anthy20

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Công tác xoá đói, giảm cùng kiệt trên địa bàn huyện Ninh Giang, tỉnh Hải dương, thực trạng và giải pháp





NỘI DUNG

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ XOÁ ĐÓI, GIẢM NGHÈO.

I. Khái niệm và thước đo cùng kiệt đói.

1. Khái niệm cùng kiệt đói.

2. Thước đo cùng kiệt đói ở Việt Nam.

II. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề xoá đói, giảm nghèo.

1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh về xoá đói giảm cùng kiệt

2. Quan điểm của Đảng, nhà nước ta về công tác xoá đói giảm cùng kiệt

III. Tình hình công tác xoá đói giảm cùng kiệt ở nước ta hiện nay

1. Tình hình đói cùng kiệt và công tác xoá đói giảm cùng kiệt ở Việt Nam

2. Công tác xoá đói giảm cùng kiệt ở tỉnh Hải Dương

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO VÀ CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO HUYỆN NINH GIANG, TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 2005-2007

I. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ninh Giang có ảnh hưởng đến công tác xoá đói giảm cùng kiệt

1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên

2. Đặc điểm kinh tế

3. Đặc điểm dân số và chất lượng nguồn lực lao động

4. Đặc điểm văn hoá, y tế, giáo dục

II. Thực trạng đói cùng kiệt và công tác xoá đói giảm cùng kiệt huyện Ninh Giang (2005 - 2007)

1. Tình hình đói cùng kiệt và công tác xoá đói giảm cùng kiệt ở huyện Ninh Giang

2. Kết quả và hạn chế của công tác xoá đói giảm cùng kiệt tại huyện Ninh Giang

3. Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm

III. Thách thức công tác xoá đói giảm cùng kiệt của huyện Ninh Giang trong thời gian tới

CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢM PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CỦA HUYỆN NINH GIANG GIAI ĐOẠN 2008 - 2010

I. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu chương trình xoá đói giảm cùng kiệt huyện Ninh Giang giai đoạn 2008 - 2010

1. Quan điểm

2. Phương hướng

3. Mục tiêu

II. Một số giải pháp đẩy mạnh công tác xoá đói giảm cùng kiệt của huyện Ninh Giang 2008 - 2010

1. Giải pháp chung

2. Giải pháp cụ thể

III. Một số kiến nghị

1. Đối với Nhà nước

2. Đối với các Bộ, ngành Trung ương

3. Đối với Tỉnh

4. Đối với Huyện, thị xã

5. Đối với Xã, thị trấn

KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ợi nhỏ, đường giao thông để phát triển sản xuất hàng hoá. Chất lượng cuộc sống của người dân ở các xã cùng kiệt được nâng cao, nhất là nhóm hộ nghèo, đồng bào dân tộc miền núi và phụ nữ nghèo, cụ thể: thu nhập bình quân của 20% nhóm cùng kiệt nhất năm 2001 đạt 107.000đồng/người/tháng và tăng 1,45 lần vào năm 2005. Chỉ tiêu bình quân của 20% nhóm người cùng kiệt nhất năm 2001 là 121.000 đồng/người/tháng và tăng 8 - 9%/năm trong giai đoạn 2002 - 2005.
Thành tựu xoá đói, giảm cùng kiệt của Việt Nam đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao, trong báo cáo phát triển con người năm 2004 đã ghi nhận: “Những thành tựu giảm cùng kiệt của Việt Nam là một trong những câu chuyện thành công nhất trong quá trình phát triển kinh tế”. Kết quả xoá đói, giảm cùng kiệt đạt được đã góp phần ổn định xã hội, thu hút vốn đầu tư nước ngoài, tăng trưởng kinh tế của đất nước, thực hiện cam kết thiên niên kỷ, góp phần nâng cao uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế.
Thông qua thực hiện chương trình, nhận thức về trách nhiệm của các cấp, các ngành và người cùng kiệt được nâng cao, xoá đói, giảm cùng kiệt là một nội dung chính trong chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói, giảm nghèo. Việt Nam đã cam kết mạnh mẽ thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ, trong đó các chỉ tiêu về xoá đói, giảm cùng kiệt sẽ góp phần ổn định xã hội, tạo môi trường cho phát triển kinh tế.
2. Công tác xoá đói giảm cùng kiệt ở tỉnh Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh thuộc đồng bằng Sông Hồng, diện tích 164.810 ha, tổng dân số là 1.684.200 người. Trong những năm qua Hải dương là một địa phương điển hình về công tác xoá đói giảm nghèo. Đầu năm 2001 tỉnh Hải dương có tỷ lệ hộ cùng kiệt cao hơn mức bình quân đối đối với các tỉnh khu vực đồng bằng Sông Hồng( 11,36%), đến năm 2005 tỷ lệ hộ cùng kiệt ở tỉnh Hải Dương tỷ lệ cùng kiệt đạt thấp hơn mức bình quân ( 4,2%), tỷ lệ hộ đói chỉ còn 0,02% do Tỉnh đã có nhiều biện pháp xóa đói giảm cùng kiệt làm tốc độ giảm cùng kiệt nhanh.
Xác định xoá đối giảm cùng kiệt là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIV đã đưa ra quan điểm, xác định mục tiêu giải pháp cơ bản đối với công tác xoá đói giảm cùng kiệt của tỉnh giai đoạn 2006 - 2010 cụ thể như sau:
Quan điểm của tỉnh xác định xoá đói giảm cùng kiệt vừa là mục tiêu, vừa là động lực phải gắn với tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hộ. Xoá đói giảm cùng kiệt là công tác của toàn xã hội, là những chủ trương quyết sách lớn của Đảng bộ, chính quyền các cấp, coi chương trình xoá đói giảm cùng kiệt là chiến lược lâu dài không tách rời các chương trình về kinh tế - xã hội khác, có các chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo.
Mục tiêu tại nghị quyết đại hội đã đề ra về GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt 16,5 triệu đồng, tỷ lệ hộ cùng kiệt giảm xuống 2,5%, không còn hộ đói.
Để đạt được mục tiêu xoá đói giảm nghèo, tỉnh đã đề ra một số giải pháp cơ bản sau:
- Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và người dân về công tác xoá đói giảm nghèo.
- Có những giải pháp về cơ chế như: huy động các nguồn lực, đảm bảo ngân sách, thực hiện công khai dân chủ cho công tác xoá đói giảm nghèo.
- Có những chính sách cụ thể đối với công tác xoá đói giảm cùng kiệt như: tín dụng ngân hàng; khuyến nông khuyến ngư; chính sách về y tế, giáo dục; chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng
Với quan điểm, mục tiêu và giải pháp của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 - 2010, công tác xoá đói giảm cùng kiệt của tỉnh sẽ đạt kết quả cao nhất thực hiện thành công mục tiêu mà Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV đã đề ra.
Chương II
Thực trạng đói cùng kiệt và công tác xoá đói, giảm cùng kiệt huyện Ninh Giang từ năm 2005 đến năm 2007
i. đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Ninh Giang có ảnh hưởng tới công tác xoá đói, giảm nghèo
1. Đặc điểm, điều kiện tự nhiên
Huyện Ninh Giang thuộc tỉnh Hải Dương được thành lập ngày 01 tháng 04 năm 1996 từ việc chia tách huyện Ninh Thanh thành hai huyện Ninh Giang và Thanh Miện. Huyện Ninh Giang (mới) hiện có 27 xã và 01 thị trấn; toàn huyện có diện tích đất tự nhiên là 13.540 ha, dân số 147.083 người.
Đảng bộ, nhân dân trong huyện luôn giữ vững, phát huy truyền thống đoàn kết và cách mạng. Tuy nhiên, sau khi chia tách, Ninh Giang là một huyện khó khăn nhất so với các huyện, thành phố trong tỉnh Hải Dương. Nền kinh tế ở điểm xuất phát quá thấp, sản xuất hàng hoá chậm phát triển và không đồng đều giữa các xã, cơ sở hạ tầng thấp kém, lạc hậu; tỷ lệ cùng kiệt cao; trình độ dân trí không đồng đều. Một bộ phận cán bộ các cấp chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Tiềm năng của huyện lớn, nhưng các điều kiện về vốn, lao động, khoa học - công nghệ còn nhiều hạn chế.
1.1. Vị trí địa lý
Ninh Giang nằm ở phía Đông Nam tỉnh Hải Dương cách trung tâm tỉnh 30km là một trong 2 huyện xa nhất tỉnh, phía Đông giáp huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng, phía Nam giáp huyện Quỳnh Phụ Tỉnh Thái Bình, phía Tây giáp huyện Thanh Miện, Hải Dương, phía Bắc giáp huyện Gia Lộc, Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, là Huyện có địa hình trải dài, giáp danh với nhiều huyện trong và ngoài tỉnh Hải Dương. Vì vậy, Ninh Giang có vị trí rất thuận lợi trong việc giao lưu, buôn bán hàng hoá với các địa phương, học tập kinh nghiệm để phát triển kinh tế tuy nhiên cũng gặp khó khăn trong giữ gìn an ninh trật tự an toàn xã hội.
1.2. Thời tiết khí hậu
Do vị trí địa lý của huyện Ninh Giang cũng mang đặc trưng của vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, một năm chia thành hai mùa rõ rệt, từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm ướt mưa nhiều, từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông lạnh, thời kỳ đầu thường khô nhưng đến nửa cuối mùa đông thường ẩm ướt, nhiệt độ trung bình từ 15 - 25oC. Thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, trồng một số loại cây đặc sản và cây chế biến xuất khẩu, chăn nuôi thuận lợi, tuy nhiên do thời tiết biến đổi cũng phát sinh nhiều loại dịch bệnh ảnh hưởng đến cây trồng, vật nuôi.
1.3. Thuỷ văn
Huyện Ninh Giang nằm trong khu vực đầu nguồn của Sông Luộc, và hệ thống sông, rạch nhỏ khác rất thuận lợi cho việc cung cấp nước tưới tiêu cho đồng ruộng, tuy nhiên vào mùa mưa bão thường xảy ra hiện tượng úng, lụt ảnh hưởng đến sản xuất.
2. Đặc điểm kinh tế
Huyện Ninh Giang có nhiều tiềm năng về trồng trọt và chăn nuôi, phát triển một số làng nghề truyền thống như mộc, mây tre. Huyện Ninh Giang được chia tách là thời cơ, điều kiện thuận lợi mới để củng cố hệ thống chính trị, tăng cường sự chỉ đạo, quản lý, điều hành sâu sát đến cơ sở, sắp xếp lại dân cư, cơ cấu lại sản xuất, khai thác tiềm năng, thế mạnh của Huyện và thu hút đầu tư vào một số lĩnh vực như chế biến nông sản, thủ công mỹ nghệ.
Xuất phát từ những đặc điểm lợi thế nêu trên, huyện đã chủ động thu hút nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế để hình thành cơ sở công nghiệp của địa phương có lợi thế như: chế biến nông sản xuất khẩu, chế biến gỗ, sản xuất vật liệu xây dựng, một số làng nghề truyền thống đã được khôi phục và phát triển như: Hợp tác xã mộc Cúc Bồ, làng nghề trùng tu di tích xã Hưng Long; mây tre đan ở xã Ninh Thành; chế biến nông lâm sản thực phẩm ở thị trấn Ninh Giang. Trên địa bàn toàn huyện có 26 doanh nghiệp và chi nhánh, văn phòng thay mặt (trong đó có 2 doanh nghiệp Nhà nước, 21 doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, 3 chi nhánh, văn phòng thay mặt của các doanh nghiệp vừa và nhỏ) đăng ký hoạt động . Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng chiếm 19,7%; tỷ trọng ngành thương mại, dịch vụ 29,2%; tỷ trọng ngành nông 51,1%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2007 đạt 6,8 triệu đồng.
Như vậy với đặc điểm kinh tế nêu trên huyện Ninh Giang có thuận lợi phát triển các ngành nghề truyền thống, chế biến nông sản tuy nhiên quy mô sản xuất còn nhỏ lẻ, khả năng cạnh tranh kém, trình độ quản lý còn hạn chế do vậy lợi nhuận thu được của các doanh nghiệp chưa cao dẫn đến thu nhập của người lao động thấp, tình trạng không có việc làm xảy ra thường xuyên.
3. Đặc điểm dân số và chất lượng nguồn lực lao động
3.1. Dân số
Theo số liệu thống kê, dân số trung bình năm 2007 là 149.083 người; trong đó nữ chiếm 53,05%. Lao động trong độ tuổi là 81.777 người, chiếm 53,5% so với dân số toàn huyện, số lao động trong nông nghiệp chiếm 70%. Hàng năm số người trong độ tuổi lao động tăng thêm khoảng gần 1.000 người, tạo ra sức ép lớn về vấn đề giải quyết việc làm tại huyện.
3.2. Chất lượng nguồn lao động
Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật là 15% so với tổng số lao động hoạt động kinh tế. Trong đó, lao động có trình độ đào tạo sơ cấp chiếm 7,5%. Công nhân kỹ thuật (kể cả số lượng đã qua đào tạo nhưng chưa được cấp bằng) chiếm 26%; trung cấp chiếm 50,5%; cao đẳng, đại học trở lên chiếm 16% so với tổng số lao động đã qua đào tạo.
Cơ cấu lao động chủ yếu tập trung ở ngành nông, lâm nghiệp; công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ rất thấp, cụ thể như sau:
- Nông nghiệp:
57.244 người,
chiếm 70%.
- Công nghiệp, xây dựng:
11.449 người,
chiếm 14%.
- Thương mại, dịch vụ:
13.084 người,
chiếm 16%.
Nhìn chung Ninh Giang là một huyện có chất lượng nguồn lực lao động thấp, cơ cấu đào tạo chưa hợp lý, hiện nay đang thiếu nghiêm trọng lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, nh...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top