daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoàng ngọc phách
lời nói đầu
tiểu thuyết lμ một thể lo1i đang định hình, ph ̧t triển cha ổn định. do vậy, tìm hiểu đặc trng thể lo1i tiểu thuyết nói chung, đặc trng ngôn ngữ tiểu thuyết nói riang lμ một vấn đề mới vμ đợc sự quan tâm của nhiều nhμ nghian cứu.
đề tμi của chúng tui đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoμng ngọc ph ̧ch nhằm góp phần cung cấp những đặc trng thể lo1i tiểu thuyết xét về mặt ngôn ngữ, với hy vọng góp phần giúp b1n đọc tiếp nhận t ̧c phẩm v ̈n học nói chung, tiểu thuyết nói riang tran cơ sở đặc trng thể lo1i.
để hoμn thμnh đợc đề tμi nμy, chúng tui đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy, cô, b1n bè vμ ngời thân. vì vậy, chúng tui xin gửi lời Thank tới tất cả những ngời đã giúp đỡ chúng tui hoμn thμnh khóa luận nμy đặc biệt lμ ts. đặng lu cùng c ̧c thầy, cô trong bộ môn ngôn ngữ, tr- ờng đ1i học vinh.
tuy nhian do thời gian vμ n ̈ng lực có h1n, khóa luận ch3⁄4c ch3⁄4n còn nhiều thiếu sót, chúng tui rất mong nhận đ- ợc sự đóng góp chân thμnh của thầy cô vμ c ̧c b1n.
3
vinh ngμy 13/05/2007
t ̧c giả
nguyễn thị hơng giang
mục lục
trang
1. lí do chọn đề tμi................................................1 2. lịch sử vấn đề...................................................2 3. nhiệm vụ nghian cứu............................................5 4. ph1m vi nghian cứu..............................................5 5. phơng ph ̧p nghian cứu........................................5 6. cấu trúc luận v ̈n................................................5
phần nội dung
chơng 1: những vấn đề chung có lian quan đến đề tμi ...............................................................................6 1.1. thể lo1i tiểu thuyết vμ ngôn ngữ tiểu thuyết .....6 1.1.1. kh ̧i niệm thể lo1i tiểu thuyết .................6 1.1.2. đặc trng ngôn ngữ tiểu thuyết............8
1.2. vị trí của tố tâm trong nền tiểu thuyết quốc ngữ việt nam .........................................................13
phần mở đầu
4

chơng 2: đặc điểm lời v ̈n tiểu thuyết tố tâm . .15 2.1. ngôn ngữ ngời kể chuyện ...........................15 2.2. ngôn ngữ nhân vật....................................23
2.2.1. ngôn ngữ đối tho1i ..........................26
2.2.2. ngôn ngữ độc tho1i ..........................30
chơng 3: đặc điểm c ̧c cấp độ ngôn nghệ thuật trong tiểu thuyết
tố tâm ................................................................34
3.1. từ ngữ trong tiểu thuyết tố tâm ................34 3.1.1. lớp từ thơ ca ....................................34 3.1.2 từ h ̧n việt......................................39
3.2. câu v ̈n trong tiểu thuyết tố tâm ..............43 3.2.1. câu v ̈n trong tiểu thuyết tố tâm nhìn
từ đặc điểm
cấu trúc ....................................................43
3.2.1.1. câu đơn ..................................44
3.2.2.2. câu ghép ..............................49 3.2.2. câu v ̈n trong tiểu thuyết tố tâm nhìn
từ tu từ
cú ph ̧p ....................................................51
3.2.2.1. biện ph ̧p tu từ sóng đôi cú ph ̧p ................................................................52 3.2.2.2. câu hỏi tu từ ..........................54 3.2.2.3. biện ph ̧p tu từ t ̧ch biệt .........55 3.2.2.4. lian kết tu từ học ....................56 kết luận ........................................................58
5

phần mở đầu
1. lý do chọn đề tμi
1.1. song song với sự ph ̧t triển ngμy cμng cao của khoa học ngôn ngữ, hớng nghian cứu t ̧c phẩm v ̈n học từ góc độ ngôn ngữ lμ một hớng đi mới, đợc c ̧c nhμ ngôn ngữ chú ý, đã vμ đang mang l1i hiệu quả nhất định cần đợc ghi nhận vμ ph ̧t huy. chọn đề tμi: đặc điểm ngôn ngữ tiểu thuyết tố tâm của hoμng ngọc ph ̧ch, chúng tui nhằm một lần nữa kh1⁄4ng định vμ ph ̧t huy hiệu quả
ạn không gian và thời gian. tiểu thuyết có thể phản ánh số phận nhiều cuộc
đời, những bức tranh phong tục, đạo đức xã hội, miêu tả các điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái hiện nhiều tính cách đa dạng". có thể xem đây là ý kiến tơng đối khái quát, rõ ràng, dễ hiểu, và đã rút ra đợc những đặc trng cơ bản của thể loại tiểu thuyết trong sự đối sánh với thể loại sử thi.
2. đặc trng ngôn ngữ tiểu thuyết
vì tiểu thuyết là một "thể loại văn chơng đang biến chuyển và còn cha định hình (m. bakhtin) nên việc nghiên cứu đặc trng của thể loại tiểu thuyết nói chung, đặc trng ngôn ngữ tiểu thuyết nói riêng còn có những khó khăn nhất định. trên cơ sở có sự kế thừa, tích hợp có lựa chọn, phát huy một số thành tựu của các
nhà nghiên cứu về vấn đề này, chúng tui đa ra một số
đặc trng về ngôn ngữ tiểu thuyết nh sau:
ngôn ngữ tiểu thuyết là ngôn ngữ nghệ thuật, nên ngôn ngữ tiểu thuyết nói riêng, ngôn ngữ nghệ thuật nói chung có những điểm khác với ngôn ngữ phi nghệ thuật. nếu ngôn ngữ phi nghệ thuật (tức ngôn ngữ tự nhiên) là hệ thống tín hiệu thứ nhất, thì ngôn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ tiểu thuyết là hệ thống tín hiệu thứ 2 đợc cấu thành nên từ hệ thống tín hiệu thứ nhất. về mặt chức năng xã hội, nếu ngôn ngữ phi nghệ thuật đảm nhận chức năng giao tiếp, những phẩm chất thẩm mĩ nếu có thì chỉ đóng vai trò phụ, thứ yếu, thì ở ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ tiểu thuyết, chức năng thẩm mĩ xuất hiện ở bình diện thứ nhất, nó đẩy chức năng giao tiếp xuống bình diện thứ hai. mặt khác, tính hệ thống
đều có ở ngôn ngữ phi nghệ thuật và ngôn ngữ nghệ thuật song có sự khác nhau về chất. tính hệ thống của một yếu tố ngôn ngữ nghệ thuật đợc xác định bởi vị trí và vai trò của nó trong hệ thống các hình tợng của tác phẩm và phong cách cá nhân tác giả. còn đối với ngôn ngữ phi nghệ thuật, tính hệ thống gắn với sự khu biệt xã hội đối với ngôn ngữ.
về bình diện nghĩa, nếu ngôn ngữ phi nghệ thuật chỉ có một bình diện nghĩa, thì ngôn ngữ nghệ thuật có hai bình diện nghĩa (một bình diện hớng vào hệ thống ngôn ngữ văn học với ý nghĩa của các từ, của các
hình thức ngữ pháp; và mặt khác hớng vào hệ thống các hình tợng của tác phẩm nghệ thuật. phạm vi sử dụng phơng tiện ngôn ngữ của ngôn ngữ tiểu thuyết - nghệ thuật rộng hơn ngôn ngữ phi nghệ thuật. đặc biệt, ngôn ngữ nghệ thuật - tiểu thuyết là chuẩn mực hoàn thiện do quá trình lao động bền bỉ, sáng tạo của bao nhà văn u tú.
mặt khác, cũng chính do ngôn ngữ tiểu thuyết là ngôn ngữ nghệ thuật nên ngôn ngữ tiểu thuyết cũng mang những đặc điểm chung của ngôn ngữ nghệ thuật: tính hình tợng, tính cấu trúc, tính truyền cảm, tính cá thể và tính cụ thể hoá.
ngôn ngữ nghệ thuật nói riêng, ngôn ngữ nghệ thuật nói chung mang tính hình tợng biểu hiện ở khả năng truyền đạt không chỉ thông tin logic, mà còn cả thông tin đợc tri giác một cách cảm tính (cảm giác, tri giác, biểu tợng).
tính hình tợng không chỉ ở trong từ mà còn ở trong các cấp độ lớn hơn. hình tợng là một tín hiệu phức tạp trong đó xuất hiện với t cách là bình diện nội dung, có sự biểu đạt mới, không bị rút gọn lại ở các biểu đạt trớc đó (phong cách học, trang 147).
tính cấu trúc là một thuộc tính tất yếu của ngôn ngữ nghệ thuật và ngôn ngữ tiểu thuyết. bởi tự bản thân văn bản nghệ thuật đã là một cấu trúc. tính cấu trúc của ngôn ngữ nghệ thuật là tính chất mà các yếu tố
ngôn ngữ trong một tác phẩm phải gắn bó qua lại với nhau để cùng thực hiện nhiệm vụ chung, hỗ trợ, bổ sung cho nhau để đạt hiệu qủa nhất định cho sự biểu đạt chung. điều này giải thích nguyên nhân không thể thay thế, hay lợc bỏ cũng nh thêm vào một từ cũng nh một chữ trong văn bản. đây cũng là cơ sở để đánh giá năng lực biểu đạt của mỗi chủ thể sáng tạo.
ngôn ngữ tiểu thuyết là ngôn ngữ nghệ thuật, nên nó cũng phái có tính truyền cảm. biểu hiện ở chỗ nó làm cho ngời đọc cũng có cảm giác, tâm trạng buồn, vui, yêu thích… nh chính ngời viết (nói). đây chính là điều làm nên điểm mạnh của ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngôn ngữ tiểu thuyết nói riêng. bởi nó tạo ra sự hoà
đồng, giao cảm, cuốn hút, gợi cảm xúc ở ngời tiếp nhận. tuy nhiên, mức độ tạo sự đồng cảm, giao cảm, gợi cảm xúc ở ngời đọc còn tuỳ từng trường hợp vào tài năng của ngời sáng tạo.
mang đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ tiểu thuyết cũng mang tính cá thể hoá. đó là dấu ấn riêng của tác giả trong ngôn ngữ nghệ thuật. dấu ấn phong cách của mỗi tác giả là cái thuộc về đặc điểm bản chất, thuộc về điều kiện bắt buộc đối với ngôn ngữ nghệ thuật. trên cơ sở là phơng tiện điễn đạt chung của cộng đồng, ở mỗi nhà văn thể hiện một giọng điệu riêng, một phong cách riêng không dễ bắt chớc hay pha
trộn. đặc biệt là ở những nhà văn lớn, văn phong của họ càng độc đáo.
cũng vì ngôn ngữ tiểu thuyết mang đặc trng của ngôn ngữ nghệ thuật, nên ngôn ngữ tiểu thuyết còn có tính cụ thể hoá. có thể nói, đây là thuộc tính rộng nhất của ngôn ngữ nghệ thuật - ngôn ngữ tiểu thuyết. sự cụ thể hoá nghệ thuật - hình tợng, đó là di chuyển từ bình diện khái niệm của ngôn ngữ sang bình diện hình tợng. đặc điểm này giải thích sự tác động của ngôn ngữ nghệ thuật nói chung, ngôn ngữ tiểu thuyết nói riêng đối với ngời đọc. tất nhiên, để có sự cụ thể hoá ngôn từ nghệ thuật, nhà viết tiểu thuyết nói riêng, chủ thể sáng tạo nói chung phải có sự lựa chọn, tinh luyện, tổ chức các phơng tiện ngôn ngữ. cũng nh các thuộc tính khác, ở mỗi nhà văn cũng đa lại những hiệu quả khác nhau về tính cụ thể hoá với những phơng thức khác nhau.
nh vậy, vì ngôn ngữ tiểu thuyết là ngôn ngữ nghệ thuật, là một bộ phận của ngôn ngữ nghệ thuật, nên bên cạnh những đặc điểm khác biệt so với ngôn ngữ nghệ thuật ở những phơng diện: hệ thống tín hiệu, chức năng, tính hệ thống, bình diện nghĩa, vai trò trong ngôn ngữ dân tộc… thì ngôn ngữ tiểu thuyết còn mang
đặc điểm chung của ngôn ngữ nghệ thuật, đó là tính hình tợng, tính cấu trúc, tính truyền cảm, tính cả thể hoá và tính cụ thể hoá. tuy nhiên, nếu xét trong ngôn

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top