Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục:
Mục lục……………………………………………………………………………………………………. 1
Danh mục các từ viết tắt…………………………………………………………………………………… 5
Dạnh mục bảng biểu……………………………………………………………………………………. 6
Lời nói đầu………………………………………………………………………………………………. 8
Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng VPBank…………… 9
I. Giới thiệu chung về Ngân Hàng VPBank……………………………………………………………..
9
1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng…………………………………………………….. 9
2. Cơ cấu tổ chức của ngân Hàng………………………………………………………………………… 12
II. Một số vấn đề lý luận về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh………………………………………
14
1.Năng lực cạnh tranh của một Doanh Nghiệp ………………………………………………………… 14
2.Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của một Doanh Nghiệp……………………………………… 15
2.1 Thị Phần……………………………………………………………………………………………… 15
2.2 Chất lượng khách hàng………………………………………………………………………………… 16
2.3 Chất lượng nghiệp vụ cán bộ………………………………………………………………………….. 16
2.4 Chất lượng sản phẩm………………………………………………………………………………….. 17
2.5 Hoạt động marketing………………………………………………………………………………… 18
2.6 Uy tín và Kinh Nghiệm……………………………………………………………………………….. 18
2.7 Áp dụng khoa học công nghệ………………………………………………………………………….. 19
3.Đầu tư Nâng cao năng lực cạnh tranh của một Ngân Hàng……………………………………… 19
3.1 Tính đặc thù trong cạnh tranh của các NHTM…………………………………………………… 19
3.2 Các nhân tố tác động tới cạnh tranh của các NHTM………………………………………………… 22
3.3 Các công cụ cạnh tranh của NHTM………………………………………………………………… 25
4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá tác động của đầu tư đến khả năng cạnh tranh của một NHTM…. 31
4.1 Năng lực tài chính……………………………………………………………………………….. 31
4.2 Tính đa dạng của sản phẩm dịch vụ………………………………………………………………… 34
4.3 Nguồn nhân lực…………………………………………………………………………………….. 34
4.4 Năng lực công nghê……………………………………………………………………………….. 36
4.5 Năng lực quản trị điều hành Ngân hàng…………………………………………………………… 36
4.6 Danh tiếng uy tín và khả năng hợp tác 37
III. Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Của Ngân Hàng VPBank…….. 38
1. Vốn Và Vốn đầu tư: ………………………………………………………………………………… 38
1.1. Vốn và quy mô vốn………………………………………………………………………………… 38
1.2. Vốn đầu tư theo các năm. …………………………………………………………………………. 41
2. Nội dung đầu tư : …………………………………………………………………………………. 42
2.1 Tình hình đầu tư vào Công Nghệ: ………………………………………………………………… 42
2.2 Đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ: …………………………………………………………… 44
2.3 Đầu tư vào nguồn nhân lực: …………………………………………………………………….. 46
2.4 Đầu tư hoạt động marketing…………………………………………………………………….. 51
IV. Đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng VPBank…………
53
1.Đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Của các NHTM………………………
53
2.Đánh giá năng lực cạnh tranh của VPbank bằng mô hình SWOT………………………………… 57
2.1 Điểm mạnh………………………………………………………………………………………… 57
2.2 Điểm yếu……………………………………………………………………………………………… 58
2.3 Cơ hội…………………………………………………………………………………………. 58
2.4 Thách thức…………………………………………………………………………………….. 58
3.Tác động Của đầu tư đến khả năng cạnh tranh của VPBank…………………………………..
59
3.1 Năng lực tài chính…………………………………………………………………………………… 59
3.2 Thị Phần: …………………………………………………………………………………………….. 62
3.3 Nguồn nhân lực:…….. ………………………………………………………………… 62
3.4 Ban quản lý , điều Hành: ………………………………………………………………… 63
3.5 Chất lượng dịch vụ, uy tín: ………………………………………………………………… 64
4. Đánh giá năng lực cạnh tranh của các NHTM…………………………………………………… 69
5. Một số hạn chế trong hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh NGân Hàng VPBank……. 72
5.1 Đánh giá chung về môi trường kinh doanh của các NHTM……………………………………… 72
5.2 Những tồn tại và hạn chế của VPbank………………………………………………………………… 74
5.2.1 Mặt khách quan……………………………………………………………………………………… 74
5.2.2 Mặt chủ quan………………………………………………………………………………………. 74
Chương II: Một số Giải pháp nhằm nâng cao Năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng VPBank…….. 77
I.Phương hướng và mục tiêu phát triển của Ngân Hàng: …………………………………………… 77
1.Phương hướng phát triển: ……………………………………………………………………….. 77
2. Mục tiêu phát triển của Ngân Hàng: ………………………………………………………………… 78
II.Vận dụng mô hình SWOT để nâng cao năng lực Cạnh tranh trong VPBank…………………… 80
1. Phát huy thế mạnh…………………………………………………………………………………… 80
2. Khắc phục nhược điểm………………………………………………………………………………. 81
3.Tận dụng cơ hôi……………………………………………………………………………………….. 82
4. vượt qua thử thách……………………………………………………………………………………. 83
II. Một số giải Pháp cho hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của VPBank trong thời gian tới………………………………………………………………………………………………… 84
1. Vốn và huy động và sử dụng vốn: ………………………………………………………………… 84
1.1.Về thu hút vốn………………………………………………………………………………. 84
1.2. về sử dụng vốn ………………………………………………………………………………… 86
2. Nguồn nhân lực……………………………………………………………………………………… 86
2.1. Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng. ……………………………………………………
86
2.2. Nâng cao chất lượng bộ máy quản lý…………………………………………………………………
88
2.3. Giải pháp về lao động tiền lương………………………………………………………………… 89
3. Nâng cao hiệu quả đầu tư công nghệ máy móc,thiết bị…………………………………………… 92
4. Giải pháp về thị trường………………………………………………………………………….. 93
4.1. Đẩy mạnh , phát huy , xây dựng uy tín trên thị trường: ………………………………………….. 93
4.2. nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ: …………………………………………………………… 94
5 Xây dựng các chủ trương,kế hoạch đầu tư hợp lý để hoạt động đầu tư đi đúng hướng và hiệu qủa 96
Kết luân……………………………………………………………………………………………. 99
Tài liệu tham khảo. ………………………………………………………………………………………. 100




Danh mục các từ viết tắt
VPBank: Ngân hàng thương mại cổ phần các Doanh nghiệp ngoài quốc Doanh
NH : Ngân Hàng
NHTM: Ngân hàng thương mại.
NHTMCP : Ngân Hàng thương mại cổ phần.
TCTD: Tổ Chức tín Dụng.
HĐQT: Hội Đồng Quản Trị.
KD: Kinh Doanh
KH : Khách Hàng
ATM : máy rút tiền tự động
TT : thanh toán
DV: dịch vụ
CBNV: Cán Bộ Nhân Viên







Danh mục các bảng biểu
Bảng 1: Quy mô và tốc độ tăng vốn đầu tư thực hiện của VPBank……………. 38
Bảng 2: Cơ cấu Vốn đầu tư theo Nguồn hình thành của VPbank giai đoạn 2005-2008 39
Bảng 3: cơ cấu vốn đầu tư Của VPbank giai đoạn 2005-2008………………………. 41-42
Bảng 4: Danh mục Đầu tư công nghệ,máy móc thiết bị của VPbank……………. 43
Bảng 5 : Chi phí cho dịch vụ và phí hoa hồng của VPBank…………………………… 45
Bảng 6: Cơ cấu lao động năm 2004 – 2008 …………………………………………………. 47
Bảng 7 : Tiền lương và các chi phí khác liên quan Của VPBank……………. 49
Bảng 8 : Chế độ hỗ trợ đào tạo CBNV của VPBank giai đoạn 2004-2007………… 50
Bảng 9 : Mạng lưới hoạt động của VPBank…………………………………………………. 51
Bảng 10: Kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank giai đoạn 2005- 2008……. 59
Bảng 11: Nhóm các yếu tố phản ánh khả năng sinh lời của VPBank……………. 60
Bảng 12 : Nhóm các chỉ tiêu phản ánh rủi ro của VPBank: ……………………. 61
Bảng 13: Bảng biểu lãi suất các vùng miền cảu VPbank…………………………….. 65-68
Bảng 14 : Đầu tư chiến lược tại các Ngân hàng Việt Nam 2008……………………….. 69
Bảng 15 : Xếp hạng các Doanh nghiệp trong khối ngành tài chính- Ngân hàng.... 71
Bảng16 : Các chỉ tiêu kế hoạch hoạt động năm 2009 – 2010……………………… 79-80
Hình 1: Sơ đồ Cơ cấu bộ máy tổ chức của VP Bank. …………………………………. 13
Hình 2: Biểu đồ huy động vốn theo các năm…………………………………………. 40
Hình 3: Biểu đồ Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo địa bàn: …………………………. 41


















Lời mở đầu
Nền kinh tế sẽ không phát triển nếu không có hoạt động kinh doanh đầu tư. Hoạt động đầu tư được coi như chìa khóa , tiền đề cho sự phát triển. Hoạt động đầu tư có rất nhiều hướng , trong đó kế hoạch hóa đầu tư được cụ thế hóa các kế hoạch đầu tư là một hướng quan trọng. Vì vậy, Thủ tướng chính phủ đã ra đề án cơ cấu lại hệ thống Các Ngân Hàng thương mại 2001. Đến nay thì Việt Nam đã thực hiện nhiều giải pháp để hoàn thành tốt đề án của thủ tướng chính phủ, các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của mình như : tăng vốn điều lệ, cơ cấu lại nợ, đổi mới công tác quản trị,nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đầu tư công nghệ. Bên cạnh đó sự sâm nhập ngày cáng sâu rộng của các Ngân hàng nước ngoài vào thị trường Việt Nam, cũng như cam kết mở cửa khu vực ngân hàng trong tiến trình hội nhập đã làm cho cuộc cạnh tranh giữa các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam ngày càng trở nên gay gắt và khốc liệt hơn.
Ngân Hàng VPBank cũng không nằm ngoài trủ chương và xu thế đó. VPBank dù đã có những lợi thế cạnh tranh của mình nhưng cũng tồn tại không ít những yếu kém, cũng như đang đối mặt với những khó khăn và thách thức phía trước. Để tân dụng tốt những lợi thế của mình trên cơ sở xác định những điểm yếu . phát huy những lợi thế vốn có của mình để vượt qua những thách thức trong quá trình hội nhập.
Đề tài : “ Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng thương mại cổ phần các Doanh Nghiệp Ngoài quốc Doanh (VPBank)”
Đề tài gồm 2 chương:
Chương I: Thực trạng đầu tư của Ngân Hàng VPBank
Chương II: Một số giải pháp Đầu tư nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng VPBank.
Em xin chân Thành Thank Th.s Phan Thu Hiền đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này . Em xin chân thành Thank cô.
Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân Hàng TMCP các Doanh nghiệp ngoài Quốc Doanh ( VPBank)
I. Giới thiệu chung về Ngân Hàng VPBank
1.Quá trình hình thành và phát triển của Ngân Hàng:
- Tên Ngân hàng : Ngân hàng Thương mại Cổ phần các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh Việt Nam
- Tên Tiếng Viết tắt : VPBANK.
- Tên tiếng Anh: Vietnam Commercial Joint-stock Bank for Private Enterprises
- Trụ sở chính: Phòng giao dịch Hồ Gươm. số 8 Lê Thái Tổ.
Ngân hàng VPBank được thành lập theo Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12 tháng 8 năm 1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04 tháng 9 năm 1993 theo Giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04 tháng 09 năm 1993.
Các chức năng hoạt động chủ yếu của VPBank bao gồm: Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, từ các tổ chức kinh tế và dân cư; Cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức kinh tế và dân cư từ khả năng nguồn vốn của ngân hàng; Kinh doanh ngoại hối; chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các chứng từ có giá khác; Cung cấp các dịch vụ giao dịch giữa các khách hàng và các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định của NHNN Việt Nam.
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập là 20 tỷ VND. Sau đó, do nhu cầu phát triển, theo thời gian VPBank đã nhiều lần tăng vốn điều lệ. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng. Trong năm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn. Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang. Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một số phòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh, Phòng giao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch Hai Bà Trưng, Phòng Giao dịch Chương Dương. Trong năm 2006, VPBank tiếp tục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính của Ngân hàng) và Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh), phòng giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng giao dịch Hưng Lợi (trực thộc CN Cần Thơ). Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trên đây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó là Công ty Quản lý nợ và khai thác tài sản; Công ty Chứng Khoán.
Tính đến tháng 8 năm 2006, Hệ thống VPBank có tổng cộng 37 điểm giao dịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 21 Chi nhánh và 16 phòng giao dịch tại các Tỉnh, Thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc; Bắc Giang và 2 Công ty trực thuộc. Năm 2006, VPBank sẽ mở thêm các Chi nhánh mới tại Vinh (Nghệ An); Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, Bình Dương; Đồng Nai, Kiên Giang và các phòng giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch trên toàn Hệ thống của VPBank lên 50 chi nhánh và phòng giao dịch. Hiện tại VPBank đã có 90 Chi nhánh và Phòng giao dịch hoạt động tại 34 tỉnh, thành trên cả nước.
Số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2.600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự.
Đại hội cổ đông năm 2005 được tổ chức vào cuối tháng 3/2006, một lần nữa, VPBank khẳng định kiên trì thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ. Phấn đấu trong một vài năm tới trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực phía Bắc và nằm trong nhóm 5 Ngân hàng dẫn đầu các Ngân hàng TMCP trong cả nước.

2. Cơ cấu tổ chức của ngân Hàng VPBank:
Theo quyết định số 481/2002/QĐ-HĐQT về việc ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của các chi nhánh VPBank, Ngân hàng thương mại cổ phần ngoài quốc doanh là 1 pháp nhân duy nhất bao gồm:
• Hội sở, các chi nhánh cấp 1, và các văn phòng đại diện.
• Các chi nhánh cấp II trực thuộc các chi nhánh cấp I.
• Các chi nhánh cấp III trực thuộc các chi nhánh cấp II.
• Các phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh.

Xây dựng các định chế quản lý tài sản nợ, quản lý vốn, quản lý rủi ro, hệ thống thông tin quản lý (MIS)… theo đúng thông lệ quốc tế.
Nâng cao quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm của các NHTM; nâng cao khả năng dự báo thị trường để có thể vừa mở khả năng kinh doanh, vừa đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng.
Thứ hai: Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ cung cấp trên thị trường theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, phát triển các dịch vụ mới.
Đối với các dịch vụ truyền thống (như dịch vụ tín dụng, dịch vụ thanh toán…) đây là yếu tố nền tảng không chỉ có ý nghĩa duy trì khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, mà còn tạo ra thu nhập lớn nhất cho ngân hàng. Vì vậy, NHTM cần duy trì và nâng cao chất lượng theo hướng: Hoàn thiện quá trình cung cấp dịch vụ, đảm bảo tính công khai, minh bạch, đơn giản thủ tục làm cho dịch vụ dễ tiếp cận và hấp dẫn khách hàng. Nâng cao chất lượng tín dụng gắn với tăng trưởng tín dụng; xoá bỏ những ưu đãi trong cơ chế tín dụng nhằm tạo môi trường kinh doanh bình đẳng; hoàn thiện cơ chế huy động tiết kiệm bằng VND và ngoại tệ với lãi suất phù hợp để huy động tối đa vốn nhàn rỗi trong xã hội vào ngân hàng; nghiên cứu áp dụng cách phân loại nợ dựa trên cơ sở rủi ro và trích dự phòng rủi ro theo các chuẩn mực quốc tế để nâng cao uy tín của ngân hàng.
Đối với các dịch vụ mới như chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, thẻ tín dụng, bảo lãnh ngân hàng, thấu chi, các sản phẩm phái sinh… cần nâng cao năng lực marketing của các NHTM, giúp các doanh nghiệp và công chúng hiểu biết, tiếp cận và sử dụng có hiệu quả các dịch ngân hàng; nâng cao tiện ích của các dịch vụ ngân hàng; sử dụng linh hoạt công cụ phòng chống rủi ro gắn với các đảm bảo an toàn trong kinh doanh ngân hàng.
Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ phù hợp trong từng thời kỳ, nghiên cứu lợi thế và bất lợi của từng dịch vụ, giúp khách hàng sử dụng các dịch vụ ngân hàng một cách hiệu quả nhất.
Thứ ba: Về lãi suất và phí
Điều chỉnh mức lãi suất và phí phù hợp với thị trường dịch vụ ngân hàng Việt Nam.
Về lãi suất: phải được điều chỉnh linh hoạt cho phù hợp với cung và cầu vốn cũng như phù hợp với việc phát triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ. Để hạn chế cạnh tranh không lành mạnh về lãi suất, cần tăng cường vai trò của Hiệp hội Ngân hàng cũng như nâng cao vai trò của NHNN trong việc kiểm soát, điều tiết lãi suất thị trường thông qua lãi suất định hướng của mình.

Về thu phí: Phần đông doanh nghiệp và công chúng Việt Nam chưa am hiểu sâu sắc các dịch vụ ngân hàng, vì thế các dịch vụ thu phí như: bảo lãnh ngân hàng, thẻ thanh toán, các dịch vụ thanh toán khác… ngân hàng cần tính toán thu phí sao cho hợp lý để khuyến khích khách hàng sử dụng. Phí của từng loại dịch vụ nên gắn với mức độ rủi ro của dịch vụ đó. Lãi suất và phí hợp lý sẽ tạo điều kiện cho thị trường dịch vụ ngân hàng phát triển tốt.
Thứ tư: Hoàn thiện môi trường pháp luật :
Theo hướng minh bạch, thông thoáng, ổn định đảm bảo sự bình đẳng, an toàn cho các chủ thể tham gia thị trường hoạt động có hiệu quả. Chỉnh sửa kịp thời những bất cập trong các văn bản hiện hành. Tiếp tục xây dựng những văn bản pháp luật điều chỉnh các dịch vụ mới như: bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, bao thanh toán… theo chuẩn mực quốc tế.

5 Xây dựng các chủ trương,kế hoạch đầu tư hợp lý để hoạt động đầu tư đi đúng hướng và hiệu quả hơn :
Xây dựng chiến lược kinh doanh trong từng giai đoạn cụ thể:
Ngày nay bất cứ ngân hàng nào cũng có chiến lược kinh doanh cụ thể trong một giai đoạn nhất định. Do dó nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ cũng cần có hoạch định chiến lược rõ ràng kể cả thị trường ngoài nước và trong nước. Sự biến động của tỷ giá thường không theo một chu kỳ nào nhất định đôi khi dao động chỉ vì một tin đồn hay là lòng tin của dân chúng bị giảm sút về nền kinh tế, về chính phủ. Tuy vậy, sự biến động này cũng có những chu kỳ theo sự phát triển của nền kinh tế khu vực, giai đoạn phát triển, khả năng phục hồi, kỳ vọng hay là thời điểm kết sổ của quốc gia như ngày 31.3 là ngày kết thúc năm tài chính của Nhật, các công ty sẽ chuyển lợi nhuận về nước. Chính vì thế, NH cần có kế hoạch kinh doanh trong từng giai đoạn. Tùy theo thời điểm có thể thay đổi phù hợp.
Xây dựng các hạn mức kinh doanh ngoại tệ, khối lượng giao dịch, giới hạn loại tiền kinh doanh một cách hợp lý và linh hoạt.
Một biện pháp hạn chế rủi ro hữu hiệu là sử dụng hạn mức trong hoạt động KDNT. Hạn mức là công cụ để quản lý rủi ro. Hạn mức do mỗi ngân hàng đặt ra tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh và khả năng chấp nhận rủi ro của ngân hàng. Ngân hàng phải xây dựng và duy trì một hạn mức chi tiết và rõ ràng.
Xây dựng mô hình kiểm soát và quản lý hoạt động KDNT hiệu quả.
Hoạt động kiểm soát thật sự chưa được quan tâm đúng mức trong các ngân hàng. Bổ nhiệm người đúng tiêu chuẩn, đào tạo cán bộ kiểm soát tương xứng với nhiệm vụ chính là việc cần làm ngay nhằm đảm bảo kiểm soát đúng và dự báo kịp thời rủi ro phát sinh.
Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ và chuyên môn hóa công tác xử lý rủi ro.
Về cơ cấu quản lý rủi ro, các NH thường không có phòng chuyên trách để quản lý rủi ro. Nhiệm vụ này đang được phòng kiểm soát nội bộ quản lý. Trách nhiệm của phòng kiểm soát nội bộ là giám sát việc thực hiện các qui định kinh doanh của ngân hàng chứ không phải là thực hiện công tác quản lý rủi ro. Hiện nay các NH còn thiếu cơ chế giám sát, vì thế các NH cần xây dựng bộ máy quản lý rủi ro. Ngoài yếu tố về nhân sự, các NH cần xây dựng các qui trình, qui chế hoạt động, chỉ tiêu định lượng giá trị rủi ro và kiểm soát chặt chẽ hơn các hoạt động nhất là trạng thái mở trong KDNT.
Tăng cường các hoạt động thanh tra, kiểm tra kiểm soát. Thực hiện sáp nhập hay mạnh dạn xóa sổ những ngân hàng hoạt động yếu kém.
Công tác thanh tra kiểm tra được tiến hành từ phía NHNN có ý nghĩa rất quan trọng, qua đó vì những NH hoạt động kém luôn là mối lo không những của các khách hàng gửi tiền mà còn là nguy cơ chung cho cả hệ thống NH do tác động dây chuyền của những biến động có thể xảy ra. Vì vậy, xác định các NH hoạt động kém, có nguy cơ thất bại cao để chuẩn bị các biện pháp xử lý thích hợp là việc rất cần thiết. để chấn chỉnh hoạt động của các NH TMCP nhưng cần thực hiện nghiêm túc và tích cực hơn nữa trong thời gian tới.
Xác định hạn mức hợp lý cho từng khách hàng và thực hiện hoạt động tư vấn cho khách hàng trong họat động KDNT.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư vào doanh nghiệp của NHTMCP Á Châu Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng thi công công trình xây dựng, áp dụng cho dự án đầu tư xây dựng bệnh viện sản nhi Quảng Ninh Y dược 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư tại Tổng Công ty Bảo hiểm Bảo Việt Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn Huyện Quảng Trạch, Quảng Bình Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước cho đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ Thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị Luận văn Kinh tế 0
D Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Đầu Tư Phát Triển Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Bắ Luận văn Kinh tế 0
E Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng đầu tư và Luận văn Kinh tế 0
G Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng HUD1 Luận văn Kinh tế 0
M Một số kiến nghị nhằm nâng hiệu quả đầu tư của công ty TNHH sản xuất & thương mại Vạn Hoa trong thời Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top