trang_radio

New Member

Download miễn phí Cơ hội và thách thức của công ty tài chính cổ phần handico (hafic) khi Việt Nam gia nhập WTO





BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

HÌNH VẼ

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: TÀI CHÍNH VÀ VẤN ĐỀ HỘI NHẬP TRONG LĨNH VỰC TÀI CHÍNH 5

1.1. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập WTO 5

1.1.1. Cơ hội 5

1.1.2. Thách thức 6

1.1.3 Tầm quan trọng việc nhận biết cơ hội và thách thức đối với một DN 7

1.2 Tổng quan chung về Tài chính và Thị trường dịch vụ tài chính 9

1.2.1 Khái niệm chung về tài chính 9

1.2.2 Thị trường tài chính và thị trường dịch vụ tài chính 10

1.2.3 Chức năng của Thị trường Tài chính 12

1.3 Tác động của hội nhập WTO trong lĩnh vực Tài chính 12

1.3.1 Khái quát chung về tổ chức WTO 12

1.3.2 Tác động của tổ chức WTO đến nền kinh tế 13

1.3.3 Hội nhập WTO trong lĩnh vực Tài chính 15

1.3.3.1 Những nhân tố thúc đẩy quá trình hội nhập trong lĩnh vực Tài chính 16

1.3.3.2 Tác động của hội nhập WTO đến hoạt động Tài chính 17

1.3.4 Tình trạng chung của nền kinh tế tài chính hiện nay 18

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TÀI CHINH CỔ PHẦN HANDICO SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO. 21

2.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Công ty HANDICO 21

2.2 Các hoạt động chính của Công ty tài chính cổ phần HANDICO 22

2.2.1 Huy động vốn 22

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


khách hàng
Là phòng nghiệp vụ, tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc duy trì, tìm kiếm, mở rộng và phát triển các mối quan hệ khách hàng, đảm bảo khả năng tăng trưởng và phát huy được hết các tiềm năng của công ty.
tìm kiếm và giới thiệu với các khách hang về các sản phẩm dịch vụ mà công ty cung cấp. Ghi nhận các thông tin khách hang và nhu cầu của khách hàng để phối hợp với các phòng ban có liên quan đưa ra chính sách sản phẩm dịch vụ hợp lý tham mưu cho tổng giám đốc về chiến lược phát triển khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế. Xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển khách hàng nhằm tăng cường khả năng huy động vốn và đảm bảo khả năng tăng trưởng doanh thu của công ty từ các tổ chức tín dung khác, tổ chức kinh tế và cá nhân. Xây dựng chính sách khách hàng, lập kế hoạch cụ thể về phát triển sản phẩm, dịch vụ đến các đối tượng khách hàng
2.3.2.8 Phòng kiểm soát nội bộ
Có trách nhiệm kiểm tra, giám sát việc tuân thủ theo quy định của pháp luật và các quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ của công ty, giúp Tổng giám đốc thực hiện việc tự kiểm tra để tổng hợp, rà soát, đánh giá tính hiệu lực và hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm phát hiện, ngăn ngừa và kịp thời kiến nghị xử lý những tồn tại, sai phạm trong mọi hoạt động nghiệp vụ, hoàn thiện hệ thống kiểm tra kiểm soát nội bộ theo quy định, đảm bảo công ty hoạt động an toàn, hiệu quả và đúng pháp luật.
Trực tiếp giám sát, kiểm tra việc tuân thủ quy định của pháp luật và các quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ trên tất cả các hoạt động nghiệp vụ trong toàn hệ thống công ty nhằm phát hiện thiếu sót, đề xuất ý kiến chấn chỉnh kịp thời, góp phần hạn chế và phòng ngừa rủi ro cũng như đảm bảo tính hợp pháp trong hoạt động kinh doanh
2.3.2.9 Ban trợ lý, thư ký:
Chức năng: là bộ phận trực tiếp tham mưu giúp việc cho hội đồng quản trị và tổng giám đốc công ty. Nhằm xây dựng kế hoạch, chương trình công tác cho Hội đồng quản trị và tổng giám đốc. Tham mưu cho tổng giám đốc và hội đồng quản trị về tất cả các lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ của công ty. Công tác thư ký cho hội đồng quản trị , tổng giám đốc, các công việc liên quan đến văn bản, giáy tờ. Nghiên cứu đóng góp ý kiến xây dựng các quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ công ty.
2.3.2.10 Mối quan hệ giữa các phòng ban:
Các phòng ban trong Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để nắm bắt tình hình, giải quyết những vấn đề trong quá trình hoạt động kinh doanh của Công ty. Báo cáo kịp thời với Ban lãnh đạo để giải quyết những công việc vượt quá quyền hạn các phòng ban.
Các phòng ban thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của mình tránh chồng chéo gây khó khăn trong quá trình hoạt động.
Tạo dựng mối quan hệ tốt giữa cá nhân, các phòng ban trong Công ty
Quan hệ chặt chẽ với các tổ chức đoàn thể để thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương, bảo hiểm, kỷ luật, công tác đoàn, công tác đảng.
Trong quá trình thực hiện sẽ chỉnh sửa để phù hợp với yêu cầu thực tế.
2.4 Thực trạng hoạt động kinh doanh Tài chính HAFIC
Công ty Tài chính Cổ phần Handico mới thành lập cuối năm 2005 tuy vậy, tình hình tài chính của Công ty tương đối tốt. Ngày 06/06/2008 chính thức được NHNH cấp giấy phép thành lập và hoạt động Công ty tài chính Cổ phần HANDICO với vốn điều lệ: 50.100.000.000 VND. Và được thay đổi lần 1 ngày 04/12/2008 do tăng vốn đều lệ lên 350.000.000.000 VND. Tính đến 31/12/2008 Công ty Tài chính cổ phần HANDICO(HAFIC) mới chính thức đi vào hoạt động 6 tháng.
Về hoạt động huy động vốn và đi vay:
Bảng 2.1: Nguồn vốn huy động tại Công ty Tài chính cổ phần Handico giai đoạn 2006-2008( theo báo cáo tài chính 2006, 2007, 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm của HaFic)
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
6 tháng đầu năm 2008
6 tháng cuối năm 2008
I. Vốn huy động
1.868,785
1.144,242
60
750
1. Tiền gửi của tổ chức tín dụng khác
1733
250
60
720
2.Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân
0,785
0,242
-
-
3. Tiền vay các tổ chức tín dụng khác
135
894
-
30
Hình 2.1: Vốn huy động tại công ty tài chính cổ phần Handico qua các năm
Vốn huy động qua các năm của Công ty Tài chính cổ phần Handico có sự sụt giảm.Vốn huy động năm 2006 là 1868.785 tỷ đồng. Đến năm 2007, vốn huy động giảm 38.77% so với năm 2006. Năm 2008, vốn huy động tiếp tục giảm thêm 29.21% so với năm 2007. Tuy vậy, nó không phản ánh xu hướng xấu trong tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty. Điều đó được thể hiện ở kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, cụ thể là con số lợi nhuận kế toán.
Xét về tỷ trọng vốn huy động phân theo đối tượng vay vốn, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác chiếm tỷ trọng lớn vào năm 2006 và 2008, đều chiếm tỷ trọng trên 90%. Còn năm 2007 chủ yếu công ty huy động từ nguồn đi vay các tổ chức tín dụng trong nước, chiếm tỷ trọng gần 80%.
Hoạt động tín dụng và đầu tư:
Bảng 2.2: Tổng dư nợ tín dụng tại công ty theo thời gian chưa kể cho vay ủy thác ( theo báo cáo tài chính năm 2006,2007, 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm 2008 của Hafic).
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
6 tháng đầu 2008
6 tháng cuối 2008
Dư nợ cho vay ngắn hạn
64,441
27,199
38,976
81,911
Dư nợ cho vay trung hạn
43,269
64,225
52,376
58,071
Dư nợ cho vay dài hạn
-
-
2,5
2,5
Tổng
107,710
91,424
93,852
142,482
Hình 2.2: Dư nợ cho vay qua các năm tại Công ty Tài chính cổ phần Handico
Nhìn vào biểu đồ ta thấy dư nợ tín dụng năm 2006 của Công ty là 107.710 tỷ đồng. Đến năm 2007, dư nợ tín dụng giảm 15.12% một phần do vốn huy động giảm. Nhưng đến năm 2008, dư nợ tín dụng lại tăng.
Chỉ 6 tháng đầu năm 2008, dư nợ tín dụng đã đạt 93.852 tỷ đồng, tăng so với cả năm 2007. 6 tháng cuối năm 2008, cùng với sự tăng trưởng về quy mô hoạt động của công ty, dư nợ tín dụng tăng 51.82% so với 6 tháng đầu năm, đạt 142.482 tỷ đồng.
Xét về tỷ trọng dư nợ tín dụng theo thời gian, nhìn chung dư nợ cho vay dài hạn còn rất thấp, chủ yếu là dư nợ cho vay ngắn hạn và trung hạn.
Tình hình nợ xấu: Tính đến thời điểm 31/12/2008 tỷ lệ nợ xấu của công ty là 7,9
Tổng dư nọ cho vay của công ty:
Bẳng 2.3: Dư nợ và cho vay (theo báo cáo tài chính năm 2006, 2007, 6 tháng đầu năm và 6 tháng cuối năm 2008 của Hafic).
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
6 tháng đầu năm 2008
6 tháng cuối năm 2008
Cho vay khách hàng (tổng)
107,710
105,067
132,904
181,534
+Cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
107,710
91,424
93,852
142,482
+Cho vay bằng vốn ủy thác đầu tư
-
13,643
39,051
39,051
Tổng Tài sản có
2043,689
1246,298
340,589
1186,384
Tỷ trọng Dư nợ cho vay/Tổng tài sản có
5,27%
8,43%
39,02%
15,30%
Bảng 2.4: Tỷ trọng kỳ hạn cho vay (theo báo cáo phòng tín dụng năm 2009 Hafic)
Tính đến hết ngày 31/07/2008: ta có bảng số liệu sau:
Tỷ trọng kỳ hạn cho vay
Dài hạn
Trung hạn
Ngắn hạn
Đơn vị (%)
33,3
29,62
37,09
Hình 2.3: Tỷ trọng kỳ hạn cho vay đối với khách hàng
Như vậy, tỷ trọng dư nợ cho vay của công ty tăng qua các năm. Năm 2006 là 5.27%, năm 2007 là 8.43% và đến năm 2008 đạt 15.30% cùng với sự mở rộng quy mô hoạt động của công ty. Vay tín dụng thì ngoài cho vay...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D tiểu luận xu hướng vận động của nền kinh tế thế giới, cơ hội và thách thức cho việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với các quốc gia đang phát triển Luận văn Kinh tế 0
D Cơ cấu xã hội – giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Môn đại cương 0
D Hiệp Định Thương Mại Tự Do Việt Nam - Liên Minh Kinh Tế Á Âu - Cơ Hội Và Thách Thức Của Xuất Khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Cơ hội và thách thức của Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa Luận văn Kinh tế 0
D Chiến lược thâm nhập của các tập đoàn nước ngoài vào thị trường bán lẻ việt nam cơ hội và thách thức Luận văn Kinh tế 0
P Khảo sát đề xuất cơ hội giảm thiểu nước thải và phương án xử lý nước thải cho công ty dệt may Hà Nội Kiến trúc, xây dựng 0
H Cơ hội và thách thức của sự phát triển thương mại điện tử đối với các nước đang phát triển Luận văn Kinh tế 0
R Thực trạng hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam hiện , cơ hội thách thức và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
P Vai trò của bảo hiểm xã hội đối với người lao động và với người sử dụng lao động trong cơ chế thị trường Luận văn Kinh tế 2

Các chủ đề có liên quan khác

Top