính
của các bên liên doanh đã làm cho nhà ĐTNN cảm giác bị bó buộc trong mô hình
DNLD. Bên cạnh đó, vấn đề “định giá chuyển giao” cũng gặp phải sự phản kháng
khá quyết liệt của các đối tác trong nước càng làm nảy sinh xu hướng các bên đối
tác muốn phát triển DN theo chiều hướng riêng của mình. Đây là xu hướng phát
triển tất yếu của hoạt động ĐTTTNN trên toàn thế giới chứ không phải là đặc
điểm riêng có ở Việt Nam.
- 53 -
2.1.4. Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong sự nghiệp phát triển
kinh tế ở việt nam
2.1.4.1. Cung cấp vốn cho đầu tư phát triển kinh tế
Nguồn vốn ĐTTTNN giữ vai trò quan trọng đối với mục tiêu công nghiệp
hóa, hiện đại hóa của Việt Nam. Theo văn kiện Đại hội IX của Đảng, vốn đầu tư
phát triển kinh tế xã hội đã thực hiện trong 10 năm 1991 –2000 đạt khoảng 630
ngàn tỷ đồng, trong đó vốn ĐTTTNN chiếm trên 24% và góp phần đáng kể vào
tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam suốt hơn một thập kỷ qua.
Bảng 2.5 – Tỷ trọng của ĐTTTNN trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư của Việt
Nam qua các năm (tính theo %)
Năm Kinh tế nhà
nước
Kinh tế
ngoài nhà nước
Khu vực
ĐTTTNN
1995 42,0 27,6 30,4
1996 49,1 24,9 26,0
1997 49,4 22,6 28,0
1998 55,5 23,7 20,8
1999 58,7 24,0 17,3
2000 59,1 22,9 18,0
2001 59,8 22,6 17,6
2002 56,3 26,2 17,5
2003 54,0 29,7 16,3
2004 53,6 30,9 15,5
2005 52,2 32,1 15,7
BQ 1995 – 52,3 24,3 23,4
BQ 2001 - 55,2 28,3 16,5
Nguồn : Tổng cục Thống kê
Qua bảng trên, chúng ta có thể nhận thấy rằng, mặc dù tỷ trọng nguồn vốn
đầu tư của Khu vực ĐTNN chưa cao trong tổng nguồn vốn đầu tư của tất cả các
thành phần kinh tế nhưng vốn ĐTTTNN vẫn là một nguồn vốn quan trọng bổ sung
- 54 -
cho nguồn vốn trong nước để đầu tư phát triển, góp phần khai thác những nguồn
lực của đất nước, tác động to lớn đến sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước.
2.1.4.2. Đóng góp vào mức tăng trưởng chung của nền kinh tế
Trên thế giới có rất nhiều ý kiến khác nhau khi đánh giá vai trò của
ĐTTTNN đối với sự tăng trưởng kinh tế của một đất nước, đặc biệt là các nước
đang phát triển. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, kết quả sản xuất kinh doanh trên
các lĩnh vực của khu vực ĐTNN đã khẳng ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hiện nay 2007 - 2010 Luận văn Kinh tế 2
M Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân FDI của Nhật Bản tại Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
S Các giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp GCN quyền sử dụng đất ở đô thị của Quận Long Biên Kiến trúc, xây dựng 0
P Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Vi Luận văn Kinh tế 0
D hiện trạng và đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho Khoa học Tự nhiên 0
R Nghiên cứu đề xuất giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng ở các dự án phát triển công trình Khoa học Tự nhiên 0
N [Free] Một số giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đ Luận văn Kinh tế 0
V Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Vi Tài liệu chưa phân loại 0
T CÁC GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐẨY NHANH TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI GTVT ĐƯỜNG BỘ TỈNH Tài liệu chưa phân loại 0
S Thực trạng và giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng trên địa bàn Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top